XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC VÀ CHỈ SỐ HIỆU SUẤT CHO PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VỚI NHỮNG KHUYẾN NGHỊ VÀ KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
DỰ ÁN G20 TS Dự án “Áp dụng Chiến lược Đào tạo G20: Hợp tác ILO Liên bang Nga”(Giai đoạn 2) BẢN DỊCH KHƠNG CHÍNH THỨC XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC VÀ CHỈ SỐ HIỆU SUẤT CHO PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VỚI NHỮNG KHUYẾN NGHỊ VÀ KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ (Báo cáo kỹ thuật rà soát) V.Gasskov (Tháng năm 2018) Trách nhiệm nội dung quan điểm trình bày Báo cáo thuộc tác giả khơng thiết phản ánh ý kiến thức ILO Mục lục Phạm vi Báo cáo Những sách chiến lược phát triển kỹ u cầu sách cơng cụ HRD quốc tế 3.1 Tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO dành cho HRD 3.2 Yêu cầu sách Khuyến nghị UNESCO liên quan đến giáo dục kỹ thuật dạy nghề (TVET) (2015) 10 3.3 Các yêu cầu sách phát sinh từ Mục tiêu Phát triển Bền vững Liên Hợp Quốc (SDG) năm 2030 11 3.4 Yêu cầu sách khuôn khổ chiến lược cho hợp tác châu Âu giáo dục đào tạo (ET2020) 12 3.5 "Khối tiêu chuẩn" Chiến lược đào tạo G20 yêu cầu sách HRD khác G20 14 Rà soát số phát triển kỹ quan quốc tế đề xuất 16 4.1 Chỉ số giới kỹ làm việc suất (WISE) 16 4.2 Các kỹ cho số công việc (bởi OECD) 23 4.3 Chỉ số STEP (theo Ngân hàng Thế giới) 25 4.4 Các số quy trình Torino 26 4.5 Các số đảm bảo chất lượng Cơ quan Đảm bảo Chất lượng Châu Âu Giáo dục Đào tạo nghề (EQAVET) 28 Khung kế hoạch chiến lược số kỹ liên quan áp dụng kinh tế tiên tiến chọn 30 5.1 Khung lập kế hoạch chiến lược cho GDNN Úc 30 5.2 Lập kế hoạch chiến lược phát triển kỹ Hà Lan 39 5.3 Lập kế hoạch chiến lược GDNN Hàn Quốc 46 6.Tóm tắt mục tiêu số liên quan đến phát triển kỹ lực lượng lao động quốc gia hưởng lợi dự án 54 Kết luận: Trên đường áp dụng yêu cầu sách HRD quốc tế kinh nghiệm kinh tế G20 nước hưởng lợi Dự án 57 CÁC TỪ VIẾT TẮT AQTF Khung Đào tạo chất lượng Úc CEDEFOP Trung tâm Phát triển Đào tạo Nghề châu Âu EU Liên minh Châu Âu EQARF Khung châu Âu Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Đào tạo ETF Quỹ đào tạo châu Âu G20 Một diễn đàn quốc tế cho phủ thống đốc ngân hàng trung ương từ 20 quốc gia phát triển công nghiệp thành lập năm 1999 HE Giáo dục Đại học HRD Phát triển nguồn nhân lực ILO Tổ chức Lao động Quốc tế LICs Các quốc gia có thu nhập thấp OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế SDG Mục tiêu phát triển bền vững SD Phát triển kỹ STEP Kỹ hướng tới việc làm suất Khảo sát đo lường kỹ thực Ngân hàng Thế giới UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc VET Giáo dục đào tạo nghề WAP Dân số độ tuổi lao động WISE Chỉ số Thế giới Kỹ cho Việc làm, sở liệu OECD TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC BẢNG Bảng Những mục tiêu chung EU, số chiến lược chuẩn cho giáo dục đào tạo vào năm 2020 “Những số giới kĩ việc làm suất (WISE)” lựa chọn khả ứng dụng chúng vào kế hoạch chiến lược Giáo dục Đào tạo nghề Bảng Những số hoạt động Giáo dục Đào tạo nghề sử dụng trình Torino Bảng Những số EQAVET chất lượng Giáo dục Đào tạo nghề Bảng Những mục tiêu chiến lược số hoạt động để phát triển kỹ Úc Bảng Những số Giáo dục Đào tạo nghề Úc cho “nhóm có quyền lợi” Bảng Những mục tiêu phát triển kỹ số liên quan Hà Lan Bảng Những mục tiêu phát triển kỹ số liên quan Hàn Quốc Bảng Những mục tiêu chiến lược số hoạt động Giáo dục Đào tạo nghề Armenia, Kyrgyzstan, Nga Tajikistan Bảng 10 Tóm tắt u cầu sách phát triển nguồn nhân lực mục tiêu chung số hiệu suất liên quan dành cho phát triển kỹ Bảng Phạm vi Báo cáo Báo cáo thực phạm vi “Kết 1.1 Những sách chiến lược phát triển kỹ quốc gia số hoạt động liên quan nước xem xét xếp hưởng lợi phù hợp với yêu cầu Chiến lược đào tạo G20, cơng cụ sách Phát triển nguồn nhân lực quốc tế Những Mục tiêu Phát triển Bền vững 2030 Liên Hợp Quốc” dự án “Áp dụng Chiến lược Đào tạo G20 (Giai đoạn 2)” ILO thực Giáo dục, đào tạo học tập lâu dài công cụ phát triển cá nhân, hòa nhập xã hội, có việc làm trọn đời cơng việc ổn định, trì doanh nghiệp tăng trưởng kinh tế1 Hướng đến cung cấp cho người lực họ cần cho sống để thành công việc gia nhập lực lượng lao động tiến nghề nghiệp họ Giáo dục đào tạo nghề (VET) nghiên cứu cấu trúc có liên quan đến nghiên cứu cơng nghệ ngành khoa học liên quan, thu nhận kiến thức, kỹ khả thực tế để áp dụng chúng bối cảnh xác định, phù hợp với yêu cầu nơi làm việc Trong Báo cáo này, thuật ngữ “phát triển kỹ năng” “giáo dục đào tạo nghề” (VET) sử dụng thay cho Các quan đối tác ILO hỗ trợ “thúc đẩy việc làm cách tạo môi trường thể chế kinh tế bền vững, cá nhân phát triển bổ sung nâng cao lực kỹ cần thiết để sử dụng cách hiệu quả.2” ILO viết tắt “bình đẳng hội đối xử” liên quan đến nghề nghiệp việc làm3, "tăng quyền tiếp cận hội bình đẳng cho phát triển kỹ giáo dục".4 Các phủ đối tác xã hội dự kiến xây dựng sách Giáo dục đào tạo nghề quốc gia họ để cung cấp hướng dẫn cho việc phát triển có mục tiêu, phối hợp lập kế hoạch lực lượng lao động có tay nghề cao Sự phát triển lâu dài lực lượng lao động có tay nghề cao thực theo mục tiêu chiến lược quốc gia (bao gồm phát triển kinh tế, xúc tiến việc làm phát triển nguồn nhân lực) thông qua kế hoạch chiến lược quốc gia Kết phát triển kỹ giám sát sở số hoạt động định5 Các nhà lãnh đạo G20 coi phát triển nguồn nhân lực (HRD) chín trụ cột Kế hoạch Hành động Nhiều năm Nhóm thơng qua Hội nghị Thượng đỉnh Seoul vào tháng 11 năm 2010 Đối với trụ cột HRD, Kế hoạch Hành động G20 vạch hai hành động: (1) tạo số kỹ so sánh bình diện quốc tế; (2) nâng cao chiến lược cho kỹ sử dụng phương diện quốc gia.6 Báo cáo nhằm: - Xác định yêu cầu sách phát triển kỹ số hoạt động liên quan cơng cụ sách HRD quốc tế Khuyến nghị HRO 195 (2004) công cụ liên quan khác ILO, Khuyến nghị Liên quan đến Giáo dục Kỹ thuật Đào tạo Nghề, UNESCO (2015), Mục tiêu Phát triển Bền vững Liên Hợp Quốc (SDG), Chiến lược Đào tạo G20 Đề xuất liên quan đến phát triển nguồn nhân lực: Giáo dục, đào tạo học tập suốt đời (Số 95), ILO 2004 Tuyên bố ILO Cơng Xã hội Sự Tồn cầu Hóa Cơng ILC, 2008 Công ước chống phân biệt đối xử C111 (Việc làm Nghề nghiệp), 1958; Công ước Khuyến nghị Chính sách Việc làm ILO (C122), 1964 Vì yêu cầu bình đẳng hội có ý nghĩa nghề nghiệp đòi hỏi có tay nghề, nên Cơng ước ILO C111 hỗ trợ bình đẳng tiếp cận đào tạo nghề Phục hồi từ khủng hoảng: Một Hiệp ước Việc làm Tồn cầu ILO, 2009 Những yếu tố q trình đánh giá bao gồm: phản hồi từ người sử dụng lao động học viên hiệu suất đào tạo kết đào tạo, v.v (Một Lực lượng Lao động Có Tay nghề Tăng trưởng Mạnh mẽ, Bền vững Cân bằng: Chiến lược đào tạo G20, Văn phòng lao động quốc tế, Geneva ILO, 2010) Được xây dựng dựa công