Luận văn sư phạm Thành ngữ chỉ trường nghĩa ăn trong Tiếng Việt

54 80 0
Luận văn sư phạm Thành ngữ chỉ trường nghĩa ăn trong Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp M ĐẦU Lý chọn đề tài Thành ngữ phận quan trọng vốn từ ngơn ngữ Trong tiếng Việt, thành ngữ có khối lượng lớn, phong phú đa dạng, chúng mang đặc trưng dân tộc rõ nét giàu sức biểu cảm, biểu Cùng với việc phát triển tiếng nói dân tộc, thành ngữ dần hình thành, nhân dân sử dụng công cụ giao tế chung Phát triển thành ngữ cách tốt để bổ sung cho vốn từ Xét mặt tu từ, thành ngữ góp phần làm giàu, đẹp cho tiếng Việt nhiều phương diện Mặt khác, hình thành phát triển lịch sử lâu dài dân tộc, thành ngữ lại cụm từ cố định, hay ngữ cố định, có nội dung ngữ nghĩa sâu rộng, nên giữ nhiều khái niệm thuộc truyền thống Những khái niệm phản ánh nhiều mặt tri thức giới tự nhiên đời sống xã hội thời đại sản sinh đất nước Việt Nam Thành ngữ giản dị, dễ hiểu, câu mang nội dung định, lại ứng dụng vào nhiều hoàn cảnh khác tuỳ theo đối tượng mục đích sử dụng Những người thuộc hệ trước học lại thuộc nhiều, sử dụng thành thục thành ngữ lớp người trẻ tuổi, có học Nó chứng tỏ điều thành ngữ gần với tâm thức dân gian Vì vậy, tiếp cận thành ngữ muốn chạm tới chất phải cách tiếp cận liên ngành: Ngôn ngữ học, dân tộc học, tâm lí học, văn học, văn hố thành ngữ phản ánh quan niệm, cách tư duy, cách ứng xử dân tộc quy luật, tượng tự nhiên xã hội Qua khảo sát thấy kho tàng thành ngữ, tục ngữ Việt Nam có nhiều thành ngữ trường nghĩa “ăn” Việc tìm hiu cỏc thnh ng ch Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp trường nghĩa “ăn” tiếng Việt góp tiếng nói vào tìm hiểu lời ăn tiếng nói sinh động hoạt động giao tiếp, việc tìm hiểu sắc văn hố dân tộc Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tơi có mong muốn giản dị, sở cung cấp cho thân nhiều hiểu biết sâu sắc thành ngữ Đồng thời kết nghiên cứu vận dụng vào chuyên môn đem lại hiệu thiết thực nhiều lên lớp Chính vậy, việc sâu nghiên cứu đề tài việc làm có giá trị thực tiễn giáo viên dạy văn tương lai Lịch sử vấn đề Trong văn hố dân gian Việt Nam nói chung mà đặc biệt văn học dân gian nói riêng, không đề cập tới kho tàng thành ngữ dân tộc Sự phong phú, đa dạng số lượng mà quan trọng phong phú, sinh động khả sử dụng khiến thành ngữ trở thành vốn sống, vốn kinh nghiệm quý báu cách ứng xử nhân dân ta, gắn với lời ăn tiếng nói quần chúng qua bao hệ Để tìm hiểu, phát phong phú tinh tế kho tàng văn hóa dân gian đồ sộ này, nhiều nhà nghiên cứu dày công sưu tầm cho đời cơng trình nghiên cứu mang tính khoa học với mục đích thống kê, giải nghĩa, nêu số ứng dụng tiêu biểu thành ngữ, tục ngữ Trên sở thống kê cụ thể cơng trình nghiên cứu trước, tiến hành thực đề tài: Thành ngữ trường nghĩa “ăn” tiếng Việt Đây đề tài khoa học mẻ có nhiều điểm khác so với cơng trình nghiên cứu trước Sở dĩ, người thực đề tài khẳng định điều qua tìm hiểu, thống kê thấy vấn đề tác giả trước nghiên cứu hướng sau: Sv: Tr­¬ng Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường §HSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp - Hướng thứ : Tập hợp giải thích thành ngữ tiếng Việt Đây cơng trình nghiên cứu tác giả làm từ điển Tiêu biểu cho hướng có cơng trình sau: + “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam”, tác giả Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào, Nxb Văn học, 2008 + “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam”, tác giả G.S Nguyễn Lân, Nxb Văn học, 2006 + “Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt”, Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hoàng Văn Hành, Lê Xuân Thại, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành, Nxb Giáo dục, 1998 - Hướng thứ hai: Nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc thành ngữ, sưu tập, phân loại thành ngữ tiếng Việt Tiêu biểu cho hướng có cơng trình: + “Thành ngữ học tiếng Việt” tác giả Hoàng Văn Hành, Nxb Khoa học xã hội, 2008 Trong cơng trình tác giả Hoàng Văn Hành nghiên cứu đặc điểm, cách phân loại thành ngữ Đặc biệt, ông dành chương riêng để nói giá trị nghệ thuật sử dụng thành ngữ qua thơ văn chủ tịch Hồ Chí Minh Trong sách, tác giả đưa nhìn thành ngữ từ góc độ văn hố học Cuối cùng, tác giả sưu tập thành ngữ xếp chúng theo cách phân loại trình bày đầu sách - Hướng thứ ba: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc thành ngữ Tiêu biểu cho hướng có cơng trình: + Tác giả Đỗ Hữu Châu “Từ vựng ngữ nghĩa học tiếng Việt”, xem xét thành ngữ từ góc độ đặc trưng, đồng thời ơng đưa cách phân loại thành ngữ + Tác giả Nguyễn Thiện Giáp với cơng trình nghiên cứu vấn đề phân loại thành ngữ, phân biệt thành ngữ với ngữ định danh cụm từ tự Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Hướng thứ tư: Nghiên cứu phương diện cụ thể thành ngữ, chẳng hạn số viết tạp chí ngơn ngữ hay khố luận tốt nghiệp Đại học: + “Cách thể phương châm chất thành ngữ tiếng Việt”, viết ThS Khuất Thị Lan – Giảng viên tổ ngôn ngữ trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đăng tạp chí Ngôn ngữ Đời sống số - 2005 Trong viết này, người viết đề cập đến thành ngữ thể phương châm chất thành ngữ vi phạm phương châm Bài viết dừng lại việc nghiên cứu phương châm chất nguyên tắc cộng tác hội thoại quy tắc điều hành nội dung hội thoại + “Nghĩa thành ngữ chứa từ phận thể người” khoá luận tốt nghiệp sinh viên Lê Thị Hồng Hạnh - K26A - Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Dựa sở lý thuyết chung thành ngữ nhà nghiên cứu, khoá luận thống kê phân loại 300 thành ngữ có chứa từ phận thể người + “Tìm hiểu thành ngữ tục ngữ thể quy tắc nói người Việt” – khoá luận tốt nghiệp sinh viên Vũ Minh Thảo - K30B - Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong khoá luận này, từ việc tiến hành phân loại liệu thống kê theo chế: thành ngữ, tục ngữ thể quy tắc hội thoại thành ngữ, tục ngữ vi phạm quy tắc hội thoại, tác giả đề cập đến thể thành ngữ, tục ngữ quy tắc hội thoại theo chế phân loại Rõ ràng chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể thành ngữ trường nghĩa “ăn” tiếng Việt Đề tài này, xem xét thành ngữ trường nghĩa “ăn” theo bốn tiêu chí: - Thành ngữ phản ánh cách lựa chọn thực phẩm - Thành ngữ phản ánh cách ch bin thc phm Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp - Thành ngữ phản ánh cách đánh giá người - Thành ngữ phản ánh quan niệm sống, cách đối nhân xử Chúng thực đề tài với mong muốn tìm tính chất mẻ sinh động thành ngữ kho tàng văn hố dân gian phong phú vơ tận dân tộc Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, nhằm mục đích: - Thấy phong phú, đa dạng thành ngữ trường nghĩa “ăn” kho tàng thành ngữ, tục ngữ Việt Nam theo bốn tiêu chí: Thành ngữ phản ánh cách lựa chọn thực phẩm; cách chế biến thực phẩm; cách đánh giá người; cách đối nhân xử phản ánh quan niệm sống - Thấy kinh nghiệm, vốn sống, vốn hiểu biết giá trị văn hoá tinh thần tàng ẩn thành ngữ trường nghĩa “ăn” Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Tập hợp cở sở lý luận có liên quan phục vụ cho đề tài - Khảo sát, thống kê, phân loại mô tả thành ngữ trường nghĩa “ăn” theo bốn tiêu chí ngữ nghĩa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Thành ngữ trường nghĩa “ăn” tiếng Việt - Phạm vi nghiên cứu: Các thành ngữ có nhiều từ điển tài liệu ngôn ngữ tác phẩm văn học Nhưng với đề tài này, tập trung khảo sát thành ngữ trường nghĩa “ăn” ba cuốn: “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam” Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào, Nxb Văn học, 2008 “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam” G.S Nguyễn Lân, Nxb Văn học, 2006 Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp “Thành ngữ tiếng Việt” - Nguyễn Lực, Lương Văn Đang, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1978 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài sử dụng nhiều phương pháp chẳng hạn, phương pháp thống kê phân loại dùng để liệt kê, phân loại thành ngữ theo bốn tiêu chí ngữ nghĩa Phương pháp phân tích dùng để xử lí tư liệu thống kê Phương pháp hệ thống để tổng hợp lại tất tư liệu Đóng góp khố luận Về mặt lí luận: làm sáng tỏ thành ngữ khơng phương diên lí thuyết hàn lâm mà xem xét nghĩa