1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một vài kinh nghiệm soạn giảng tiết 4 học hát bài lí cây đa

19 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

PHẦN I : MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âm nhạc loại hình nghệ thuật dùng hình tượng âm nhịp điệu để diễn tả tư tưởng tình cảm người thiên nhiên, thơng qua hình thức nghệ thuật, phản ánh tượng xảy xung quanh cách đặc biệt Con người tìm hiểu âm nhạc chủ yếu qua tai nghe, từ cảm giác âm sinh trí tưởng tượng nghệ thuật…Khi vui âm nhạc cất lên tiếng hoan ca, buồn âm nhạc khẽ khàng len đến làm dịu lòng ta, dễ dàng sâu vào lòng người rung cảm sâu sắc Âm nhạc phát triển tối đa tố chất tâm lý, phẩm chất nhân văn, giáo dục âm nhạc giáo dục tình cảm, thẩm mỹ, âm nhạc với mơn học khác phát triển Đức, Trí , Thể , Mỹ góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách toàn diện người thời đại Âm nhạc trường THCS với tư cách mơn học có mức độ định mục đích nội dung, song mục đích việc dạy học âm nhạc trường THCS giáo dục văn hóa âm nhạc, tăng cường lực tư để phát triển tri thức, khơi dậy em khả sáng tạo, củng cố thêm tình cảm, đạo đức, niềm tin, thị hiếu nghệ thuật nhu cầu âm nhạc, khơng đem đến cho người cảm thụ cao đẹp mà đem đến cho người gợi mở văn minh… Chính âm nhạc làm cho em nhìn hay, đẹp sống từ phát triển tư duy, bồi dưỡng ươm mầm học sinh có khiếu nghệ thuật âm nhạc, đẩy mạnh phong trào văn hóa,văn nghệ làm cho khơng khí học tập, sinh hoạt nhà trường thêm vui tươi lành mạnh Việc dạy âm nhạc trường THCS không nhằm đào tạo em thành người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu giáo dục văn hố âm nhạc, làm cho em u thích nghệ thuật, biết cảm thụ nhận biết âm nhạc cách linh hoạt, hình thành học sinh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, qua khơi dậy tiềm âm nhạc, đồng thời tạo cho em thói quen, kinh nghiệm, lĩnh tự tin thể trước tập thể sân khấu học đường Âm nhạc giúp em tự tin hòa nhập với cộng đồng đặc biệt em có thêm kinh nghiệm, kiến thức, nhu cầu lớn phát triển người thời đại ngày Để em, chủ nhân tương lai đất nước trở thành người phát triển toàn diện Với lợi tơi chọn đề tài: “Một vài kinh nghiệm soạn giảng Tiết - Học hát : Bài Lí đa - Bài đọc thêm: Hội Lim (Âm nhạc 7) theo hướng phát triển khả tự cảm thụ học sinh” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp trường THCS Long Sơn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu chủ yếu tiết học giúp em hiểu biết nhiều điệu dân ca vùng Kinh Bắc – Bắc Ninh với điệu quan họ dun dáng, trữ tình, có phong cách riêng biệt, tạo nên miền dân ca tiếng nước ta, qua hát Lí đa, đọc thêm Hội Lim hướng em có thị hiếu âm nhạc tốt, em cảm nhận hay, đẹp, sâu sắc dân ca, từ em thêm yêu mến điệu dân ca, có ý thức gìn giữ bảo vệ phát huy điệu dân ca Việt Nam nói chung điệu dân ca quan họ Bắc Ninh nói riêng * Học sinh có hiểu biết đọc thêm Hội Lim, em nghe số