trình Tổ chức Liên ngành Giáo dục Đào tạo Kỹ thuật Dạy nghề (IAGVET), cơng trình thiết lập hướng dẫn cho việc phát triển số cho VET tài liệu sách liên quan khác (những yêu cầu sách quốc tế phát triển kỹ tóm tắt Bảng 10); Xem xét số đo lường “kỹ làm việc” quan quốc tế (OECD, Ngân hàng Thế giới, ILO, UNESCO, CEDEFOP, vv ) thiết kế để đánh giá tính ứng dụng chúng việc lập kế hoạch chiến lược giám sát phát triển kỹ năng; Phân tích kinh nghiệm nước G20 lựa chọn lập kế hoạch chiến lược phát triển kỹ bao gồm mục tiêu chiến lược số hoạt động liên quan; Xem xét mục tiêu phát triển kỹ số liên quan áp dụng nước thuộc đối tượng CIS dự án G20 (Armenia, Kyrgyzstan, Liên bang Nga Tajikistan); Đưa tóm tắt tiêu chuẩn sách HRD quốc tế nhằm so sánh mục tiêu chiến lược số hiệu suất làm sở để cải thiện quy hoạch đo lường tiến đào tạo kỹ nước hưởng lợi từ Dự án G20 Báo cáo xem xét số sau đề xuất quan quốc tế phát triển kỹ việc làm khả ứng dụng số cho việc lập kế hoạch chiến lược phát triển kỹ năng: - Cơ sở liệu số Kỹ Việc làm Thế giới(WISE) (OECD, Ngân hàng Thế giới phối hợp với ETF, ILO UNESCO)7; Những kỹ dành cho số việc làm (OECD)8; Các số quy trình Torino (Quỹ Đào tạo châu Âu)9; Khung châu Âu Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Đào tạo (EU)10; Phương pháp đo lường kỹ STEP (Ngân hàng Thế giới)11 Các kết luận Báo cáo thảo luận tháng 10 năm 2017 tham vấn kỹ thuật quốc gia với chuyên gia đến từ Armenia, Kyrgyzstan Tajikistan, đưa từ loạt quan, bộ, quan thống kê dự án quốc gia triển khai Tình trạng thiếu ý kiến chun mơn mang tính quốc gia quy hoạch chiến lược đo lường hiệu VET ghi nhận mối quan tâm thể việc chia sẻ thực tiễn quốc gia G20 nước hưởng lợi Báo cáo rà soát nhằm cung cấp sở kiến thức tảng để phát triển chuyên mơn cho việc đánh giá phê bình mục tiêu chiến lược số liên quan để phát triển kỹ nước hưởng lợi từ Dự án G20 Dự án nhằm khuyến khích quốc gia chia sẻ đồng thuận loại khái niệm định nâng cao khả thiết lập mục tiêu chiến lược, phát triển áp dụng số hiệu liên quan cho phép chia sẻ kiến thức so sánh quốc gia phát triển kỹ Chỉ số giới kỹ việc làm (WISE) suất: Một khuôn khổ khái niệm cách tiếp cận cho nước thu nhập thấp Báo cáo cho trụ cột phát triển nguồn nhân lực Kế hoạch Hành động Nhiều năm phát triển G20 2013; Cơ sở liệu WISE chứa 64 số năm lĩnh vực chung cung cấp tóm tắt phát triển kỹ thống kê 214 quốc gia (http://www.oecd.org/employment/skills-foremploymentindicators.htm) Nắm bắt kĩ năng: Kỹ cho số công việc OECD 2017 Tiến độ đo lường VET: Phương pháp tiếp cận Quỹ Đào tạo châu Âu (ETF) ETF 2017 10 Chỉ số EQARF, xem xét đồng thuận định nghĩa Khung châu Âu Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Đào tạo (ENQA-VET) 2009 11 G.Pierre, M.L.Sanchez Puerta, A.Valerio T Rajadel Các Khảo sát Đo lường Kỹ STEP Những công cụ đổi để đánh giá kỹ STEP.Ngân hàng Thế giới Báo cáo tham luận 1421 Tháng năm 2014 Những sách chiến lược phát triển kỹ Các định nghĩa "Chính sách" có nghĩa nguyên tắc cấp cao (hoặc mục tiêu khái quát) dùng để hướng dẫn mục tiêu chiến lược chiến lược liên quan (các định phân bổ hoạt động tài nguyên) Những sách quốc gia dự kiến hỗ trợ luật pháp quy định Các sách thiết lập cho lĩnh vực thực tiễn - thương mại, đầu tư nước ngoài, giải vấn đề nhân học, việc làm thị trường lao động, cho giáo dục đào tạo Ví dụ, Những cơng ước Khuyến nghị HDR ILO thúc đẩy sách phát triển kỹ định như: tiếp cận công với đào tạo việc làm, cung cấp đào tạo kỹ theo nhu cầu, học tập suốt đời, vv.12 Các sách cho áp dụng toàn quốc đưa vào hoạt động thông qua chế hoạch định chiến lược, tài trợ, chế v v Những sách phát triển kỹ chủ yếu nhằm mục đích xác định “phải làm gì?” hướng dẫn thiết lập mục tiêu chiến lược Các chiến lược “làm nào?” Trong báo cáo này, “chiến lược” định nghĩa theo nghĩa quản lý chung “một hành động bao quát cách thức cụ thể để kết hợp triển khai nguồn lực chiến lược tất loại - quỹ, tổ chức, thời gian, nhân viên, luật quy định, vv - để thực mục tiêu chiến lược.13 ”Những mục tiêu phát triển kỹ và, mức độ định, chiến lược hướng dẫn sách phát triển kỹ nhằm mục tiêu thực sách đó.14 Các cơng cụ HRD ILO thúc đẩy cách thức (các chiến lược) để đạt mục tiêu phát triển kỹ năng: đối thoại xã hội phủ đối tác xã hội phát triển kỹ năng, phân tích dự báo nhu cầu phát triển kỹ tương lai, ưu đãi cho đầu tư vào đào tạo kỹ năng, tập trung vào đào tạo vấn đề hệ thống kiến thức liên quan đến công nghệ, v.v “Chiến lược Đào tạo G20” đề xuất số chiến lược chung (“những khối bản”) để phát triển kỹ như: dự đoán nhu cầu kỹ năng, phương pháp tiếp cận ngành để đào tạo kỹ năng, vv.15 Trong trường hợp nào, việc phát triển chiến lược kỹ phù hợp với điều kiện tồn quốc gia phải thực cách xây dựng mục tiêu chiến lược rõ ràng (và số hoạt động liên quan) mà chiến lược hướng tới để đạt Các sách phát triển kỹ chung chung chiến lược khơng thay đổi thường xun Các sách ngun tắc khơng tham chiếu đến khoảng thời gian miễn chúng có hiệu lực Ngược lại, chiến lược nên mốc thời gian đạt mục tiêu chiến lược phụ thuộc vào khả tài nhân sự, khả thể chế, v.v Do đó, chiến lược cần phải thay đổi khoảng thời gian định Cuối cùng, có số cách (chiến lược) để đạt được, sách tương tự mục tiêu chiến lược liên quan Các chiến lược thực thông qua hoạt động, khoảng thời gian, nguồn lực có liên quan trách nhiệm Các hoạt động tương tự góp phần vào mục tiêu chiến lược khác Theo dõi tiến độ hướng tới mục tiêu chiến lược Đối với mục tiêu chiến lược, có tiến trình cần theo dõi thông qua số đo lường khác biệt liệu sở mô tả tình hình ban đầu với phát triển kỹ quốc gia / khu 12 Công ước 142 ILO Phát triển Nguồn Nhân lực (1975); Khuyến nghị ILO phát triển nguồn nhân lực: Giáo dục, đào tạo học tập suốt đời (số 195), 2004 13 Xem: G Steiner: Lập kế hoạch chiến lược Free Press, 1979; H Mintzberg: Sự trỗi dậy Sụp đổ Kế hoạch Chiến lược Basic Book, 1994; K Andrews: Khái niệm Chiến lược Doanh nghiệp, ấn lần Dow Jones Irwin 1980; M Porter: "Chiến lược gì?" Trong: Harvard Business Review (Tháng 11-12, 1996) 14 Khuyến nghị HRD 195 (2004) ILO: Trong Phần II Phát triển thực sách giáo dục đào tạo, nước khuyến nghị “xác định chiến lược quốc gia giáo dục đào tạo” 15 Một lực lượng lao động lành nghề cho tăng trưởng mạnh mẽ, bền vững cân Chiến lược đào tạo G20 ILO (2010) vực mục tiêu cần đạt Các số tốt cần định lượng định tính cung cấp số hoạt động16 mục tiêu.17 Mặc dù có diện lâu dài tiêu chuẩn quốc tế ILO, khơng có giải thích đồng thuận tiêu chuẩn dẫn đến việc không số hoạt động đo đo lường tiến mục tiêu sách như: chất lượng giáo dục nghề nghiệp, tham gia học tập suốt đời, bình đẳng hội tiếp cận VET, mức độ liên quan đến dẫn giảng, vv Các quốc gia quan khác sử dụng proxy khác cho loại Nhiều quốc gia khơng đo lường tiến độ họ trích dẫn sách giám sát hoạt động Tuy nhiên, tiến độ đo lường theo hoạt động khơng hữu ích việc thực nhiều hoạt động không thiết đảm bảo đạt mục tiêu chiến lược định Cơ cấu sách phát triển kỹ - - sách kỹ quốc gia có “phạm vi” khác nhau: số nước cố gắng đưa loạt lĩnh vực VET thức, đào tạo dựa ngành, nghỉ đào tạo có lương dành cho nhân viên, học nghề theo cấu, cung cấp đào tạo độc quyền (tư nhân), giảng dạy, vv, số nước có sách kỹ hạn hẹp; sách quốc gia nhắm vào nhóm định thiếu niên độ tuổi 1524, phụ nữ, người bị thiệt thòi, người thất nghiệp, vv khơng đề cập đến nhóm mục tiêu Ở nhiều nước phát triển, sách kỹ thường khơng nhắm đến mục tiêu phát triển kỹ lao động thất nghiệp việc làm mơ tả chi tiết học nghề khơng thức Một phạm vi rõ ràng sách kỹ nhóm mục tiêu giúp việc thực mục tiêu chiến lược phát triển kỹ xác Ví dụ, sách có đào tạo ngành, mục tiêu chiến lược nhằm: "tăng cường tham gia người trẻ người lao động đào tạo ngành", "đảm bảo việc tiếp cận với người lao động có kỹ thấp có kĩ nâng cao lên thông qua quý ngành thiết kế đặc biệt ”, vv Nếu quốc gia muốn đảm bảo quyền tiếp cận công với việc vào đào tạo kỹ tài trợ kinh phí, chiến lược liên quan đến việc giới thiệu khoản trợ cấp khoản vay cho giáo dục kiểm tra thu nhập, v.v 18 Về nguyên tắc, có tài liệu riêng biệt mơ tả sách kỹ tài liệu chiến lược “thuần túy” Tuy nhiên, nhiều kế hoạch phát triển kỹ quốc gia có bao gồm sách chiến lược Càng nhiều chi tiết thực tế thực dựa cách thức mục tiêu sách đạt theo dõi, nhiều tài liệu trở thành chiến lược kỹ Đánh giá Việc đánh giá sách q trình việc lập đồ sách mục tiêu quốc gia để so sánh với sách cơng nhận quốc tế coi thực thi tốt, cho phép xác định, giải thích khắc phục điểm yếu việc hoạch định thực sách Báo cáo so sánh mục tiêu chiến lược kỹ quốc gia nước hưởng lợi từ dự án G20 với sách quốc tế đồng thuận tài liệu cấp cao ILO, UNESCO, UN số quan quốc tế khác với sách áp dụng kinh tế G20 lựa chọn Tiêu chuẩn hoạt động nhằm mục đích so sánh số hiệu suất với nước coi thực hành tốt Nó bao gồm: 16 Proxy số để thể trình kết Ví dụ, "bình đẳng giới hội" tính phần bé gái chương trình cơng nghệ cao, số bình đẳng hội Khơng có số đồng thuận cho hầu hết tất nguyên tắc sách HRD 17 Kết luận kỹ cải thiện suất, tăng trưởng phát triển việc làm, Mục 51 ILC, ILO (2008) 18 V.Gasskov Những can thiệp phủ tài trợ tư nhân đào tạo ILO 2001 (bản gốc) (http://www.voced.edu.au/content/ngv:35940) - Xác định quy trình kết trung gian chìa khóa để đạt mục tiêu thành công; công nhận liên kết trình kết cụ thể; thiết lập số hoạt động; tìm quốc gia / tổ chức thực tốt số đó; xác định yếu tố giải thích khác biệt quốc gia / tổ chức (như luật pháp / quy định, sách, cơng nghệ, quy trình áp dụng, mức độ nguồn lực, cấu trúc nhân sự, v.v.); rút học từ việc so sánh19 Cần phải nhấn mạnh phát triển kỹ tự động đưa đến kết tăng suất, tạo việc làm công việc tốt trừ có thêm điều kiện chỗ cho phép sử dụng kỹ có cách hiệu Vì lý này, việc đưa việc cải thiện suất tăng trưởng việc làm làm mục tiêu chiến lược cho hệ thống phát triển kỹ không hợp lý Tuy nhiên, đào tạo kỹ yếu tố quan trọng phát triển lực lượng lao động đảm nhận phần trách nhiệm lớn tình hình việc làm thị trường lao động Báo cáo sách phát triển kỹ quốc tế mục tiêu chiến lược liên quan hỗ trợ tài liệu sách quốc tế (ILO, UNESCO, EU, G20, vv) tóm tắt Bảng 10 Bảng 10 cho thấy số hoạt động đề xuất áp dụng quan quốc tế quốc gia riêng lẻ để đo lường tiến độ phát triển kỹ Yêu cầu sách công cụ HRD quốc tế 3.1 Tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO dành cho HRD Từ năm 1919, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tham gia xây dựng tiêu chuẩn lao động quốc tế (ILS) nhằm thúc đẩy hội cho nữ giới nam giới có cơng việc tốt hiệu điều kiện tự do, công bằng, an ninh tôn trọng Các tiêu chuẩn tồn lĩnh vực chủ đề khác bao gồm phát triển kỹ năng, hướng dẫn đào tạo nghề, vv ILS thể hình thức Công ước Khuyến nghị với hiệp ước quốc tế pháp lý thức phê chuẩn nước thành viên, Các Khuyến nghị lại cung cấp dẫn không ràng buộc ILS phát triển thông qua đại diện phủ, nhà tuyển dụng người lao động từ quốc gia thành viên ILO Họ đại diện cho đồng thuận sách quốc tế vấn đề liên quan đến lao động xử lí nào.20 Những yêu cầu sách quốc tế ILO phát triển kỹ chủ yếu mô tả tài liệu sau: - Công ước ILO Phát triển Nguồn Nhân lực, (142), 1975 21; Khuyến nghị HRO ILO (số 195), 2004 22; Kết luận kỹ dành cho cải thiện suất, tăng trưởng phát triển việc làm ILC ILO (2008) Các tiêu chuẩn ILO nêu thúc đẩy sách phát triển kỹ sau đây: 19 Wyatt T.Tiêu chuẩn quốc tế giáo dục đào tạo nghề ANTA NCVER 2004 Phỏng theo: Quy tắc trò chơi: Giới thiệu ngắn gọn tiêu chuẩn lao động quốc tế, Geneva ILO, 2009 21 Công ước hướng dẫn dạy nghề đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực (142) ILO 1975 22 Khuyến nghị liên quan đến phát triển nguồn nhân lực: Giáo dục, đào tạo học tập suốt đời (Số 195), ILO 2004 20 Hướng dẫn dạy nghề đào tạo kỹ nên hướng tới phát triển kiến thức, kỹ khả tuyển dụng cá nhân cho xã hội bao gồm phát triển việc làm, phát triển cá nhân chuyên môn23; Các hệ thống đào tạo kỹ cần đảm bảo hội bình đẳng24 cho tất người (liên quan đến nhóm có nhu cầu đào tạo nhu cầu việc làm) để tiếp cận hướng dẫn nghề nghiệp, đào tạo kỹ nghề nghiệp; Cung cấp kỹ phải phù hợp với nhu cầu kỹ nên xây dựng lực cho nhu cầu thị trường lao động dài hạn tương lai thông qua mối liên hệ giới công việc giới học tập; Việc tham gia đào tạo kỹ cần khuyến khích; Phát triển kỹ cốt lõi25, khả học tập kỹ cao cần khuyến khích; Chất lượng đào tạo, đánh giá kỹ năng, chứng nhận giảng dạy cần đảm bảo thông qua việc đưa tiêu chuẩn khác để tăng cường tính linh hoạt trình độ cơng nhận tiêu chuẩn ngành sở giáo dục; Phát triển kỹ nên kết nối với chiến lược phát triển, việc làm, phát triển quốc gia ngành rộng hơn26; Các hệ thống đào tạo kỹ nên cung cấp lộ trình học tập liên tục liền lạc thơng qua trình độ học vấn đào tạo; Các hệ thống đào tạo kỹ cần hỗ trợ việc làm trọn đời cho phép người tiếp cận giáo dục đào tạo họ cần cấp độ kỹ (học tập suốt đời) (tóm tắt sách đào tạo kỹ quốc tế, xem Bảng 10) 3.2 Yêu cầu sách Khuyến nghị UNESCO liên quan đến giáo dục kỹ thuật dạy nghề (TVET) (2015)27 Đề xuất UNESCO đưa mục tiêu, nguyên tắc chung hướng dẫn để VET áp dụng quốc gia theo nhu cầu nguồn lực Theo Khuyến nghị UNESCO, mục tiêu VET là: - 23 góp phần phát triển kinh tế, xã hội văn hóa nước tăng cường tiềm cá nhân để tham gia tích cực vào phát triển đó; Khả làm việc khả cá nhân để đảm bảo trì việc làm tốt, tiến cơng việc đối phó với thay đổi cơng nghệ điều kiện Sở hữu kỹ linh động tăng cường khả tuyển dụng (Khuyến nghị HRD, ILO, 195 (2004) 24 Bình đẳng nhằm mục đích thúc đẩy cơng có nghĩa đối xử với người Bình đẳng