thành ngữ theo bốn tiêu chí ngữ nghĩa phân loại Về mặt thực tiễn: giúp giáo viên độc giả quan tâm có thêm cách tốt để bổ sung cho vốn từ, có nhìn đắn, tinh tế, hiệu tìm hiểu kho tàng văn hoá dân gian đồ sộ dân tộc Bố cục khoá luận Mở đầu Nội dung: - Chương 1: Cơ sở lí thuyết - Chương 2: Khái quát văn hoá ẩm thực người Việt Nam - Chương 3: Miêu tả thành ngữ trường nghĩa “ăn’ tiếng Việt Kết luận Tài liệu tham kho Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiÖp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát thành ngữ 1.1.1 Khái niệm thành ngữ Có nhiều quan niệm thành ngữ, sau số quan niệm nhà nghiên cứu văn học ngôn ngữ: Trong “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam”, tác giả Vũ Ngọc Phan sau sâu vào phân tích, thống kê quan niệm học giả trước vấn đề thành ngữ, tác giả cung cấp cho ta cách hiểu thành ngữ sau: Xét mặt nội dung: “Thành ngữ phần câu sẵn có, phận câu mà nhiều người quen dùng, tự riêng khơng diễn đạt ý trọn vẹn” Xét mặt hình thức ngữ pháp: “Thành ngữ nhóm từ, chưa phải câu hoàn chỉnh Thành ngữ cụm từ trơn tru, quen thuộc, dùng thành câu nói thông thường dùng tục ngữ, ca dao dân ca” [ 11,21] Tác giả Nguyễn Lực, Lương Văn Đang “Thành ngữ tiếng Việt” nêu lên ba đặc tính thành ngữ: Thành ngữ tiếng Việt có tính chất cố định cao; thành ngữ thường biểu sử dụng nghĩa bóng chủ yếu; thành ngữ có q trình vận động, biến đổi Từ đặc tính tác giả vào phân biệt rõ rệt hai khái niệm thành ngữ tục ngữ: “Nội dung thành ngữ khái niệm, nội dung tục ngữ phán đoán Quan hệ thành ngữ tục ngữ quan hệ hình thức khái niệm phán đoán Tục ngữ tượng ý thức xã hội, phản ánh lối sống thời đại, lối nghĩ nhân dân, lối nói dân tộc Thành ngữ thuộc tượng ngôn ngữ, công c giao t chung ca cng Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Khãa ln tèt nghiƯp đồng dân tộc Chính lối nghĩ, lối nói nhân dân thường khơng thể tách rời hình thức biểu đạt Chỗ giống thống với số đơn vị chúng có mơ hình biểu đạt cố định” [10,21,22] Cách định nghĩa “Từ điển tiếng Việt” thành ngữ: “Thành ngữ tập hợp từ cố định quen dùng mà nghĩa thường khơng thể giải thích cách đơn giản nghĩa từ tạo nên.” [12,1136] Định nghĩa tác giả Đỗ Hữu Châu, “Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt”: “Đối chiếu với từ phức cụm từ tự do, nói: ngữ cố định cụm từ (ý nghĩa có tính chất ý nghĩa cụm từ, cấu tạo cấu tạo cụm từ), cố định hoá có tính chất chặt chẽ, sẵn có, bắt buộc, có tính xã hội từ” [ 3,72] Các tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến “Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt” định nghĩa thành ngữ sau: “Thành ngữ cụm từ cố định, hoàn chỉnh cấu trúc ý nghĩa Nghĩa chúng có tính chất cấu trúc gợi cảm” Ví dụ: Ba cọc ba đồng, chó cắn áo rách, nhà ngói mít, bán bò tậu ếch ương, méo miệng đòi ăn xơi vò… [4,157] Trong “Từ vựng học tiếng Việt”, tác giả Nguyễn Thiện Giáp định nghĩa thành ngữ sau: “Thành ngữ cụm từ cố định vừa có tính hồn chỉnh nghĩa, vừa có tính gợi cảm”.Ví dụ: Chó ngáp phải ruồi, hồn xiêu phách lạc, thắt lưng buộc bụng, lừ đừ ông từ vào đền… [6,77] Bên cạnh nội dung trí tuệ, thành ngữ kèm theo sắc thái bình giá, cảm xúc định; kính trọng; tán thành; chê bai, kinh rẻ; ngại, xem thường Nhìn chung, tác giả nhấn mạnh vào số đặc trưng riêng thành ngữ Song tác giả gặp gỡ quan niệm: Thành ng l Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiƯp cụm từ cố định, có kết cấu chặt chẽ, có ý nghĩa hồn chỉnh, bóng bẩy gợi cảm 1.1.2 Phân biệt thành ngữ với đơn vị từ ghép, cụm từ tự do, tục ngữ Từ khái niệm ta phân biệt thành ngữ với đơn vị từ khác như: từ ghép, cụm từ tự do, tục ngữ 1.1.2.1 Thành ngữ với từ ghép Từ ghép từ tạo kết hợp hai hay số hình vị tách biệt, riêng rẽ, độc lập theo quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa Từ thấy rằng, thành ngữ từ ghép giống chỗ chúng đơn vị tương đương từ, cấu thành từ nhiều hình vị khác tạo nên đơn vị có nghĩa Nhưng chúng lại có khác biệt Ý nghĩa từ ghép suy từ tổ hợp ý nghĩa đơn vị cấu thành nên từ Ví dụ: Các từ ghép: ăn sổi - ăn không đợi đến lúc vừa đủ ngon, muốn đạt kết nóng vội; ăn