trích đoạn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh như: Trống cơm; Còn dun; Qua cầu gió bay * Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn, đề kinh nghiệm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc soạn giảng Tiết 4: - Học hát : Bài Lí đa - Bài đọc thêm: Hội Lim (Âm nhạc 7) theo hướng phát triển khả tự cảm thụ học sinh Thông qua tiết học hướng cho em sưu tầm tìm hiểu Dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu qua nội dung SGK, SGV - Nghiên cứu "Giáo trình Dân ca Việt Nam" - Nghiên cứu qua tài liệu thu thập tư liệu… - Nghiên cứu qua kinh nghiệm giảng dạỵ - Nghiên cứu qua đợt tập huấn phòng, sở giáo dục tổ chức - Nghên cứu qua thăm lớp dự đồng nghiêp chuyên môn - Nghiên cứu qua việc giảng dạy thực tế lớp trường THCS Long Sơn - Nghiên cứu qua lần kiểm tra đánh giá học sinh PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở khoa học: a) Cơ sở lý luận Mục tiêu giáo dục Quốc hội thông qua năm 2005 xác định đào tạo người Việt Nam toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc (trích điều 2, chương I Luật giáo dục 2005) Giảng dạy Âm nhạc nhà trường giảng dạy nghệ thuật kết hợp, thơng qua hình tượng âm nhạc bồi dưỡng cho học sinh lí tưởng cách mạng (cách mạng thân mình), thấm dần vào tình cảm hồn nhiên làm cho em phát triển tốt thể chất lẫn tâm hồn b) Cơ sở thực tiễn: Việc giảng dạy âm nhạc không nhằm đào tạo em thành ca sĩ, nghệ sĩ, người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu giáo dục văn hóa âm nhạc, làm cho em u thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành nơi em tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, giàu tình cảm quan trọng tạo cho em sống vui tươi, hồn nhiên tạo điều kiện để em hồn chỉnh tâm hồn, trí tuệ, thể chất rèn luyện cho em lĩnh tự tin thể trước tập thể Một tiết học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm "học vui- vui học", đồng thời thân củng tạo nguồn cảm hứng học tập cho em …là giáo viên phân công trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc qua thời gian giảng dạy môn tơi nhận thấy em u thích mơn học đặc biệt tiết học Tiết - Học hát : Bài Lí đa - Bài đọc thêm: Hội Lim Thực trạng vấn đề: a) Những điểm mạnh: - Âm nhạc môn độc lập chương trình THCS Dạy học nghiêm túc, có kiểm tra, đánh giá kết tiêu chuẩn để xét lên lớp thi tốt nghiệp bậc học - Được nhà trường, BGH, Đội, Công Đoàn… quan tâm Tạo điều kiện, hỗ trợ đáp ứng hầu hết yêu cầu mơn học : - Có đàn Casio, đĩa nhạc, bảng phụ, máy tính, máy chiếu để phục vụ dạy học - Nhà trường có kết nối Internet thuận lợi cho việc tìm kiếm thơng tin phục vụ giảng dạy - Trường THCS Long Sơn nằm địa bàn hai xã Thạch Long Thạch Sơn, nôi phong trào văn hóa văn nghệ tỉnh nhà Minh chứng cho vấn đề phải kể đến hội thi, phong trào phòng văn hóa tỉnh, phòng văn hóa huyện tin tưởng giao nhiệm vụ tổ chức triển khai mơ hình như: Ra mắt câu lạc Dân ca ví dặm xã Thạch Long năm 2015; Hội thi Mơ hình Nơng thơn mới; Tìm hiểu hợp tác xã kiểu tổ chức vào tháng năm 2016, cấp ngành đông đảo quần chúng nhân dân tham gia đánh gia cao, bên cạnh hội diễn văn nghệ quần chúng giải cao thi cụm, huyện tổ chức, tham gia dự thi cấp tỉnh khu vực miền Trung Đây mạch máu nuôi dưỡng tâm hồn hệ trẻ Long Sơn - Học sinh hệ trẻ kế thừa tố chất vốn có hệ trước nên trình giảng dạy thuận lợi em ngoan, hầu hết u thích mơn học, thích nghe đàn, hát biểu diễn âm nhạc - Thích tham gia vào hoạt động văn nghệ lớp, Nhà trường Đoàn - Đội tổ chức - Hứng thú với tiết học, tích cực học hỏi, nghiêm túc học … b) Những hạn chế, khó khăn: - Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy thiếu (chưa có phòng học chun dụng cho mơn học, chức đàn yếu, thường hư hỏng số phận, tranh ảnh, bảng phụ thiếu nhiều - Các tài liệu nghiên cứu phục vụ cho việc giảng dạy chưa có giáo viên phải tự tìm tòi, nghiên cứu… - Dàn âm chưa đầu tư (vì khó khăn tài nhà trường) c) Ngun nhân: - Do điều kiện sở vật chất, trang thiết bị thiếu yếu - Với học sinh lớp trường THCS Long Sơn thân giảng dạy đa phần em có điều kiện để tham gia sinh hoạt hay học thêm môn khiếu Âm nhạc, Mỹ thuật, môn thể thao khác… phần hồn cảnh gia đình, phụ huynh chưa trọng cho em học thêm môn khiếu, mặt khác việc học thêm mơn văn hóa khác có chưa nói đến việc học thêm mơn Âm nhạc - Là học sinh vùng nông thôn nên em thiệt thòi so với bạn thành phố trang lứa, hiểu biết, kinh nghiệm em hạn chế, chưa sâu rộng, nên trả vào kiến thức nhạc lí em chưa tự tin, rụt rè, bở ngỡ d) Giải pháp thực hiện: Bản thân nhận thức để em có ý thức học tập, thực yêu thích, say mê, hứng thú tự cảm thụ với tiết học giáo viên cần phảỉ: Chuẩn bị trang thiết bị phục vụ dạy học đầy đủ như: Đàn, máy chiếu, song loan, loa máy, đĩa nhạc… Nắm vững điểm đặc trưng dân ca quan họ Bắc Ninh, trình bày số trích đoạn hát quen thuộc vùng Kinh Bắc Cử hành động giáo viên mềm mại, giọng nói thu hút, âm lượng vừa phải, sắc mặt tươi vui Sử dụng nhạc cụ thục (Học sinh thích cô giáo đánh đàn cho nghe cô đệm đàn thể hát) Trình chiếu hình ảnh đặc trưng phù hợp với hát kèm với âm mang đậm phong cách dân ca quan họ Cơ có giọng hát truyền cảm, hát giáo viên thả hồn vào điệu dân ca để học sinh cảm nhận dân ca bắt nguồn từ đơn giản nhất, bình dị , gần gũi sâu sắc nhất, giáo viên phải thể tốt từ luyến láy luyến láy đặc trưng dân ca Biết khích lệ, động viên tạo tâm tự tin cho em đứng trước tập thể Nêu lên nhiều câu hỏi gợi mở để học sinh cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ âm nhạc thể hát Lí đa đọc thêm Hội Lim Hướng em yêu mến điệu dân ca, đặc biệt Dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh Sẽ sai lầm giáo viên dạy nhạc nghiêm khắc cứng nhắc em có tâm lý sợ sệt làm cho khơng khí tiết học căng thẳng, mệt mỏi Mặc dù em đứa trẻ sinh mảnh đất Thạch Long, Thạch Sơn giàu truyền thống, với nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ bật em biết thường xuyên nghe điệu dân ca từ câu hò, điệu ví, tâm lý chung em ngưỡng mộ, yêu quê hương, đất nước Do áp dụng giải pháp em thực thích thú, háo hức học âm nhạc hết tiết học em có phần nuối tiếc Kết khảo sát học sinh trước áp dụng đề tài: Khảo sát kết cho học sinh khối năm học 2015-2016 tiết âm nhạc 7: - Học hát : Bài Lí đa - Bài đọc thêm: Hội Lim Kết sau: Lớp Tổng số học 7A 7B sinh 36 36 Đạt (Đ) Số lượng Tỷ lệ 34 33 94% 91% Chưa đạt(cđ) Số lượng Tỷ lệ 5,5% 8,3% 7C 7D 7E 31 34 36 27 30 33 87% 88% 91% 4 12,9% 11,1% 8,3% Mô tả cụ thể soạn giảng Tiết 4: - Học hát bài: Lí đa - Bài đọc thêm: Hội Lim I/ Mục tiêu: - Học sinh hát giai điệu lời ca hát Lí đa, dân ca quan họ Bắc Ninh - Luyện tập kỹ hát tập thể hát đơn ca, lối hát hoà giọng hát đối đáp - Học sinh nghe trình bày số trích đoạn hát dân ca (Quan họ Bắc Ninh, Dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh) để em tự cảm thụ hay, đẹp, sâu sắc trích đoạn hát - Qua nội dung hát, đọc thêm, hướng em có tình cảm yêu mến điệu dân ca Việt Nam nói chung, dân ca quan họ Bắc Ninh nói riêng có ý thức gìn giữ, bảo vệ, phát huy điệu II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh: * Giáo viên: - Đàn Organ - Song loan - Đàn hát thục hát Lí đa - Chuẩn bị số tranh ảnh, bảng phụ, máy chiếu âm giới thiệu dân ca quan họ Bắc Ninh * Học sinh: - Sách âm nhạc 7, ghi - Sưu tầm số hát, hình ảnh dân ca Quan họ Bắc Ninh III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: - Hát tập thể hát: Đi cấy dân ca Thanh Hóa (Âm nhạc 6) Em thấy hát có hay khơng? Bài hát Đi cấy thuộc khu vực nước ta? Bài hát Đi cấy hát hay quen thuộc miền Trung hơm trò tìm hiểu điệu dân ca mới, dân ca Quan họ Bắc Ninh qua tiết học hát Lí đa đọc thêm Hội Lim 2/ Bài mới: Hoạt Hoạt động động Nội dung giáo viên - GV ghi Tiết lên bảng - Học hát bài: Lí đa - Bài đọc thêm : Hội Lim học sinh - HS ghi I Học hát bài: Lí đa - GV giới Dân ca quan họ Bắc Ninh Dân ca sáng tác tập thể có từ lâu - HS lắng thiệu đời, dân ca bắt nguồn từ sinh hoạt nghe ngày người dân lao động Mỗi vùng miền có đặc trưng riêng biệt dân ca quan họ Bắc Ninh vùng dân ca Bắc Ninh tỉnh nằm phía Bắc, giáp với Thủ Hà Nội, vùng Kinh Bắc xưa có truyền thống hát quan họ từ lâu đời, với giai điệu duyên dáng, trữ tình hát Lí đa hát quan họ quen thuộc, trước vào học hát Lí đa mời em xem số hình ảnh miền quan họ lắng nghe số trích đoạn hát quan họ quen thuộc (GV Trình bày trích đoạn Người đừng về, Còn dun, Qua cầu gió bay) Em thấy trích đoạn hát vừa trình bày có hay khơng? Nhìn vào trang 14 SGK em trình bày trích đoạn hát mà em biết? (HS thường thuộc hát Hoa thơm, bướm - HS trả lời - GV điều lượn) - HS thực khiển Cả lớp tuyên dương bạn - GV 2.GV đệm đàn trình bày hát lần Chia câu: - GV trình hướng chiếu bảng dẫn phụ chép nhạc Theo em hát chia làm câu? Lí đa Bài hát chia thành bốn câu có độ dài - HS trả lời không nhau, lời ca