hiệu người có xuất phát điểm cần giúp đỡ tương tự Công q trình; bình đẳng kết “Cơng khơng thiên vị khơng, trình giáo dục đào tạo, phản ánh bình đẳng tuyệt đối — điều áp dụng, phân bổ, phân phối Ví dụ, học sinh chưa thành thạo tiếng Anh, gặp khó khăn lớp học có tiếng Anh làm kiểm tra đánh giá tiếng Anh http://edglossary.org/equity/ (Đã truy cập vào ngày 17.06.2017) Bình đẳng hội điều kiện để thực “quyền phổ quát cho giáo dục đào tạo” (Khuyến nghị HRO HRO, 195) 25 Kỹ cốt lõi (kĩ lĩnh vực, tính tốn, giải vấn đề, kỹ khác) gọi yếu tố việc cho phép áp dụng kinh nghiệm có cho cơng việc ngành 26 Kết luận kỹ cải thiện suất, tăng trưởng phát triển việc làm, ILC, ILO (2008) 27 Dựa Khuyến nghị UNESCO liên quan đến giáo dục kỹ thuật dạy nghề (TVET) (2015) Bảng 10 Tóm tắt đòi hỏi sách HRD, mục tiêu chung có liên quan số hiệu suất phát triển kỹ năng111 Các mục tiêu sách quốc tế phát Các số hiệu suất áp dụng thực tiễn triển kỹ LĨNH VỰC LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 1: SỰ THAM GIA VÀO PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG 1.1 Mục tiêu: Tăng cường tham gia niên phát triển kỹ -Tham gia vào đào tạo kỹ cần 1.1.1 Số lượng học sinh theo nghề trình khuyến khích (ILO, 2005; ILO, 2008; ILO, 2010) độ112 1.1.2 Tỷ lệ tham gia GDNN: tỷ lệ nhóm tuổi từ 15-24, theo giới, tuyển vào chương trình giáo dục chun nghiệp (các khóa học Chứng Quốc gia, khóa học Văn Kỹ thuật)113 1.1.3 Học sinh sở GDNN % tổng số sinh viên toàn thời gian114 1.1.4 Đào tạo toàn thời gian tương đương thực cho sinh viên115 1.1.5 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổthông bỏ học (đủ điều kiện tham gia học nghề) bắt đầu tham gia chương trình GDNN năm tốt nghiệp116 1.2 Mục tiêu: Tăng học viên (hoặc người tốt nghiệp) chương trình giáo dục trình độ cao chương trình STEM117 -Tăng đáng kể số lượng niên người lớn 1.2.1 Số lượng sinh viên khóa học/những có kỹ liên quan bao gồm kỹ người hồn thành theo nghề trình độ kỹ thuật kỹ nghề để có việc làm, năm119 111 Một số trích dẫn sách HRD đượt rút từ: A Aggarval V Gsskov Phân tích so sánh Các sách Phát triển Kỹ quốc gia: Hướng dẫn cho nhà hoạch địch sách Nhóm hỗ trợ Kỹ thuật Việc làm bền vững Nam phi, Pretoria, Nam Phi Phòng Kỹ Việc làm Geneva 2013 112 Thỏa thuận quốc gia phát triển lực lượng lao động kỹ Commonwealth Úc 2012 113 Chỉ sổ tác giả viết báo cáo đề xuất 114 Thỏa thuận Quốc gia Phát triển Lực lượng Lao động kỹ Commonwealth Úc 2012 115 Đo lường cho phép tính tỷ lệ tham gia GDNN kết hợp khóa học tồn thời gian thời gian ngắn (Ủy ban Quốc gai Phát triển Kỹ lực lượng lao động Commonwealth of 2012 116 Chỉ số người viết báo cáo đề xuất (nó gợi ý EQAVET số bổ sung: “Số phần trăm 117 “STEM” chữ viết tắt Khoa học (science), technology (cơng nghệ), kỹ thuật (engineering) tốn học “mathematics) 119 Thỏa thuận Quốc gia Phát triển Kỹ Lực lượng lao động Commonwealth Úc 2012 việc làm bền vững tinh thần kinh doanh (UN SDG Mục tiêu 4); -Phát triển kỹ cốt lõi118 kỹ trình độ cao nên khuyến khích (ILO, 2005, ILO, 2008; ILO, 2010); -Tăng tham gia vào chương trình GDNN lĩnh vực học STEM (Chiến lược đào tạo G20, WISE) 1.3 Mục tiêu: giảm tỷ lệ niên NEET -Giảm đáng kể tỷ lệ niên khơng có việc làm, giáo dục đào tạo (NEET124) (UN SDG Mục tiêu 8; 1.2.2 Số lượng sinh viên trình độ cao hơnnhững người hoàn thành (Bằng cao cấp) năm (số lượng học sinh hướng tới trình độ kỹ cao)120 1.2.3 Tỷ lệ hoàn thành Chứng chỉ121 1.2.4 Tỷ lệ học sinh GDNN bắt đầu/hoàn thành theo khu vực kinh tế lớn (sản xuất, nông nghiệp, dịch vụ, v.v ) % tổng số sinh viên bắt đầu khóa học GDNN hàng năm122 1.2.5 Tỷ lệ sinh viên học đại học tham gia vào chương trình STEM123 1.3.1 Tỷ lệ niên (tuổi từ 14-24, theo giới, không tham gia vào việc làm, giáo dục đào tạo (NEET)126 118 Các kỹ chủ chốt (biết đọc biết viết, biết làm tính giải quyêt vấn đề kỹ khác) gọi nhân tố quan trọng cho phép áp dụng kiến thức tiếp tiếp thu 120 Trong giai đoạn 2019 2020 , gấp đơi số lượng người hồn thành trình độ cao (Cao đẳng Chứng cao cấp) (Thỏa thuận quốc gia phát triển Kỹ Lực lượng lao động, Ban đạo Rà soát việc Cung cấp Dịch vụ Chính phủ Commonwealth Úc 2012 121 Tỷ lệ hồn thành trình độ chun mơn (tỷ lệ hồn thành khóa học) tỷ lệ người bắt đầu khóa học GDNN năm định hồn thành khóa học (chỉ số EQAVET đề xuất) A subject load pass rate tỷ số học sinh viên qua môn học so với số học cam kết tất sinh viên (đã qua, trượt bỏ môn học tương ứng) Tại Úc năm 2008, sinh viên học GDNN toàn thời gian độ tuổi 25 trở xuống tỷ lệ hồn thành trình độ chun mơn ước tính 37% tỷ lệ hồn thành mơn học 78% (A.Bednarz Nâng tỷ lệ hồn thành lĩnh vực GDNN: Các tỷ lệ xác định nhưu NCVER 2012 122 Báo cáo quốc gia Bình đẳng Xã hội lĩnh vực GDNN 123 Các số Thế giới Kỹ sở liệu Việc làm (WISE); Chỉ số “sinh viên bắt đầu học chương trình STEM” áp dụng Hà Lan (“Báo cáo dự đaons chiến lược kỹ OECD: Hà Lan 2017” Hàn Quốc (Báo cao dự báo chiến lược kỹ OECD OECD 2015) 124 NEET bao gồm người không giáo dục, người thất nghiệp khơng có hoạt động kinh tế (Chẳng hạn Pháp, nhóm tuổi từ 20-24: tỷ lệ không hoạt động kinh tế 7.8% tỷ lệ thất nghiệp 13.1% (tổng NEET 20.9%); độ tuổi từ 15-19: tỷ lệ không tham gia kinnh tế 3.5, tỷ lệ thất nghiệp 4.0 (tổng 7.4%) Tỷ lệ bình quân cho độ tuổi từ 15-24 Pháp: không tham gia hoạt động kinh tế 5.65%, tỷ lệ thất nghiệp 8.55%, tổng NEET: 14.2% 126 Mục tiêu Phát triển Bền vững Liên Hợp Quốc đến năm 2030 Mục tiêu (http://sustainabledeveloment.un.org/); Quy trình Torino 2016-17 Cơ sở Đào tạo Châu Âu Tại Hà Lan, tỷ lệ NEET ước tính cho độ tuổi 15-29 (Báo cáo dự báo chiến lược kỹ OECD: Hà Lan 2017, xem Bảng Báo cáo này; báo cáo dự đoán chiến lược kỹ OECD: Hàn QUốc OECD, xem Bảng 8) -Giảm tỷ lệ người rời bỏ giáo dục đào tạo sớm (Khung chiến lược hợp tác Châu Âu giáo dục đào tạo Kết luận hội đồng 2009); -Giảm tỷ lệ bỏ học giới thiệu hội đào tạo cho người không tốt nghiệp Trung học phổ thông125 (Kế hoạch hành động OECD cho niên) 1.3.2 Tỷ lệ thất nghiệp niên lứa tuổi từ 15-24, theo giới127 1.3.3 Tỷ lệ người trẻ tuổi có kỹ th khơng thức128 1.3.4 Tỷ lệ người bỏ học sớm (tuổi từ 1824) đạt trình độ trung học sở (Lớp 8-9) không giáo dục đào tạo tiếp (nhóm nguy lớn)129 1.2.5.Tỷ lệ nhóm NEET (tuổi từ 15-24) khơng hồn thành cấp tiểu học (nhóm nguy lớn)130 1.3.6 Tỷ lệ học viên độ tuổi 15 khơng đạt Cấp trình độ Chương trình Đánh giá Sinh viên Quốc tế OECD (PISA) đọc, làm toán khoa học131 LĨNH VỰC LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 2: SỰ LIÊN QUAN CỦA ĐÀO TẠO VỚI NHU CẦU CỦA NGƯỜI HỌC VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 2.1 Mục tiêu: tăng mức độ liên quan GDNN với nhu cầu đào tạo việc làm cá cá nhân: niên, người lớn, thuê, v.v… 125 Kế hoạch Hành động cho Thanh niên OECD: Mang đến cho Thanh niên