khơng - ăn tiêu mà khơng làm, lấy không người khác thủ đoạn, mánh khoé; ăn nói - nói bày tỏ ý kiến; ăn mày - xin bố thí để sống; ăn trực - ăn nhờ vào phần người khác… Trong nghĩa thành ngữ khơng thể giải thích tổ hợp nghĩa phận Chẳng hạn, nói ăn có thành ngữ: ăn xổi thì, ăn khơng nói có, ăn khơng ngồi rồi, ăn mày đồi xôi gấc, ăn chực nằm chờ… Ý nghĩa thành ngữ mang tính hình tượng khái quát lí giải văn cảnh cụ thể Ăn xổi hiểu: tính chuyện tạm bợ trước mắt, khơng tính đến chuyện lâu dài; ăn khơng nói có lại hiểu ngữ cảnh: đặt điều khơng mà nói thành có; ăn khơng ngồi rồi: người ăn, không chịu làm, sống khơng lao động; ăn mày đòi xơi gấc: người thân biết phận, kênh kiệu đài rởm, xin để sống mà đòi người khác phải bố thí cho thứ cao sang, yêu sỏch quỏ cao so Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa ln tèt nghiƯp với mức đáng hưởng; ăn chực nằm chờ: chờ đợi, chầu chực lâu ngày nơi để cầu cạnh, trơng chờ điều gì… 1.1.2.2 Thành ngữ với cụm từ tự Về kết cấu: cụm từ tự tổ hợp từ theo mối quan hệ ngữ pháp miễn từ có phù hợp nghĩa với Tức khơng bắt buộc, khơng có sẵn, có tính chất chặt chẽ khơng cao Ví dụ: học bài, âm mưu tình yêu, người bội bạc… thành ngữ tổ hợp từ kết hợp chặt chẽ, có sẵn, bắt buộc khó tách rời Ví dụ: chuột chạy sào, đâm bị thóc, chọc bị gạo, chim sa cá lặn… Về ý nghĩa: nghĩa cụm từ tự thường miêu tả đặc điểm trạng thái, tính chất vật, tượng ý nghĩa yếu tố cấu thành gộp lại Ví dụ cụm từ “sức khoẻ tốt” ý nghĩa từ “tốt” bổ sung cho sức khoẻ, cụm từ “học chăm chỉ” “chăm chỉ” bổ nghĩa cho từ học Nhưng nghĩa thành ngữ không tổng số nghĩa yếu tố cấu thành cộng lại mà có tính biểu cảm Ví dụ “cá nằm thớt” khơng phải miêu tả cá nằm thớt mà ngụ ý nói đến trạng thái nguy hiểm đến sống Hay thành ngữ: nước mắt cá sấu - nước mắt giả dối, tức nước vỡ bờ - tất yếu xảy đến khơng ngăn cản Cơ chế tạo nghĩa thành ngữ hình thành từ phương thức ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, ý nghĩa thành ngữ thường mang tính biểu trưng 1.1.2.3 Thành ngữ với tục ngữ Tục ngữ câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống thực tiễn nhân dân Ví dụ: uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây, tốt gỗ tốt nước sơn So sánh thành ngữ tục ngữ ta thấy, chúng giống điểm có tính chất cố định Nhưng khác chỗ, thành ngữ cụm từ dùng để gọi tên vật, tượng hay biểu thị khái niệm Còn tục ngữ câu, nhng phỏn oỏn ngh thut Ni Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Khãa ln tèt nghiƯp cơm nói chuyện triều đình; theo đóm ăn tàn; theo voi ăn bã mía; khơng ăn đạp đổ” 3.3.2 Mơ tả Sau chế biến nguyên liệu thành ăn, người ta nghĩ đến chuyện ăn đâu ăn nào? Ăn đơn giản chuyện đưa thức ăn vào miệng, nhai nuốt để ni thể, ăn chuyện ứng xử xã hội theo quy tắc, chuẩn mực văn hoá định Qua ăn uống, người ta đánh giá người ngồi ăn ai, người Từ xưa, cha ông ta dạy miếng ăn miếng nhục Cắt nghĩa lời dạy có nghĩa miếng ăn miếng thịt (nhục nghĩa thịt) nhục nhã, xét mặt tinh thần, ăn khơng chuẩn mực văn hố ứng xử cộng đồng Bởi, lẽ thường đời ăn ăn tuỳ nơi, chơi tuỳ chốn ; ăn có thời chơi có khơng phải bạ nơi ăn, chơi Nơi ăn cân nhắc, lựa chọn thành thói quen điều dễ hiểu: trâu ta ăn cỏ đồng ta, cò vạc kiếm ăn thung… Chọn nơi ăn khó, ăn chuyện khó gắn với hàng loạt mối quan hệ xã hội phức tạp đầy tế nhị Đấy quan hệ sòng phẳng, theo kiểu có vay có trả: ăn miếng trả miếng, ăn mật trả gừng, ăn tám lạng trả nửa cân, ăn thúng trả đấu, gốc quan hệ xuất phát từ ý nguyện đòi hỏi có cơng xã hội: ăn cho đều, kêu cho sòng Người Việt khơng chấp nhận thói khơng làm mà hưởng theo kiểu: cốc mò cò xơi, làm cỗ cho người khác ăn, quạ ăn dưa bắt cò dãi nắng chẳng ưa cảnh bất cơng: ăn cơm nhà vác tù hàng tổng, thằng còng làm cho thằng ăn Công hợp lý, không đồng tình cảnh hưởng thụ dựa cơng sức lao động người khác mà ung dung không hổ thẹn, song quan trọng với người Việt từ xưa đến giữ cho đạo nhân Cái đạo nhân uống nước phải nhớ nguồn, ăn qu phi Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiÖp nhớ người trồng cây, nhận ơn người phải nhớ mà ứng xử cho phải phép, đừng ăn theo lối vong ơn, bội nghĩa: ăn cá bỏ bờ; ăn giấy bỏ bìa; ăn táo rào sung Bởi vậy, người Việt khơng có sắc thái chê bai, mà nguyền rủa kẻ lừa thầy phản bạn, lật lọng, phản trắc theo kiểu ăn cháo đái bát, ăn nơi nói nơi, hay ích kỉ đến mức: khơng ăn đạp đổ Trong sống, người Việt trọng người ăn nói thẳng, ăn thật thẳng thắn, biết ăn nhân đức hiền lành tử tế gặp điều tốt lành, ăn nên làm có đức mà ăn Quan trọng ứng xử xã hội giữ chữ tín, trung thực, có nói vậy, họ khinh kẻ vu khống, bịa đặt, ăn nói thơ lỗ, thiếu suy nghĩ: ăn ốc nói mò, ăn khơng nói có, ăn gian nói dối, ăn nói kệch cỡm Với người trẻ tuổi non dại: ăn chưa no lo chưa tới, ăn chưa bạch chưa thơng phải lựa lời mà nói nói ngắn gọn giao tiếp: ăn bớt bát nói bớt lời Ăn uống “tứ khoái” người để giữ thể diện, nhân phẩm mình, đói người mắc bệnh hủi lâu ngày, thiếu thốn vật chất, phép ăn lấy ăn được, ăn hủi ăn thịt mỡ, ăn thể thống nữa! Người ta khơng thể ăn theo kiểu ăn nhanh chóng, ăn vội vàng, ăn chớp nhoáng cốt cho thoả no: ăn rồng cuốn, ăn hổ vồ, ăn hùm đổ đó, ăn ăn cướp, ăn lấy ăn để, ăn ngập mặt ngập mũi… Cái cách ăn nhanh chóng, ăn vội vàng, ăn chớp nhống khơng phải cách ăn thuộc người, cách ăn loài động vật gấu, hổ Người Việt ăn uống lịch sự, văn hố, có mâm, có bát, có giấc đàng hồng khơng có khái niệm ăn lút, vụng trộm: ăn chùng nói vụng, ăn vụng chớp, ăn thô tục: ăn chó lơng, ăn hồng hột; cơm rá, cá nồi, rượu vò, chó Ăn vừa xấu vừa đáng chê bai Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cuộc sống xã hội vốn phong phú, đa dạng, phức tạp đặc điểm người có nhiều cấp độ, nhiều sắc thái khác Có người thận trọng, mực thước: ăn nói chắc, có người ba phải khơng có định kiến: bảo xơi xơi, bảo thịt thịt Có người biết thân biết phận mình: ăn cơm nói chuyện triều đình, có người xu thời nịnh thế: ăn cơm nhà kháo cà nhà Có người chắt bóp làm giàu đến mức hà tiện: ăn cháo để gạo cho vay, lại có kẻ khơng biết suy tính, phung phí, hoang tàn: tiêu tiền ăn gỏi, có người làm nghề lao động chân tay, vất vả khổ cực: ăn no vác nặng, có người sung sướng có địa vị cao quý xã hội : ăn ngồi trốc, có kẻ non dại chưa biết suy nghĩ chín chắn: ăn chưa no lo chưa tới, ăn chưa bạch chưa thơng, có người vội vã khơng chịu suy nghĩ trước làm việc: ăn sống nuốt tươi… nói qua thành ngữ cách ăn, ông cha ta giúp hiểu thêm kiểu người xã hội Khi lấy hoạt động ăn làm tiêu chí đánh giá, nhận định người, ông cha ta giữ thái độ thẳng thắn để bình giá, nhận định thói ăn, nét xã hội Chê bai kẻ ăn bờ bụi, ăn đất nằm sương, ăn hàng ngủ quán không nhà không cửa phường lưu manh, nhắc nhở người ta phải ăn chân thật, có tình có nghĩa định chung sống, khơng nên ăn chung mủng riêng, không tán thành suy nghĩ ăn cơm trước kẻng để đạt mục đích Cuộc sống chưa hẳn lúc thuận buồm xuôi gió, vui vẻ song phải biết cư xử, giữ thái độ niềm nở với người người biết sống, người khôn ngoan, không nên giữ thái độ: cau có nhà khó hết ăn, lầm lầm chó ăn vụng bột vừa khó chịu cho người lại vừa khiến người khơng hài lòng Khi sống khó khăn cần nhận giúp đỡ người khác có chừng mực, thân ta phải biết phận ta, tránh u sách: ăn mày đòi xơi gấc, khơng th lm dng lũng tt ca Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Khãa luËn tèt nghiÖp người khác mà quấy rầy người ta ăn mày quen ngõ, ăn quen bén mùi Như vậy, lấy hoạt động ăn làm tiêu chí đánh giá, nhận định người, ta thấy người lên muôn màu, muôn vẻ thái độ cha ông ta dành cho kiểu người có khen ngợi, chê bai, khinh, trọng 3.4 Thành ngữ phản ánh quan niệm sống, cách đối nhân xử 3.4.1 Kết thống kê Tổng số thành ngữ phản ánh quan niệm sống, cách đối nhân xử thống kê 56 thành ngữ, chiếm 20,8% [56/ 269] “ Muốn ăn hét phải đào giun; muốn ăn cá phải thả câu dài; cốc mò cò xơi; ăn không ngồi rồi; ăn đời kiếp; ăn cơm chúa múa tối ngày; ăn chung máng chung chuồng; sớm ăn tối nhịn; ăn cần kiệm; ăn chay niệm phật; ăn chín dành xanh; ăn dưa chừa rau; ăn trông nồi ngồi trông hướng; miếng ăn miếng nhục; nam ăn hổ, nữ thực miêu; ăn vóc học hay; lời ăn lỗ chịu; lời ăn vốn để; ăn miệng, diện sức; ăn mặc bền; ăn có nhai nói có nghĩ; thứ phao câu, thứ nhì bầu cánh; ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường đi; ăn hiền lành; có đức mà ăn; khôn ăn dại húp nước; khôn ăn người, dại người ăn; ăn bớt đọi nói bớt lời; ăn mặn khát nước; đời cha trồng cây, đời hái quả; đời cha ăn mặn, đời khát nước; ăn đến nơi, làm đến chốn; ăn bát nước đầy; bụt chẳng thèm ăn mày ma; ăn trước mắt, nói trước mặt; đói ăn vụng túng làm càn; tham ăn mắc bẫy; thợ may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ, thợ bồ ăn nan, thợ hàn ăn thiếc; thợ rèn không dao ăn trầu; khéo ăn no, khéo co ấm; làm phúc tay, ăn mày không kịp; sứ giả ăn trước thành hồng; ki cóp cho cọp ăn; kẻ ăn ốc người đổ vỏ; chén chén anh; chén bác chén chú; chén tạc chén thù; ăn mâm, nằm chiếu; ăn đưa xuống uống đưa lên; ăn ming, ting Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp đời; ăn có mời làm có khiến; ăn cơm phải biết trở đầu đũa; ăn sau đầu quét dọn; ăn sâu ngập cánh; ăn cơm mới, khơng nói chuyện cũ; ăn cơm nhà phật đốt râu thầy chùa” 3.4.2 Mô tả Trong đời thường, chuyện ăn, chuyện nói, chuyện gói, chuyện mở việc quen thuộc hàng ngày người, mà chẳng biết, làm Ấy việc quen thuộc ông cha ta lưu truyền từ đời sang đời khác phải “học ăn, học nói, học gói, học mở” Phải ơng cha ta muốn nhắc nhở cho cháu việc ăn việc đơn giản, việc phải học trước làm người, nên xem thường Muốn có ăn, muốn hưởng thụ, tất phải làm việc: muốn ăn hét phải đào giun; muốn ăn cá phải thả câu dài… cách kiếm ăn hưởng thụ đáng, hợp đạo lý, theo lối cốc mò cò xơi, ăn khơng ngồi Hơn nữa, đói đầu gối phải bò lẽ tự nhiên khơng thể mà bào chữa cho thói đói ăn vụng túng làm càn Có ăn phải biết cách dành dụm, tằn tiện: Sớm ăn tối nhịn; ăn cần kiệm; ăn chắt để dành; phòng ngày tháng tám chưa qua, tháng ba đến (tức tháng giáp hạt thường đói kém), ơng cha ta thường dạy ăn chín dành xanh kinh nghiệm quý báu tổng kết từ xưa tới Liên quan đến việc bảo đảm tính an tồn, bền vững sống người, âu nhẽ: ăn để sống sống ăn Cùng với quan niệm học ăn, học nói, học gói, học mở để làm người, ơng cha ta dạy: Tiên học lễ, hậu học văn Lễ hiểu lễ nghĩa, văn văn hoá Nếu vận dụng câu nói vào việc ăn có lẽ điều trước tiên cần phải học trước ăn phải biết đạo nghĩa thường tình người đời Bởi ông cha ta dạy cháu ăn, phải có ý thức ăn trơng nồi ngồi Sv: Tr­¬ng Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường §HSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp trơng hướng “Trông nồi” biết chừng, biết nồi gì, hay hết để liệu mà ăn, mà nhường nhịn Chớ có cắm đầu mà ăn, ăn hùng hục, khơng biết đến nữa, có ăn đến mức thủng nồi trôi rễ, ăn lấy ăn để, ăn ngập mặt ngập mũi Còn “trơng hướng”, cốt để tránh bội hướng, tức tránh ngồi xoay lưng vào người trên, vào nơi thờ cúng…Ngồi (hay đứng) bội hướng không vô ý, mà bị coi thất lễ! Khi dạy cháu ăn trông nồi ngồi trông hướng ông cha ta muốn bắt ne, bắt nét cháu nhất phải tuân theo cách khắt khe, hẹp hòi Ấy ông cha ta muốn răn dạy ta khuôn phép cần yếu, chuẩn mực văn hoá ứng xử xã hội ta phải tuân theo biết cách tuân theo Với kinh nghiệm ông cha ta, cụ thừa biết nam ăn hổ, nữ thực miêu (nam ăn hổ, nữ ăn mèo) ln khuyến khích cháu ăn vóc học hay khơng ăn táo rào sung (hưởng quyền lợi từ nơi mà lại ủng hộ, bảo vệ vun vén cho nơi khác), đừng ăn miệng diện sức Cái đạo lí người Việt thắm tình làng, nghĩa xóm, tính hiếu khách ăn uống Nên ăn uống phải có bạn, có người thân, phải đông vui, thưởng thức ăn thú vị Bởi có chuyện: chén bác chén chú, chén tạc chén thù, ăn mâm nằm chiếu Đối với người Việt ứng xử ăn uống phải có phân biệt rõ ràng, có có dưới, có vai khách - vai chủ, khơng xơ bồ, cá mè lứa khó coi: Ăn đưa xuống uống đưa lên Muốn hiểu câu thành ngữ phải biết theo tục lệ xưa nay, việc xắp xếp cỗ bàn ăn, có mâm trên, mâm theo thứ bậc vai vế, ngơi thứ tuổi tác làng, họ Đó lệ truyền đời không vi phạm Thành ngữ ăn đưa xuống, uống đưa lên vừa phản ánh khả ăn uống thực tế người ngồi mâm hay mâm dưới, vừa phản ánh Sv: Tr­¬ng Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường §HSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp tính