câu hai câu - HS nghe bốn "rằng tơi lí a đa tơi lới nhắc lại - GV nêu a đa" Bài hát Lí đa viết nhịp mấy? - HS trả lời câu hỏi ( Nhịp Em nêu khái niệm nhịp 2) - GV 4 cố kiến Là nhịp có phách, giá trị phách thức hình nốt đen, phách thứ phách mạnh phách thứ phách nhẹ Bài hát sử dụng ký hiệu ân nhạc nào? - HS trả lời (Dấu chấm dôi, dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đơn, dấu lặng đen) Em nêu tác dụng ký hiệu âm nhạc đó? GV lấy ý kiến nhận xét học sinh - HS trả lời cố lại kiến thức học Luyện thanh: 1-2 phút (Mẫu âm La) - HS luyện - GV đàn - GV Tập hát câu: Dịch giọng = - Bài hát hướng viết giọng Đô trưởng dẫn - GV thực - GV đàn câu hai lần sau hát mẫu đến - HS lắng lần nghe GV đàn giai điệu cho HS nghe hát theo - GV Chú ý hát chữ có dấu luyến cho - HS thực hướng xác dẫn (Học sinh thực theo lớp, nhóm, cá nhân Giáo viên lấy nhận xét HS tuyên dương nhóm cá nhân thực tốt) - Tập câu hai tương tự câu Nối câu câu hai, hát - lần (hướng dẫn HS cách lấy sau câu hát) - Tập câu ba - lần, tập kỹ chữ hát luyến, câu hát dài - Tập câu bốn - lần, lời ca giống câu - GV yêu khác trường độ - Hát nối tiếp câu ba bốn, sau nối tiếp - HS thực cầu hai câu - GV Hát đầy đủ bài: Hát hai lần - HS trình bày hướng dẫn - GV điều Trình bày hát mức độ hoàn chỉnh Lấy tốc độ = 110 Thể tính chất vui tươi, - HS thực khiển mềm mại, giáo viên huy nhịp sử dụng lối hát đối đáp cách cho nửa lớp hát câu câu ba, nửa lại hát câu hai câu bốn Bài hát ngắn nên hát hai lần Một bạn nữ hát câu đầu, tiếp đến bạn nam hát câu ba, câu bốn hai bạn hát, sau - GV u hai bạn đổi vị trí câu cho lần cầu hát thứ hai (GV nên chọn hai em hát - GV tổ lớp lấy tinh thần xung phong) Củng cố bài: chức Để tạo khơng khí thi đua học tập, GV tổ chức - HS thực thi hát HS nam HS nữ - GV đánh - Tất HS nam trình bày, sau đến tất - Thi hát giá cho HS nữ vừa học điểm tượng trưng - Một nhóm HS nam trình bày, sau đến nhóm HS nữ - Thi hát đối đáp HS nam HS nữ - GV nêu - Em nêu cảm nhận em học xong - HS trả lời câu hỏi hát Lí đa? theo cảm nhận riêng - Nội dung hát gợi mở lên điều gì? (Gợi lên khơng khí ngày hội Quan họ) - HS trả lời II: Bài đọc thêm: Hội Lim - GV trình chiếu - GV giới thiệu Hội Lim Bắc Ninh cho HS nghe thơng qua hình ảnh minh họa HS đọc đọc thêm (Hai em đọc) - Vùng Kinh Bắc xưa có có làng GV hát quan họ? ( 49 làng) nêu - Mỗi canh hát thường có phần? (3 câu phần: Lề lối, vặt, giã bạn) hỏi - Hát quan họ lối hát đối đáp nam nữ - HS trả lời - HS trả lời (“liền anh”, “liền chị”) đạt trình độ cao âm nhạc - Hiện người ta sưu tầm 200 - GV điệu quan họ, số lượng đồ sộ phải thuyết không em trình 3/ Củng cố: - Cả lớp hát lại hát Lí đa - Lấy tinh thần xung phong lên bảng trình bày hát kết hợp với song loan động tác phụ họa 4/ Dặn dò: - Cả lớp nhà học thuộc lời ca hát giai điệu hát Lí đa - Các em nhà sưu tầm thêm hát điệu dân ca mà em yêu thích Kết nghiên cứu Với phương pháp phù hợp với đặc thù môn âm nhạc, thơng qua Tiết 4: - Học hát : Bài Lí đa - Bài đọc thêm: Hội Lim.(Âm nhạc 7) theo hướng phát triển khả tự cảm thụ học sinh mà sử dụng, kết đạt năm học 2016-2017 sau áp dụng theo đề tài sau: Tổng số học Lớp 7A 7B 7C 7D 7E sinh 32 34 32 30 32 Đạt (Đ) Chưa đạt(cđ) Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 32 34 30 29 32 100% 100% 94% 97% 100% 0 0% 0% 6,2% 3,3% 0% PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Tơi tin với nhiệt tình, sáng tạo, chịu khó sưu tầm, biết vận dụng kiến thức qua việc giới thiệu điệu dân ca quê hương, đất nước, người Việt Nam giáo viên tiết học giúp học sinh nắm kiến thức âm nhạc dân ca cánh dễ dàng chủ động, để từ em áp dụng để thực tốt hát chương trình sinh hoạt tập thể, ngoại khố từ bước phát triển, nâng cao khả tự cảm thụ hay, đẹp tác phẩm âm nhạc sống thường ngày em Trên số kinh nghiệm thân tơi q trình soạn giảng, chắn nhiều thiếu sót tơi mong nhận góp ý, trao đổi kinh nghiệm để tìm phương pháp tối ưu Kiến nghị: a) Đối với nhà trường: - Có Đàn Organ, tăng âm, hình ti vi, đầu đĩa DVD, máy chiếu đa cho phòng học mơn âm nhạc b) Đối với phòng giáo dục: - Tiếp tục tổ chức thêm buổi sinh hoạt chuyên đề cho giáo viên âm nhạc để trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn - Nên chọn lọc số điệu dân ca quê hương bổ sung thay vào số tiết khối lớp (vì khối có học tự chọn: (Bài hát Ta Thạch Long áp dụng năm học 2016-2017 trường THCS Long Sơn) theo kinh nghiệm giảng dạy thân, nhận thấy học sinh thích nghe, học điệu dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh Thạch Long ngày, ngày tháng 10 năm 2016 ... hát bài: Lí đa - Bài đọc thêm: Hội Lim I/ Mục tiêu: - Học sinh hát giai điệu lời ca hát Lí đa, dân ca quan họ Bắc Ninh - Luyện tập kỹ hát tập thể hát đơn ca, lối hát hoà giọng hát đối đáp - Học. .. đọc thêm Hội Lim 2/ Bài mới: Hoạt Hoạt động động Nội dung giáo viên - GV ghi Tiết lên bảng - Học hát bài: Lí đa - Bài đọc thêm : Hội Lim học sinh - HS ghi I Học hát bài: Lí đa - GV giới Dân ca... đề kinh nghiệm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc soạn giảng Tiết 4: - Học hát : Bài Lí đa - Bài đọc thêm: Hội Lim (Âm nhạc 7) theo hướng phát triển khả tự cảm thụ học sinh Thông qua tiết học

Ngày đăng: 29/06/2020, 08:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Chuẩn bị một số tranh ảnh, bảng phụ, máy chiếu và âm thanh giới thiệu về dân ca quan họ Bắc Ninh. - SKKN một vài kinh nghiệm soạn giảng tiết 4   học hát  bài lí cây đa
hu ẩn bị một số tranh ảnh, bảng phụ, máy chiếu và âm thanh giới thiệu về dân ca quan họ Bắc Ninh (Trang 10)
- Lấy tinh thần xung phong lên bảng trình bày bài hát kết hợp với song loan hoặc các động tác phụ họa. - SKKN một vài kinh nghiệm soạn giảng tiết 4   học hát  bài lí cây đa
y tinh thần xung phong lên bảng trình bày bài hát kết hợp với song loan hoặc các động tác phụ họa (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w