Khởi đầu Tốt tronng Thị trường Lao động, Paris, 2013 http://www.oecd.org/newsroom/Action-plan-youth.pdf 127 Quy trình Torino 1016-17 Nền tảng Đào tạo Châu Âu 128 Vào năm 2025, để giảm tỷ lệ người trẻ tuổi nhóm NEET nhóm có tay nghề thấp thuộc nhóm NEET làm việc khơng thức xuống 15% (Tạo việc làm bình đẳng cho tất người, đầu tư vào kỹ giảm bất bình đẳng nhằm thúc đẩy tăng trưởng hòa nhập (Tuyên bố trưởng Lao động Việc làm G20 Ankara, 03-04 tháng năm 2015); Xem sở liệu banđầu WISE đề xuất để đánh giá quy mơ nhóm NEET tyrl ệ người độ tuổi 15-24 129 Vào năm 2020, tỷ lệ người bỏ sớm (18-24 tuổi) đạt trình độ giáo dục trung học sở khơng có trình độ giáo dục đào tạo cao hơn) phải 10% Khung chiến lược Hợp tác Châu Âu Giáo dục Đào tạo Kết luận Hội đồng Châu Âu 2009 (Chỉ số áp dụng quy trình Torino: “số phần trăm nhóm tuổi từ 18-24, theo giới có trình độ giáo dục trung học sở không tham gia giáo dục đào tạo cấp cao bốn tuần trước điều tra” 2016-17 Nền tảng Đào tạo Châu Âu.) 130 Tỷ lệ nhóm NEET (độ tuổi 15-24) khơng hồn thành giáo dục tiểu học (nhóm nguy chính) đặt làm mục tiêu cho đào tạo hoạt động can thiệp khác Xem: Các số Thế giới Cơ sở Dữ liệu Kỹ Việc làm (WISE) Tùy thuộc vào mức độ phát triển quốc gia, tỷ lệ nhóm NEET khơng hồn thành giáo dục trung học phổ thông đặt làm mục tiêu cho hoạt động can thiệp nhóm nguy đặc biệt 131 Vào năm 2020, tỷ lệ nhóm 15 tuổi đạt kết thấp đọc, làm toán khoa học phải thấp 15% (những người không đạt Bậc trình độ Chương trình Đánh giá Sinh viên Quốc tế OECD (PISA) đọc, làm toán khoa học) (Quy trình Torino 2016-2017 ETF; Khung chiến lược Hợp tác Châu Âu trongn giáo dục đào tạo Kết luận Hội đồng Châu âu 2009.) -Hướng nghiệp đào tạo kỹ nhằm phát 2.1.1 Tỷ lệ người tốt nghiệp sở GDNN có triển kiến thức, kỹ khả tuyển dụng trình độ giáo dục/đào tạo nâng lên sau đào cá nhân việc hòa nhập xã hội, tạo132 việc làm, phát triển cá nhân chuyên nghiệp 2.1.2 Tỷ lệ người tốt nghiệp sở GDNN (ILO, 2005; ILO, 2008; ILO, 2010); thuê làm việc nghề (và trinnhf độ) -Các chương trình GDNN nên cung cấp mà họ đào tạo133 đáp ứng sở thích xác định người học, 2.1.3 Tỷ lệ người tốt nghiệp sở GDNN nhu cầu lâu dài, nhu cầu kỹ đưa vào thị trường lao động, giáo dục phạm vi quốc gia vùng (ILO, 2005; ILO, đào tạo tiếp (kể đại học) vòng 122008; ILO, 2010) 16 tháng sau kết thúc chương trình134 -Đảm bảo cá nhân phát triển nâng 2.1.4 Tỷ lệ người tốt nghiệp sở GDNN cao khả lực cần thiết mà vòng 12-36 tháng kể từ hoàn thành tập họ cần để hoàn thiện thân khỏe mạnh huấn thỏa mãn với chương trình đào tạo (Tuyên bố ILO Cơng xã hội Tồn nhận được135 cầu hóa Thươngmại, 2008) -Đào tạo phải quan tâm đến điều kiện xã hội, văn hóa giáo dục tính đến giáo dục riêng cá nhân mong muốn nghề nghiệp (ILO, 1975) -Kiến thức kỹ truyền đạt phải đưa vào phát triển gần lĩnh vực học tập (UNESCO, 2015); -Đào tạo phải tăng cường tính sáng tạo đổi (khung chiến lược Hợp tác Châu Âu giáo dục đào tạo Kết luận hội đồng 2009) 2.2 Mục tiêu: Tăng cường chuyển dịch người tốt nghiệp GDNN cho thị trường lao động -Việc cung cấp kỹ phải phù hợp với nhu 2.1.1 Tỷ lệ người tốt nghiệp nhận cầu kỹ phải phát triển lợi ích liên quan đến cơng việc lực cho nhu cầu thị trường lao động dài sau136: hạn tương lai thơng qua mối liên -Tình trạng việc làm thay đổi từ chỗ “không quan giới việc làm giới học tập thuê trước đào tạo” (kể thất (ILO, 2005; ILO, 2008; ILO, 2010); nghiệp không nằm lực lượng lao động) -Đào tạo phải phát triển kỹ sang “được thuê sau tạo” (được thuê nơi làm việc sử dụng được, gồm kỹ làm việc toàn thời gian bán thời gian); doanh nhân, để chuyển dịch thành công -Được thuê làm mức kỹ cao sau từ trường học sang nơi làm viêcj (ILO, 2005; đào tạo (bất kể tình trạng việc làm tồn thời ILO, 2008; ILO, 2010) gian bán thời gian trước sau tập huấn); -Thành lập mở rộng kinh doanh , thăng chức, tăng lương lợi ích khác liên quan đến việc làm 2.2.2 Tỷ lệ có việc làm học sinh tốt nghiệp sở GDNN tuổi từ 20 đến 34, theo giới, 132 Thỏa thuận Quốc gia Phát triển Kỹ lực lượng lao động Commonwealth Úc 2012 133 Chỉ số EQAVET (Khung tham chiếu Đảm bảo Chất lượng Châu Âu cho Giáo dục Đào tạo) (http://ec.europa.eu/educatiton/policy/vocational-policy/eqavet_en) 134 Chỉ số EQAVET 135 Chỉ số EQAVET 136 Thỏa thuận Quốc gia Phát triển Kỹ Lực lượng lao động Commonwealth Úc 2012 (những người hoàn thành việc học họ từ 1-3 năm trước điều tra)137 2.2.3 Tỷ lệ người sử dụng lao động hài lòng việc đào tạo người tốt nghiệp đáp ứng nhu cầu họ138 2.3 Mục tiêu: Tăng tính liên quan phát triển kỹ với nhu cầu thị trường lao động -Cung ứng kỹ phải phù hợp với nhu cầu kỹ phải xây dựng lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động lâu dài tương lai thông qua mối liên hệ giới việc làm giới học tập (ILO, 2005; ILO, 2008; ILO, 2010); -Phát triển kỹ phải liên hệ với tăng trưởng, việc làm, chiến lược phát triển cấp quốc gia cấp ngành (ILO, 2008) 137 2.3.1 Tỷ lệ việc làm WAP (tuổi từ 20 đến 60), theo giới (tỷ lệ WAP thuê làm vệc việc tự làm)139 2.3.1 Tỷ lệ thất nghiệp WAP (tuổi từ 1564), theo giới (tỷ lệ WAP giai đoạn tham khảo thuê làm việc tự làm việc không trả lương; sẵn sàng làm việc chủ động tìm kiếm cơng việc)140 2.3.3 Việc làm tự chủ tỷ lệ tổng số việc làm141 2.3.4 Số lượng vị trí khó tìm người tỷ lệ số người th142 2.3.5 Khơng có kỹ năng: Tỷ lệ người th vào cơng việc đòi hỏi trình độ cao trình độ mà họ có (người lao động có tay nghề thấp thuê làm cơng việc có nhiều kỹ người lao động thuê làm kỹ thuật)143 2.3.6 Sự không phù hợp nghề (lĩnh vực nghiên cứu): tỷ lệ người thuê làm việc đào tạo/được chứng nhận nghề, thuê làm việc số Quy trình Torino 2016-17 Nền tảng Đào tạo Châu Âu 138 Thỏa thuận Quốc gia Phát triển Kỹ lực lượng lao động Commonwealth Úc 2012; số EQAVET đề xuất: “Số phần trăm chủ sử dụng lao động ngành định hài lòng để xác định người hồn thành chương trình GDNN với trình độ liên quan đòi hỏi nơi làm việc (http://ec.europa.eu/education/policy/vocational-policy/eqavet en); 139 Mục tiêu việc làm rút từ Chiến lược Châu âu 2020 mục đích hướng đến 75% tỷ lệ phụ nữ nam giới độ tuổi 20-64 có việc làm (Kết luận hội đồng Liên minh Châu âu 19.11.2010.2010/C 326/05) “Người có việc làm” người làm việc để trả cơng mang lại lợi nhuận giai đoạn điều tra tạm thời khơng làm cơng việc Quy trình Torino 2016-17 Nền tảng Đào tạo Châu Âu 140 Quy trình Torino 2016-17 Nền tảng Đào tạo Châu Âu 141 Quy trình Torino 2016-17 Nền tảng Đào tạo Châu Âu 142 Một số sửa đổi dựa vào: Thỏa thuận Quốc gia Phát triển ky Lực lượng lao động Commonwealth Úc 2012 143 Có Kỹ phù hợp: Kỹ cho số việc làm OECD 2017 nghề khác144 (chẳng hạn, thợ hạn đào tạo thành thợ điện người nắm kỹ thuật lĩnh vực tuyển làm lao động kỹ thuật viên số lĩnh vực khác 2.3.7 Vượt kỹ năng: Tỷ lệ người th làm việc mức trình độ quy họ145 2.3.8 Sự chênh lệch tỷ lệ người tốt nghiệp sở GDNN (Chứng chỉ, Diploma kỹ thuật), theo ngành liên quan với nghề nghiệp tương lai họ, từ phần có liên quan ngành lực lượng lao động vùng146 2.3.9 Số lượng lao động có tay nghề kỹ thuật viên tạo hàng năm so sánh với số lượng lao động kỹ thuật viên lực lượng lao động vùng (theo lĩnh vực kinh tế quan trọng)147 2.3.10 (Chuyên) Trình độ học vấn WAP theo trình độ giáo dục cấp cao đạt được, theo giới148 2.3.11 Tỷ lệ WAP hồn thành trình độ giáo dục đại học149 (hoặc tỷ lệ người độ tuổi 30-40 hoàn thành giáo dục bậc đại học (ISCED bậc 6), theo giới150 2.3.12 Tỷ lệ WAP (độ tuổi từ 20-64) có chứng trình độ cấp quốc gia bậc III cao (tay nghề cao)151 144 Có kỹ phù hợp: Kỹ cho số việc làm OECD 2017 145 Có kỹ phù hợp: Kỹ cho số việc làm OECD 2017 146 Chỉ số người viết báo cáo đề xuất Các ngành kinh tế rộng tham gia: Nơng nghiệp, Sản xuất Khai thác mỏ, Xây dựng, Dịch vụ (y tế, giáo dục, nước điện, khách sạn, nhà hàng, sửa chữa ô tô, v.v…), Vận tải ICT Cơ cấu ngành người tốt nghiệp để có việc làm đánh giá: a) Trong cách nhìn nhận thay đổi cấu việc làm vùng vòng 5-10 năm qua, b) Cơ cấu hiệu người tốt nghiệp GDNN so với việc làm ngành 147 Chỉ số người viết báo cáo đề xuất 148 Quy trình Torino 2016-17 Nền tảng Đào tạo Châu Âu (Chỉ số đưa vào số Thế giới Kỹ Việc làm (WISE) 149 Quy trình Torino 2016-17 Nền tảng Đào tạo Châu Âu (Chỉ số đưa vào số Thế giới Kỹ Việc làm (WISE) 150 Vào năm 2020, tỷ lệ người độ tuổi 30-40 đạt trình độ giáo dục cấp ba (ISCED trình độ 6) phải đạt 40% (Khung chiến lược Hợp tác Châu Âu giáo dục đào tạo Kết luật Hội đồng Liên minh Châu Âu 2009; quy trình Torino 2016-17 Nền tảng Đào tạo Châu Âu.) 151 Trong năm 2009-2020, giảm nửa tỷ lệ người Úc độ tuổi 20-64 chứng quốc gia trình độ III trở lên (Thỏa thuận Quốc gia Phát triển Kỹ lực lượng lao động 2.3.13 Tỷ lệ WAP có sẵn sàng áp dụng nhiều chứng nghề152 2.3.14 Tỷ lệ WAP có đủ kỹ (biết đọc biết viết mức độ cao hơn) theo mức độ biết đọc biết viết (1,2 3)153 LĨNH VỰC LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 3: CƠ HỘI BÌNH ĐẲNG TIẾP CẬN ĐÀO TẠO VÀ VIỆC LÀM 3.1 Mục tiêu: Đảm bảo hội bình đẳng tiếp cận sở hạ tầng giáo dục đào tạo vùng, khu vực nông thôn thành thị -Nhằm mở rộng sở hạ tầng giáo dục 3.1.1 Nơi sử dụng nhà đào tạo khả sẵn có phát triển kỹ cung cấp GDNN cơng (theo m2) cho 1,000 vùng, khu vực nông thôn niên độ tuổi từ 15-24, theo vùng154 thành thị (Các kết luận kỹ với việc 3.1.2 Số lượng giáo viên sở GDNN suất cải thiện, tăng trưởng phát triển (và tách riêng nhân viên hành chính) cho việc làm, mục 56 ILC (ILO, 2008 1,000 niên độ tuổi từ 15-24, theo vùng155 3.1.3 Sự đa dạng chương trình GDNN (số lượng chương trình có chứng tồn thời gian Diploma cho 100,000 niên tuổi từ 15-24) theo vùng156 3.1.4 Khả sẵn có chỗ sinh viên GDNN ký túc xá (nơi học tập trường tách rời nhau) cho 1,000 niên tuổi từ 15-24, theo vùng157 3.2 Mục tiêu: Giảm rào cản nhóm dễ bị rủi ro tiếp cận với hội đào tạo việc làm -Các hệ thống đào tạo kỹ phải đảm bảo 3.2.1 Sự khác biệt toàn học sinh các hội bình đẳng cho tất người bất nhóm ngu xác định (tỷ lệ thành công kể chủng tộc, tôn giáo tuổi tác, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương so với tồn người có nhu cầu đặc biệt Commonwealth Úc 2012 Những chứng bao gồm Chứng III, IV, Diploma, Bằng Cao đẳng cao cấp, cử nhân cao hơn); Một số tương tự áp dụng Hà Lan (Báo cáo dự đón chiến lược kỹ OECD: Hà Lan 2017) Xem Bảng Báo cáo này,; Số phần trăm người hoàn thành chương trình GDNN (được cơng nhận thức) so với nhóm dân số động (15 đến 74 tuổi ( (chỉ số EQAVET) 152 Chỉ số người viết Báo cáo đề xuất 153 Thông tin Thực Thỏa thuận Quốc gia năm 2011: Thỏa thuận Quốc gia Phát triển Kỹ Lực lượng lao động, Ủy ban Năng suất, Canberra Commonwealth Úc 2012; Một số tương tự áp dụng Hà Lan (báo cáo dự đoán chiến lược kỹ OECD: Hà Lan 2017) Xem Bảng báo cáo 154 Chỉ số người viết báo cáo Khơng gian sử dụng nhà cung ứng GDNN bao gồm không gian lớp học, phòng thí nghiệp Với sở cung cấp chương trình nơng nghiệp, khơng gian sử dụng bao gồm đất nông nghiệp dùng cho đào tạo 155 Chỉ số người viết báo cáo đề xuất 156 Chỉ số người viết báo cáo đề xuất 157 Chỉ số người viết báo cáo đề xuất niên, người có kỹ thấp, người khuyết tật, lao động già, người thất nghiệp, di cư, người địa, nhóm dân tộc thiểu số nhóm bị loại trừ khỏi xã hội, người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ, kinh tế khơng thức, khu vực nơng thơn việc làm tự chủ (ILO, 1958; ILO, 1975; ILO, 2005; Khung chiến lược hợp tác Châu Âu giáo dục -Đảm bảo tiếp cận bình đẳng cho tất phụ nữ nam giới giáo dục kỹ thuật, dạy nghề giáo dục cấp ba, kể đại học (Mục tiêu Phát triển bền vững đến Nămm 2030 Liên hợp quốc); -Đảm bảo “có hội đối xử bình đẳng” việc làm nghề nghiệp (ILO, 1958); -Thúc đẩy bình đẳng giới đào tạo việc làm; khắc phục rào cản kinh tế văn hóa đào tạo nghề tập nghề, đặc biệt nghề phi truyền thống (ILO, 2005; ILO, 2008; ILO, 2010, UN SDG Mục tiêu -Đào tạo cần phải có sẵn cho tất người cho tồn chun ngành phù hợp, bình đẳng nam nữ khơng có phân biệt đối xử với người khuyết tật nhóm yếu kinh tế xã hội khác (UNESCO, 2015; UN SDG Mục tiêu 4); học sinh sở GDNN) lĩnh vực158 -Tỷ lệ tham gia GDNN: tỷ lệ niên độ tuổi 15-24 học sở GDNN (cấp trình độ Chứng Diploma) so với tỷ lệ người tham gia GDNN nhóm có nguy cơ; -Tỷ lệ tất sinh viên sở GDNN so với sinh viên từ nhóm nguy hồn thành chương trình đào tạo thành cơng; -Tỷ lệ tồn sinh viên GDNN so sánh với tỷ lệ sinh viên nhóm nguy tuyển vào chương trình cấp độ cao chương trình STEM; -Nhóm NEET tỷ lệ số toàn niên tuổi từ 15-24 so sánh với nhóm NEET thuộc nhóm nguy (trong nhóm tuổi); -Tỷ lệ tồn sinh viên GDNN so sánh với tỷ lệ người tốt nghiệp thuộc nhóm nguy tìm việc làm việc làm tự chủ thị trường lao động; -Trình độ giáo dục đạt niên độ tuổi từ 15-24 so sánh với chứng mà nhóm nguy đạt được159 3.2.2 Sự khác biệt tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nam, nữ nhóm nguy cơ160 3.2.3 Những khác biệt mức độ thành tạo biết đọc làm tính cho cá nhóm nguy 158 Vào năm 2030, giảm chênh lệch giới tính đảm bảo tiếp cận bình đẳng tất trình độ giáo dục đào tạo lĩnh vực: tham gia GDNN, hồn thành khóa học dịch chuyển người tốt nghiệp sang thị trường lao động nhóm nguy sau (so vối toàn sinh viên sở GDNN): Người Úc địa; người khuyết tật; người có xuất thân đa văn hóa đa ngơn ngư; người sinh sống vùng sâu vùng xa; người có xuất phát từ tình trạng kinh tế xã hội thấp; phụ nữ (Báo cáo Quốc gia Bình đẳng xã hội GDNN Chuyển dich Giáo dục đào tạo Hội đồng Úc Nghiên cứu Giáo dục ACEResearch Hội đồng tư vấn Quốc gia Bình đẳng GDNN (NVEAC) Úc 2013; Chỉ số onayf phần EQAVET (Khung tham chiếu Đảm