khiêm nhường, hay nhường nhịn người bề người bề lòng kính trọng người người Đây cách ứng xử văn hoá người Việt ăn uống, sắc ông cha ta lưu truyền từ đời qua đời khác cháu nhớ mà ghi, mà thực Trong quan hệ chủ - khách, chủ giữ tiền lệ: Tiền khách hậu chủ Tất nhiên, đời thường, người khách khiêm nhường mà mời lại tiền chủ hậu khách Đây chuyện có tính xã giao, ăn người Việt khơng thích lối làm khách, bữa ăn người Việt bữa ăn dân chủ, ăn mà làm khách, mà giữ ý, khơng tự nhiên khơng khí bữa ăn trở nên câu nệ Đối với người việt phải ăn mặc bền, ăn có nhai nói có nghĩ Trong bữa ăn ưu tiên gắp thức ăn ngon, quý cho người già trẻ nhỏ, theo quan niệm cha ơng ta miếng ngon thứ phao câu, thứ nhì bầu cánh Trong cách đối nhân xử thế, người Việt khuyên cháu sống tử tế, lương thiện, thật ăn hiền lành, ăn nói thẳng, người ta phải ăn đời kiếp với nên ăn bớt đọi nói bớt lời giao tiếp để tránh lòng Người Việt tin vào quy luật nhân quả, gieo nhân gặp đấy, nghĩa làm điều sai trái phải chịu hậu sai trái đó, họ cho rằng: ăn mặn khát nước, đời cha trồng đời hái hay đời cha ăn mặn đời khát nước Người Việt có đạo lý đẹp, họ nhắc nhở cháu cần nhớ ơn người đối xử tử tế với mình: ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường Sống đời phải nhìn thời mà theo kẻo khơn ăn dại húp nước, khôn ăn người dại người ăn, thấy lợi lộc có tham thói đời tham ăn mắc bẫy Dân gian xưa ghét kiểu hưởng thụ vụng trộm: sứ giả ăn trước thành hoàng, khinh kẻ bủn xỉn: ki cóp cho cọp ăn, miệt thị kẻ hưởng sức lao động người khác: kẻ ăn ốc người đổ vỏ, khuyên người Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ta nên: ăn bát nước đầy, làm nghề hưởng cơng nghề đấy: thợ may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ, thợ bồ ăn nan, thợ hàn ăn thiếc; thợ rèn không dao ăn trầu, biết ăn đến nơi làm đến chốn vừa lòng người vừa lòng ta Quan niệm sống, quan niệm đối nhân xử thành ngữ trường nghĩa ăn nét đẹp sắc văn hoá cần người ta trân trọng, lưu truyền, ghi nhớ 3.5 Tiểu kết chương Ăn uống có ý nghĩa nội tại, cần thiết cho người Ta tưởng chuyện ăn chuyện thường, điều cần yếu cho sống Ta tưởng ăn chuyện dễ Dễ dễ thật hành động thuộc người sao, ăn cho đúng, cho phải phép, cho có văn hố, cho phù hợp với sắc dân tộc thật điều không đơn giản dễ dàng ta tưởng Bởi ta thấy thấm thía thêm lời dạy ông cha, đặt việc“học ăn” lên trước việc khác, để giúp ta ăn cho đúng, cho phải phép, phải đạo chốn đông người để không bị mang tiếng: miếng ăn miếng nhục Quan niệm ăn ăn thành ngữ khơng đơn giá trị tự mà gắn với lề lối, quy ước ứng xử chung Nó trở thành giá trị văn hố làng, vùng rộng mt dõn tc Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luËn tèt nghiÖp KẾT LUẬN Dựa sở lý thuyết thành ngữ nhà ngôn ngữ học, với đặc trưng, quan niệm văn hoá ẩm thực dân tộc, khoá luận thống kê 269 thành ngữ trường nghĩa “ăn” phân loại chúng theo tiêu chí Mặc dù chưa đầy đủ với trình bày đề tài này, thấy phần phong phú đa dạng lớp thành ngữ trường nghĩa “ăn” Có thể nói thành ngữ kết tinh tài nghệ thuật đông đảo quần chúng Đó chiêm nghiệm thực tế, kinh nghiệm tự nhiên, khoa học, xã hội người lời chê trách, phê phán… coi vốn thành ngữ dân tộc bách khoa toàn thư sống mà chứa đựng tồn văn hoá, lối sống dân tộc Qua phận thành ngữ trường nghĩa “ăn”, sắc văn hoá lúa nước Việt Nam lên đậm nét từ cách lựa chọn thực phẩm đến chế biến thực phẩm, cách đánh giá người quan niệm sống, cách đối nhân xử Tìm hiểu thành ngữ dân tộc mà đặc biệt thành ngữ trường nghĩa “ăn” vừa giúp có kết thống kê mang tính lý luận, vừa giúp ta có nhiều hiểu biết thiết thực văn hoá đặc biệt nét văn hoá ẩm thực dân tộc Những kết đạt từ việc khảo sát thành ngữ trường nghĩa “ăn” cho phép ta tự hào văn hoá đồ sộ dân tộc Các kết thống kê sử dụng q trình giảng dạy tiếng Việt đặc biệt thành ngữ, sử dụng để góp phần hình thành môn chuyên ngành nghiên cứu riêng thành ngữ học tương lai Phần đa thành ngữ có hai nét nghĩa, nét nghĩa biểu trưng sử dụng rộng rãi Do vậy, dng thnh ng li Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp ăn tiếng nói ngày cần trọng sử dụng nét