bảo Chất lượng Châu Âu Giáo dục Đào tạo http://ec.europa.eu/education/policy/eqavet_en) Chẳng hạn, nhóm nguy Úc, xem Bảng Báo cáo 159 Chỉ số bình đẳng áp dụng Hà Lan: Tỷ lệ WAP có xuất thân người nhập cư có kỹ nghề mức thấp (Báo cáo dự đoán chiến lược kỹ OECD 160 Tại Hà Lan, số bình đẳng sau áp dụng: Sự khác biệt mức độ thành thạo khả biết đọc biết viết tính tốn nhóm WAP có xuất thân người nhập cư (báo cáo dự đoán chiến lược kỹ OECD: Hà Lan 2017 -Tiếp cận rộng rãi bình đẳng giới nhóm khơng đại diện với nghề việc làm dẫn đến kết tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cải thiện (Chiến lược Đào tạo G20)161 LĨNH VỰC LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 4: CHẤT LƯỢNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG Mục tiêu: Đảm bảo chất lượng phát triển kỹ - Chất lượng đào tạo, đánh giá kỹ năng, chứng 4.1 Tỉ lệ cấp VET công nhận giảng dạy cần đảm bảo để tăng toàn quốc (tốt dựa tiêu chuẩn cường tính cạnh tranh công nhận họ nghề nghiệp)162 ngành sở giáo dục (ILO, 2005; 4.2 Tỉ lệ nhà cung cấp VET quốc gia ILO, 2008; ILO, 2010) công nhận phù hợp với quy định chất - Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo lượng VET163 thông qua việc thực hệ thống đảm bảo 4.3 Tỉ lệ nhà cung cấp VET áp dụng hệ chất lượng VET (Khung chiến lược hợp tác châu thống đảm bảo chất lượng theo quy định Âu giáo dục đào tạo Kết luận Hội pháp luật theo sáng kiến riêng164 đồng.2009) 4.4 Tỉ lệ chương trình VET quốc gia - Tiêu chuẩn nên phát triển, hợp tác công nhận (và tốt dựa tiêu nhà tuyển dụng tổ chức người chuẩn nghề nghiệp) lao động, cho tất khía cạnh phát triển kỹ 4.5 Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp VET hàng năm năng: trình độ nghề nghiệp, chương trình đào đánh giá phù hợp với thủ tục đánh giá tạo, đánh giá chứng nhận, trình độ nhân quốc gia (tốt dựa tiêu chuẩn viên, tài liệu giảng dạy, biện pháp an toàn, nghề nghiệp)165 sở vật chất bảo vệ môi trường bảo tồn , 4.6 Đo lường hài lòng học viên với chất UNESCO 2015) lượng đào tạo - điều kiện đào tạo, chất lượng - Các tiêu chuẩn chất lượng hệ thống chứng giảng viên, rõ ràng mong đợi đào tạo, sẵn nhận cho giảng viên cần thiết lập với sàng làm việc, vv166 161 Để giảm khoảng cách giới tỷ lệ tham gia lao động nam nữ xuoongns 25% vào năm 2025 (Tuyên bố Bộ trưởng Lao động Việc làm G20: ngăn chặn cấu thất nghiệp, tạo việc làm tốt thúc đẩy tham gia Melbourne, 11 tháng năm 2014); 162 Ở Hàn Quốc, tiêu sau áp dụng: Số tiêu chuẩn lực (NCS) hồn thành áp dụng q trình phát triển khóa học VET (Báo cáo chẩn đốn chiến lược kỹ OECD: Hàn Quốc, OECD.2015) 163 Chỉ số EQAVET thực hệ thống chất lượng VET quốc gia có chức dẫn đến việc không đăng ký nhà cung cấp khơng tn thủ quy trình đảm bảo chất lượng Khung tham chiếu đảm bảo chất lượng châu Âu cho giáo dục đào tạo nghề Http://ec.europa.eu/education/policy/vocational-policy/equavet_en 164 Chỉ số EQAVET 165 Ở Hàn Quốc, tiêu chất lượng sau áp dụng: Số lượng yêu cầu đánh giá trình độ hoàn thành áp dụng (Báo cáo xác định chiến lược kỹ OECD: Hàn Quốc, OECD.2015) 166 Xem Phần 5.1 Báo cáo (Dịch vụ số chất lượng AQTF Báo cáo 2011-2012 Hội đồng Nghiên cứu Giáo dục ÚC (ACER)) việc cung cấp hội để họ đáp ứng tiêu chuẩn (ILO, 2005; UNESCO, 2015); - Cần có khn khổ để chứng nhận nhà cung cấp đào tạo đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo họ cung cấp (ILO, 2005; UNESCO, 2015) Các sở đào tạo cần có đủ kinh phí nhân viên có trình độ; trì chất lượng nội dung đào tạo, phương pháp, phương tiện tài liệu; cập nhật chương trình giảng dạy kỹ nhân viên để đáp ứng thay đổi nhu cầu việc làm (ILO, 2010); - Cần có khn khổ để đánh giá, công nhận chứng nhận kỹ năng, bao gồm việc học trước kinh nghiệm trước Đánh giá kỹ phải có mục tiêu, khơng phân biệt đối xử cần liên kết với tiêu chuẩn (ILO 2005; UNESCO, 2015) 4.7 Đo lường hài lòng người sử dụng lao động với chất lượng điều kiện đào tạo, chất lượng giảng viên, sẵn sàng đáp ứng công việc, vv167 LĨNH VỰC LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 5: HỌC TẬP SUỐT ĐỜI (LLL) Mục tiêu: Hỗ trợ tiếp cận với đào tạo kỹ để có việc làm suốt đời -Hỗ trợ có việc làm suốt đời giúp 5.1 Tỷ lệ người lớn (tuổi từ 25-64), theo giới người tiếp cận với giáo dục đào tạo tham gia vào chương trình giáo dục đào họ cần cấp độ kỹ (ILO, 2005; ILO, tạo suốt đời (LLL)168 2008; ILO 2010); 5.2 Số lượng học chương trình dạy -Học tập suốt đời phải ln có sẵn nghề thực hàng năm theo: đời người khơng hạn chế tuổi, giới, -Tồn nhóm người lớn tuổi từ 25-64 giáo dục đào tạo trước đây, -Phụ nữ (cùng nhóm tuổi); ngồi hệ thống giáo dục quy Chương -Các nhóm yếu (khơng có kỹ năng, thất trình phải cung cấp theo hình thức linh nghiệp, v.v…)169 hoạt, dùng phương pháp học bán thời gian 5.3 Tỷ lệ người lao động báo cáo khoảng học từ xa, học nơi làm việc để điều tiết trống kỹ công việc cụ thể170 167 Xem Phần 5.1 Báo cáo (dịch vụ số chất lượng AQTF Báo cáo 2011-2012) 168 Vào năm 2020, 15% người lớn (độ tuổi từ 25-64) tham gia vào học tập suốt đời (Khung chiến lược hợp tác Châu Âu giáo dục đào tạo Kết luận hội đồng Ủy ban Châu Âu 2009) Một số tương tự đề xuất: số giới Kỹ cho sở liệu việc làm quy trình Torino: (Tỷ lệ số người độ tuổi từ 25-64, theo giới khẳng định họ tham gia giáo dục đào tạo vòng tuần trước điều tra” (Quy trình Torino 2016-17 Nền tảng Đào tạo Châu Âu.) 169 Chỉ số Học tập suốt đời áp dụng Hàn Quốc: Số lượng học sinh viên chương trình học tập suốt đời thực cho nhóm người lớn từ 45 tuổi trở lên, phụ nư, người lao động khơng có hợp đồng thường xuyên, người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ (Báo cáo dự đoán chiến lược kỹ OECD: Hàn Quốc OECD 2015) 170 Chỉ số sau áp dụng Hà Lan Tỷ lệ người lao động có trình độ đại học sau đại học cho biết có khoảng trống kỹ liên quan đến cơng việc họ (Báo cáo dự đốn chiến lược kỹ OECD: Hà Lan 2017) điểm sốt đầu đầu vào cho người học (ILO, 5.4 Tỷ lệ WAP sở hữu sẵn sàng áp 2005; UNESCO, 2015); dụng nhiều trình độ GDNN171 -Biến việc học tập suốt đời thay đổi thành thực tế Nâng cao tiếp sinh viên cấp trình độ (Khung chiến lược hợp tác Châu âu giáo dục dạy nghề Kết luận hội đồng 2009); Phát triển kỹ cần phải thừa nhận toàn kinh nghiệm làm việc liên quan học tập trước (UNESCO, 2015); Phát triển kỹ phải đưa lộ trình học tập liên tục liền mạch thơng qua trình độ giáo dục đào tạo (ILO, 2005; ILO, 2008; UNESCO, 2015) LĨNH VỰC LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 6: TÍNH HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG Mục tiêu: Đảm bảo việc sử dụng hiệu nguồn lực phát triển kỹ -Nâng cao tính hiệu giáo dục đào tạo 6.1 Số lượng tháng học sinh viên (hoặc (Khung chiến lược hợp tác Châu Âu giáo tuần) chương trình đào tạo hàng năm cho dục đào tạo Kết luận Hội đồng 2009) 1m2 không gian sử dụng nhà cung cấp GDNN (cho nhân viên làm công tác giảng dạy sở GDNN (tách riêng theo loại nhà cung cấp GDNN)172 LĨNH VỰC LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 7: CÁC MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG VIỆC CUNG CẤP ĐÀO TẠO Mục tiêu chiến lược: Tăng cường quan hệ hợp tác phát triển kỹ việc làm -Tăng cường đối thoại xã hội thực hành đối 7.1 Tỷ lệ định thúc đẩy việc làm tác ba bên phủ tổ chức GDNN quan trọng xây dựng thực người lao động chủ sử dụng lao động nhằm thông qua đối thoại ba bên173 xây dựng gắn kết xã hội (Tuyên bố ILO 7.2 Số lượng quan đối tác ba bên cấp Cơng Xã hội cho Tồn cầu hóa Thương quốc gia, ngành cấp vùng phát triển kỹ mại ILO, 2008); thành lập174 -Khuyến khích tham gia chủ sử dụng lao 7.3 Tỷ lệ nhà cung cấp GDNN ký kết động người lao động đối thoại xã hội thỏa thuận đào tạo thỏa thuận đánh Hợp tác Công tư phát triển kỹ giá kỹ với đơn vị ngành175 (ILO, 2008; ILO, 2010; UNESCO, 2015); 7.4 Số lượng hợp đồng tập nghề ký -Đào tạo sở đào tạo cần phải kết hàng năm176 hợp với học tập nơi làm việc (ILO, 2005); -Tại nơi làm việc, người chủ sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp đào tạo, người lao động có trách nhiệm theo đuổi hội cho việc học tập suốt đời (ILO, 2010); Chính phủ hỗ trợ phát triển kỹ nơi làm việc thông qua: đảm bảo chất lượng việc đào 171 Chỉ số người viết báo cáo đề xuất Chỉ số người viết báo cáo đề xuất 173 Chỉ số người viết báo cáo đề xuất 174 Chỉ số người viết báo cáo đề xuất 175 Chỉ số người viết báo cáo đề xuất 172 176 Báo cáo dự đoán chiến lược kỹ OECD: Hàn Quốc OECD 2015 tạo chỗ chứng kỹ ưu đãi liên quan (ILO, 2008); -Sự kết hợp hài hòa các nhà cung cấp cơng tư phát triển kỹ cần phải khuyến khích, trách nhiệm phủ điều tiết việc lựa chọn nhà cung cấp đảm bảo chất lượng (UNESCO, 2015) -Thúc đẩy đào tạo dựa vào cộng động, đào tạo cung cấp cho phù hợp với hội kinh tế việc làm xác định khu vực địa phương, cách tiếp cận nhằm lan tỏa sang nhóm yếu bị lề hóa (ILO, 2010) TÀI LIỆU THAM KHẢO Các cơng cụ sách Phát triển Nguồn nhân lực ILO 1958, Công ước ILO Chống phân biệt đối xử (Việc làm Nghề, C111 1975, Công ước 142 Phát triển nguồn nhân lực Tuyên bố ILO Công Xã Hội cho Tồn cầu hóa 1964, Cơng ước Chính sách việc làm (C122) 2004, Khuyến nghị ILO phát triển nguồn nhân lực: Giáo dục, đào tạo học tập suốt đời (Số 1950 2008, Các kết luận kỹ cải thiện suất, tăng trưởng phát triển việc làm, ILC, ILO 2009, Khơi phục từ khủng hoẳng: Việc làm tồn cầu Pact ILO Một số cơng cụ sách Phát triển Nguồn nhân lực Quốc tế khác 2015, Khuyến nghị UNESCO giáo dục đào tạo nghề (TVET) Khuyến nghị UNESCO giáo dục học tập người lớn (2015) 10 Khung chiến lược Hợp tác Châu Âu giáo dục đào tạo Các kết luận Hội đồng Ủy ban Châu Âu 2009 11 Mục tiêu Phát triển Bền vững Liên Hợp quốc đến năm 2030 (https://sustainabledevelopment.un.org/) Tài liệu G20 12 Lực lượng lao động có tay nghề cho tăng trưởng mạnh, bền vững cân Chiến lược đào tạo G20 ILO (2010) 13 Khung chất lượng việc làm G20 Ankara Tuyên bố LEMM 2015 14 Tuyên bố Bộ trưởng Lao động Việc làm G20: Ngăn chặn cấu thất nghiệp, Tạo việc làm Bền vững Thúc đẩy tham gia Melbourne, 11 tháng năm 2014 15 Chiến lược học tập suốt đời – G20 IOE BIAC Tháng năm 2010 16 Thúc đẩy kết thị trường lao động tốt cho niên OECD ILO Tháng năm 2014 (Báo cáo việc làm niên tập nghề chuẩn bị cho họp Bộ trưởng Lao động Việc làm G20 Melbourne, Úc, 10-11 tháng năm 2014 17 Hướng đến tương lai hòa nhập Định hình giới cơng việc Tun bố Bộ trưởng Cuộc họp Bộ trưởng lao động việc làm G20 Đức 19 tháng năm 2017 Các báo cáo tài liệui nghên cứu 18 Aggarwal A., V Gasskov Phân tích So sánh Chính sách Phát triển Kỹ Quốc gia: Hướng dẫn cho nhà hoạch định sách Nhóm Hỗ trợ Kỹ thuật Việc làm Bền vững cho Đơng Âu, Nam Phi, Pretoria Phòng Kỹ Việc làm, Geneva 2013 19 19 Andrews K.” Khái niệm Chiến lược Doanh nghiệp, ấn lần Dow Jones Irwin 1980; M Porter: “Chiến lược gì?” Trong: Tổng quan Kinh doanh Harvard (tháng 1112/1996) 20 Dịch vụ số chất lượng AQTF Báo cáo 2011-2012 Hội đồng Úc Nghiên cứu Giáo dục (ACER) 21 Bednarz A Nâng tỷ lệ hoàn thành lĩnh vực Giáo dục đào tạo: Các tỷ lệ xác định NCVER 2012 22 Các số EQARF, rà soát thống định nghĩa Khung Châu Âu Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Đào tạo (ENQA-VET) 2009 23 Có kỹ phù hợp: Các kỹ cho số việc làm OECD 2017 24 Hướng dẫn Rà sốt Chính sách VET Bản dự thảo UNESCO ED/ESB/VET/2010/02 Tháng năm 2010 25 Các số kỹ cho việc làm suất: khung khái niệm cách tiếp cận nước thu nhập thấp Báo cáo trụ cột phát triển nguồn nhân lực kế hoạch hành động nhiều năm G20 phát triển OECD Ngân hàng Thế giới hợp tác với ETF, ILO UNESCO 2013; (http://www.oecd.org/employment/skills-for-employment-indicator.htm) 26 King.K: A Technical and Vocational Education and Training Strategy for UNESCO A Background Paper 27 Lipinska.P, E.Schmid M Tessaring: Zooming in on 2010 Đánh giá lại giáo dục dạy nghề đào tạo Cedefop 2007 28 Đo lường Tiến độ GDNN: Cách tiếp cận theo Nền tảng Giáo dục Châu Âu (ETF) ETF 2017 29 Thỏa thuận Quốc gia Phát triển Kỹ Lực lượng lao động, Ủy ban Năng suất, Canberra Commonwealth Úc 2012 30 Thông tin thực Thỏa thuận Quốc gia 2011: Thỏa thuận quốc gia Phát triển Kỹ Lực lực lượng lao động, Ủy ban Năng suất, Canberra Commonwealth Úc 2012 31 Chiến lược Phát triển Lực lượng lao động Quốc gia Cơ quan Lực lương lao động Năng suất Úc C Báo cáo Quốc gia Bình đẳng Xã hội GDNN 32 Báo cáo Quốc gia Bình đẳng Xã hội GDNN Chuyển dịch sau Giáo dục Đào tạo Hội đồng Úc Nghiên cứu Giáo dục ACEReSearch Hội đồng Cố vấn Quốc gia Bình đẳng GDNN (NVEAC) 33 Báo cáo dự đoán Chiến lược Kỹ OECD: Hà Lan 2017 34 Báo cáo dự đoán Chiến lược Kỹ OECD: Hàn Quốc 2015 35 Pierre G., M.L.S Puerta, A Valerio T Rajadel Điều tra đo lường kỹ STEP Các công cụ sáng tạo Đánh giá Kỹ STEP WB Bài viết tham luận 1421 Tháng năm 2014 36 Luật Chơi: Giới thiệu tóm tắt Tiêu chuẩn Lao động Quốc tế, Geneva ILO, 2009 37 Khuyến nghị Nghị viện Châu Âu Hội đồng ngày 18 tháng năm 2009 việc thành lập Khung tham chiếu Đảm bảo Chất lượng Châu Âu cho Giáo dục Đào tạo 38 Báo cáo Ủy ban cho Nghị viện CHâu Âu Hội đồng việc thực Khuyến nghị Nghị viện Châu Âu Hội đồng ngày 18 tháng năm 2009 việc thành lập Khung tham chiếu Đảm bảo Chất lượng Châu Âu Giáo dục Đào tạo Brussels 2014 39 Steiner G: Lập kế hoạch Chiến lược Free Press, 1979; H Mintzberg: Sự thăng trầm việc Lập kế hoạch Chiến lược Basic Books, 1994; 40 Sự chuyển dịch sau Giáo dục Đào tạo Hội đồng Úc Nghiên cứu Giáo dục ACEReSearch Hội đồng Cố vấn Quốc gia Bình đẳng GDNN (NVEAC) Commonwealth Úc 2013 41 Cơ sở liệu WISE (http://www.skillsforemployment.org/KSP/en/SearchResults/index Htm) 42 Wyatt T Chuẩn mực quốc tế Giáo dục Đào tạo ANTA NCVER 2004