nghĩa chúng cho phù hợp hồn cảnh Tóm lại, vốn thành ngữ dân tộc phạm vi rộng, việc tìm tòi, nghiên cứu ứng dụng kho tàng văn hố vơ tận tiếp diễn chẵn có nhiều phát bổ ích thỳ v Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Ân, Nguyễn Thị Ly Kha, (2009), Tiếng Việt giản yếu, Nxb Giáo dục Vũ Bằng, (2006), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn học Đỗ Hữu Châu, (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục Vũ Dung, Vũ Quang Hào, Vũ Thuý Anh, (2008), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học Nguyễn Thiện Giáp, (2009), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hoàng Văn Hành (chủ biên), (2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb, Khoa học xã hội Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang, Từ tiếng Việt, Nxb Văn hố Sài Gòn Nguyễn Lân, (2006), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học 10 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang, (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 11 Vũ Ngọc Phan, (2009), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, (tái lần thứ 15), Nxb Văn học 12 Hoàng Phê, (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 13 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1998), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 14.Các website: http:// quehuong.org.vn http:// www doanhnhan.360.com http:// tailieu.vn http:// vanhoaviet.vn Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo - Thạc sĩ Đỗ Thị Thu Hương, người tận tình, bảo hướng dẫn em hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn nhiệt tình giảng dạy, cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Ban Giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt cho em học tập nghiên cứu trường Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2010 Tác giả khố luận Trương Thị Lộng Ngọc Sv: Tr­¬ng Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường §HSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng hướng dẫn ThS Đỗ Thị Thu Hương Khoá luận với đề tài Thành ngữ trường nghĩa “ăn” tiếng Việt chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai phạm, người viết chịu hình thức kỷ luật theo quy định việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, Ngày 02 tháng 05 năm 2010 Tác giả khoá luận Trương Th Lng Ngc Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luËn tèt nghiÖp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát thành ngữ 1.1.1 Khái niệm thành ngữ 1.1.2 Phân biệt thành ngữ với đơn vị từ ghép, cụm từ tự do, tục ngữ 1.2 Đặc điểm thành ngữ 11 1.2.1 Đặc điểm kết cấu 11 1.2.2 Đặc điểm ý nghĩa 12 1.2.3 Các phương thức tạo nghĩa 1.3 Tiểu kết chương 13 13 Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ ẨM THỰC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 14 2.1 Vài nét văn hoá ẩm thực người Việt Nam 14 2.2 Bản sắc ẩm thực người Việt 16 Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiÖp 2.2.1 Quan niệm người Việt Nam ẩm thực 16 2.2.2 Đặc trưng 19 2.3 Tiểu kết chương 25 Chương 3: MIÊU TẢ THÀNH NGỮ CHỈ TRƯỜNG NGHĨA “ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT 27 3.1 Thành ngữ phản ánh cách lựa chọn thực phẩm 28 3.2 Thành ngữ phản ánh cách chế biến thực phẩm 33 3.3 Thành ngữ phản ánh cách đánh giá người 38 3.4 Thành ngữ phản ánh quan niệm sống, cách đối nhân xử 43 3.5 Tiểu kết chương 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B Ngữ văn ... THÀNH NGỮ CHỈ TRƯỜNG NGHĨA ĂN TRONG TIẾNG VIỆT Thành ngữ tiếng nói chung cộng đồng, mang tính chất xã hội Thành ngữ tiếng Việt ngày tiếng nói chung nước Việt Nam thống xã hội chủ nghĩa Là tiếng. .. loại mô tả thành ngữ trường nghĩa ăn theo bốn tiêu chí ngữ nghĩa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Thành ngữ trường nghĩa ăn tiếng Việt - Phạm vi nghiên cứu: Các thành ngữ có nhiều... tương đối phong phú thành ngữ trường nghĩa ăn , mà theo kết thống kê chúng tơi thu 269 thành ngữ Vì vậy, xem xét thành ngữ trường nghĩa ăn tiếng Việt, thấy nét đặc trưng văn hoá dân tộc thể

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan