Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
622 KB
Nội dung
Giáo án lớp3 Ngày dạy CHƯƠNG MỘT : Làm quen với máy tính( 5 tiết) BÀI 1: Người bạn mới của em(tiết 1) I>MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS làm quen và nhận biết được máy tính và các bộ phận chính của máy tính, gọi tên các bộ phận chính của máy tính. Kỹ năng: Giúp HS làm quen với máy tính. Thái độ: Giúp HS thích thú, ham học, tò mò và thích khám phá máy tính. II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy vi tính, SGK, SGV, đồ dùng trực quan như: các thiết bị của máy tính(bàn phím, chuột, màn hình, thân máy), tranh ảnh về máy tính. III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: (3 phút) Thực hiện: Trần Thị Anh Đào Trang 1 Tin học: Tiết: 1 SGK:3 SGV: 30 Giáo án lớp3 Thực hiện: Trần Thị Anh Đào Trang 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS 2.Giới thiệu bài: (5 phút) - GV: Bạn là người cùng ta vui chơi, học hành và cùng ta chia sẻ vui buồn…, vậy các em muốn có người bạn như thế nào? - GV: Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một người bạn mới rất siêng năng, làm đúng, làm nhanh….Đó là người bạn chiếc máy tính. 1.Máy tính giúp em những gì? 2.Theo em hiện nay có bao nhiêu loại máy tính? GV nhận xét Máy tính sẽ là công cụ học tập, làm việc, giải trí và là người bạn luôn gắn bó trong suốt cuộc đời của em. 3.Giới thiệu máy tính (25 phút) HĐ1: Có bao nhiêu loại máy tính? a) Các loại máy tính - Có nhiều loại máy tính khác nhau - Hai loại máy tính thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay B) Cấu tạo máy tính HĐ2: Máy tính được chia làm bao nhiêu bộ phận? Máy tính được chia làm 4 bộ phận chính - GV: Bộ phận thứ nhất là màn hình có cấu tạo và hình dạng giống như màn hình tivi. - GV giới thiệu cho HS quan sát màn hình. Màn hình: Hiển thị thông tin - GV: Bộ phận thứ 2 là bàn phím, trên bàn phím có rất nhiều phím với các kí tự khác nhau. - GV giới thiệu cho HS quan sát bàn phím. Bàn phím: Nhập dữ liệu vào máy tính - GV: Bộ phận thứ 3 là chuột máy tính giúp em điều khiển máy tính thuận tiện và nhanh chóng, chuột máy tính có hai loại, chuột quang và chuột cơ. - GV giới thiệu cho HS quan sát chuột máy tính. Chuột: Điều khiển máy tính thuận lợi và nhanh chóng - GV giới thiệu cho HS quan sát thân máy. Thân máy: Gồm nhiều chi tiết tinh vi trong đó quan trọng nhất là bộ xử lí(CPU) được xem là bộ não Chú ý: Cần giải thích cho HS hiểu hai từ: thông tin và dữ liệu( Dữ liệu được xem là giá để chứa đựng thông tin). 4.Củng cố:(5 phút) 1. Nhắc lại các bộ phận chính của máy tính? 2. Làm bài tập B1, B2 trang 6/SGK. 5. Dặn dò (2 phút) - Học bài cũ. Gọi 2 HS trả lời Gọi 2 em HS trả lời Gọi 2 em HS trả lời HS trả lời HS quan sát GV và nhắc lại HS trả lời HS quan sát và ghi chép HS trả lời HS làm bài tập Giáo án lớp3 Ngày dạy . BÀI 1: Người bạn mới của em (Tiết 2) I>MỤC TIÊU Kiến thức: HS nhận biết được máy tính và các bộ phận chính của máy tính, gọi tên các bộ phận chính của máy tính và nắm được các yêu cầu khi sử dụng máy tính. Kỹ năng: HS biết được một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như: tư thế ngồi, ánh sáng, khởi động và thoát máy . Thái độ: HS thích thú, tò mò, có thái độ nghiêm túc trong giờ học II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy vi tính, SGK, SGV, giáo án III> HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: (3 phút) 2.Bài cũ: (5 phút) GV: Máy tính được chia làm bao nhiêu bộ phận chính? GV:Trong máy tính bộ phận nào quan trọng nhất? GV nhận xét và cho điểm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS 3>Bài mới: (20 phút) Làm việc với máy tính HĐ1: Tiết trước cô đã giới thiệu cho các em các bộ phận chính của máy tính. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em cách bật tắt máy tính. Một bạn cho cô biết làm thế nào để bóng đèn điện sáng? GV nhận xét Thực hiện: Trần Thị Anh Đào Trang 3Tin học: Tiết: 2 SGK: 7 SGV: 30 Giáo án lớp3 Với máy tính thì sao? - Để làm việc được thì các em phải bật công tắc màn hình và bật công tắc phần thân máy - GV chỉ dẫn trên máy tính - Sau khi làm việc với máy tính xong thì các em phải làm gì? - Vậy tắt máy tính như thế nào? GV: Vì sao không làm việc nữa thì em phải tắt máy GV nhận xét và chốt: để tắt máy tính thì em thực hiện Nhấn trái chuột vào Start chọn Turn off computer chọn turn off, Sau đó tắt màn hình - GV hướng dẫn HS cách bật, tắt máy tính HĐ2: - Để làm việc trên máy tính có hiệu quả và khoa học thì các em cần phải có tư thế ngồi hợp lí. Vậy theo các em khi làm việc trên máy vi tính cần có tư thế ngồi như thế nào? GV nhận xét và chốt a> Tư thế ngồi Lưng thẳng, thoải mái, bắp đùi song song với mặt bàn, khoảng cách từ mắt tới mặt bàn từ 50-80 cm, không nhìn quá lâu vào màn hình. Theo em ánh sáng có nên chiếu thẳng vào màn hình không? b> Ánh sáng Không chiếu thẳng vào màn hình, không chiếu thẳng vào mắt em Chú ý: Những hình vẽ nhỏ trên màn hình gọi là biểu tượng Thực hành: Đại diện các tổ thực hành lần lượt thao tác bật máy, thoát máy, thao tác ngồi 4> Làm bài tập trong SGK (10 phút) 5>Củng cố, dặn dò: (2 phút) Gọi 1 HS nhắc lại cấu tạo máy tính Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi trước máy tính GV tuyên dương và nhắc nhở các em về nhà hoàn thiện các bài tập, buổi sau học lý thuyết HS trả lời - Bật công tắc HS trả lời HS trả lời - Tắt máy HS trả lời HS trả lời: Tiết kiệm điện, bảo vệ máy tính HS trả lời Gọi 1 HS thực hiện ngồi trước máy tính Lớp quan sát GV thực hiện Các tổ còn lại quan sát và nhận xét HS làm bài tập trong SGK Thực hiện: Trần Thị Anh Đào Trang 4 Giáo án lớp3 Ngày dạy BÀI 2: Thông tin xung quanh ta I>MỤC TIÊU * Kiến thức: Giúp HS nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản HS biết được máy tính là cộng cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin * Kĩ năng: HS phân biệt được các loại thông tin căn bản. * Thái độ: HS nghiêm túc, sôi nổi, hăng say học. II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy vi tính, SGK, SGV, giáo án, đồ dùng trực quan ( tranh ảnh về các loại thông tin ). III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: (3 phút) 2. Bài cũ: (5 phút) GV: Em hãy nêu tư thế ngồi trước máy tính? GV: Máy tính gồm mấy bộ phận quan trọng? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS 3. Bài mới: (25 phút) Tiết trước cô và các em đã làm quen với chiếc máy tính, hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu xem thông tin là gì và có bao nhiêu loại thông tin xung quanh chúng ta. Các em hiểu thông tin là gì? GV nhận xét GV chốt: Vậy, có thể hiểu một cách đơn giản thông tin là những lời nói giao tiếp hàng ngày, các kiến thức chung về Gọi 2 HS trả lời Thực hiện: Trần Thị Anh Đào Trang 5 Tin học: Tiết: 3 SGK: 11 SGV: 31 Giáo án lớp3 khoa học, văn hoá, xã hội . Theo các em thì xung quanh chúng ta có bao nhiêu dạng thông tin? GV nhận xét Thông tin dạng văn bản là những gì? GV nhận xét và chốt Sách giáo khoa, sách truyện, bài báo… chứa đựng thông tin dạng văn bản. Ngoài thông tin dạng văn bản còn thông tin dạng gì? GV nhận xét: Thông tin dạng âm thanh - Tiếng chuông, tiếng trống trường báo cho em biết giờ học, giờ ra chơi bắt đầu hoặc kết thúc, tiếng còi xe, … - Loài vật cũng có âm thanh riêng để gọi bầy, báo có nguy hiểm hoặc biểu lộ sung sướng. Trên là 2 dạng thông tin . Một bạn cho cô biết thông tin nữa là gì ? lấy ví dụ minh họa GV nhận xét: Thông tin dạng hình ảnh Những bức ảnh, tranh vẽ trong sách giáo khoa, trên các tờ báo, các biển báo, ……. Đó là những thông tin dạng hình ảnh. * Với 3 dạng thông tin trên thì máy tính máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng Con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau. HĐ: Em hãy cho ví dụ 1 dạng thông tin? Các dạng thông tin 1> Thông tin dạng văn bản Các em hãy quan sát cho cô ở trong lớp mình có dạng thông tin văn bản không? Thảo luận: Vì sao dùng nhiều kiểu phông chữ, kiểu chữ, màu sắc khác nhau? Nhóm 1 2> Thông tin dạng âm thanh Gọi 1 HS đứng lên hát bài gợi ý: Bài hát đó cho ta biết được thông tin gì? câu hỏi? Bạn nào lấy ví dụ? và cho cô biết âm thanh đó cho ta biết thông tin gì? 3> Thông tin dạng hình ảnh HS quan sát hình 13-14-15-16 sgk 13 Câu hỏi? Cho cô biết những bức tranh đó giúp cho ta biết HS trả lời HS trả lời HS cho ví dụ HS cho ví dụ HS trả lời Nhóm 1 thực hiện và đại diện trình bày Nhóm 2 thực hiện và đại diện trình bày Nhóm 3 thực hiện Thực hiện: Trần Thị Anh Đào Trang 6 Giáo án lớp3 thông tin gì? - Các em hãy quan sát xung quanh lớp học chúng ta và lấy thêm ví dụ cho cô? 4. Củng cố: (5 phút) - Làm bài tập sgk 14 - Các em cùng quan sát H17 sgk 14 để trả lời câu hỏi. - Làm bài tập sgk 14 - Các em cùng quan sát H17 sgk 14 để trả lời câu hỏi. 5. dặn dò: (2 phút) Yêu cầu HS về nhà sưu tập thông tin thuộc ba dạng cơ bản và dạng kết hợp cùng với câu hỏi: thông tin đó thu thập ở đâu? Bằng cách nào? Có ý nghĩa gì? và đại diện trình bày HS trả lời Ngày dạy BÀI 3+4: Bàn phím máy tính- Chuột máy tính I>MỤC TIÊU HS bước đầu làm quen với bàn phím, chuột * Kiến thức: HS nắm được khu vực chính của bàn phím máy tính * Kĩ năng: phân biệt được các hàng phím trên bàn phím máy tính và nhận biết phím có gai đó là J và F. HS nắm được các thao tác sử dụng chuột. HS biết cách cầm chuột đúng và thực hành được một số thao tác với chuột * Thái độ: HS Tò mò, ham học hỏi. II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo án, SGK, SGV, đồ dùng trực quan( máy tính) III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: (3 phút) 2. Bài cũ: (5 phút) GV: Em hãy cho ví dụ về ba dạng thông tin? GV: Em hãy nêu cách để thoát máy tính? Bàn phím máy tính dùng để làm gì? Thực hiện: Trần Thị Anh Đào Trang 7 Tin học: Tiết: 4 SGK: 16 SGV: 35 Giáo án lớp3 Thực hiện: Trần Thị Anh Đào Trang 8 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 3. Bài mới: (25 phút) Giới thiệu bài Trước khi tập sử dụng bàn phím, em hãy làm quen với bàn phím của máy vi tính. Sơ đồ bàn phím có dạng sau: GV: dùng bàn phím giới thiệu sơ lược về bàn phím. Giới thiệu chi tiết về khu vực chính của bàn phím: đặc biệt chú ý đến hàng phím cơ sở và hai phím có gai. Trước hết em cần quan tâm đến khu vực chính của bàn phím. Khu vực này được chia thành các hàng phím như sau: (GV giảng bằng hình ảnh trực quan: bàn phím) 1)Bàn phím máy tính Giáo viên giới thiệu sơ lược về bàn phím Khu vực chính của bàn phím là nhóm phím lớn nhất ở phía bên trái bàn phím được sử dụng cho việc tập gõ bằng 10 ngón tay. Nhóm phím bên phải chủ yếu là các phím số. Ngoài ra còn có các phím chức năng khác mà em sẽ được làm quen sau này. Trước hết em cần quan tâm đến khu vực chính của bàn phím. Khu vực này được chia thành các hàng phím như sau: Hàng phím cơ sở: Nhìn trên bàn phím, hàng thứ ba tính từ dưới lên gọi là hàng phím cơ sở gồm có các phím: Cho HS nhìn bàn phím xác định rồi đọc GV ghi. Hàng trên ở phía trên hàng cơ sở gồm các phím: Cho HS nhìn bàn phím xác định rồi đọc GV ghi. Hàng dưới: ở phía dưới hàng cơ sở gồm các phím: Cho HS nhìn bàn phím xác định rồi đọc GV ghi. Hàng số: là hàng trên cùng gồm các phím: Cho HS nhìn bàn phím xác định rồi đọc GV ghi. Để gõ nhanh các phím bằng 10 ngón tay, em cần biết cách đặt tay cho đúng vị trí. Tại hàng cơ sở, em hãy đặt ngón trỏ của tay trái vào phím có gai [F], các ngón còn lại lần lượt đặt vào các phím [D] [S] [A]. Để ngón trỏ của tay phải vào phím có gai [J], các ngón còn lại lần lượt đặt vào các phím [K] [L] [;]. - Phần bên trái thuộc phạm vi hoạt động của những ngón tay trái. - Phần bên phải thuộc phạm vi hoạt động của những ngón tay phải. - Mỗi ngón chỉ được phép gõ một số phím, riêng 2 ngón cái để tự nhiên, chỉ dùng để gõ phím cách (Space bar) là phím dài nhất có màu trắng. - Gõ thong thả, đều đặn. Sau khi gõ xong mỗi phím, em đưa ngón tay về vị trí những phím khởi hành. a) Cách đặt tay trên bàn phím:Đặt hai ngón trỏ của HS quan sát HS quan sát HS quan sát 3 HS thực hiện cách đặt tay lên bàn phím Các HS còn lại quan sát và nhận xét HS trả lời Dùng để điều khiển máy tính Giáo án lớp3 Ngày dạy . BÀI 5: Máy tính trong đời sống I>MỤC TIÊU *Kiến thức: HS biết được sự cần thiết của máy tính trong đời sống *Kỹ năng: Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. * Thái độ: HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người. II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy vi tính, SGK, SGV, giáo án III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: (3 phút) 2. Bài cũ: (5 phút) - Em hãy nêu các thao tác sử dụng chuột? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Giới thiệu bài - Máy tính giúp ta điều gì? - Phần thân của máy có phải là một trong những bộ phận quan trọng của máy tính? - Phần thân máy chứa những gì? - Bộ xử lý có tác dụng gì? chú ý nhấn mạnh vậy Máy tính hoạt động được là nhờ có bộ xử lý. 3. Bài mới: (25 phút) Trong đời sống máy tính giúp ta rất nhiều việc Trong gia đình: Cho HS thảo luận nhóm đôi để lấy ví dụ GV chốt lại, lấy ví dụ và ghi chép Ở nhà Nhờ có thiết bị kiểu máy tính, mẹ em có thể chọn chương trình cho máy giặt; em có thể hẹn giờ tắt mở và chọn kênh cho tivi; bố em có thể định giờ báo thức cho đồng hồ điện tử, Ở cơ quan, cửa hàng, bệnh viện GV: Theo em trong các cơ quan, cửa hàng, bệnh viện, thì sử dụng máy tính vào những việc gi? GV chốt lại Trong các cơ quan, cửa hàng nhiều công việc như soạn và in văn bản, làm lương, quản lý sách thư viện, quản lí kho - Gọi 1 HS trả lời Gọi 1 HS nhận xét - Gọi HS trả lời - 1 HS trả lời đúng - chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí - là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính HS trả lời Ví dụ: máy giặt . Thực hiện: Trần Thị Anh Đào Trang 9 Tin học: Tiết: 5 SGK:23 SGV: 36 Giáo án lớp3 hàng, giá cả, tính tiền, quản lý mạng điện thoại, . sẽ được thực hiện nhanh chóng và chính xác nhờ có máy tính. Việc theo dõi truyền máu, chăm sóc bệnh nhân nặng trong các bệnh viện, hướng dẫn người mù cũng do máy tính đảm nhiệm. Ở phòng nghiên cứu, nhà máy Trong các phòng nghiên cứu và trong nhà máy, máy tính đã thay đổi cách làm việc của con người. Các mô phỏng này đã tiết kiệm rất nhiều thời gian và nguyên vật liệu. Mạng máy tính Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính. Các máy tính trong mạng có thể trao đổi thông tin với nhau giống như ta nói chuyện bằng điện thoại. Rất nhiều máy tính trên thế giới được nối với nhau tạo thành một mạng lớn. Mạng đó được gọi là mạng internet. chú ý Nhiều máy tính trên thế giới nói với nhau tạo thành một mạng lớn--> INTERNET (LAN) 4. Củng cố: (5 phút) Giới thiệu cho các em về lợi ích của mạng máy tính - Đọc bài Internet cứu sống người - sgk 25 Các bạn của Tử Long đã làm gì để cứu Tử long? - Cô thoát chết nhờ ? 5. Dặn dò: (2 phút) Sưu tầm ví dụ về máy tính trong đời sống Quan sát trong nhà, ngoài đường phố, trong công sở xem ở đâu có những thiết bị làm việc theo chương trình. HS trả lời: Ví dụ: Trong cơ quan: công việc soạn thảo, in Trong cửa hàng: máy rút tiền tự động . Trong bệnh viện: máy theo dõi bệnh nhân . Đọc bài đọc thêm - đã thông báo các dấu hiệu của căn bệnh trên mạng và nhờ giúp đỡ HS – nhờ mạng Thực hiện: Trần Thị Anh Đào Trang 10 [...]... DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: (3 phút) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HS Hướng dẫn cho HS thực hành trò chơi (35 phút) Chia nhóm thực hành HS thực hành khởi Gọi từng HS vào vị trí số máy theo quy định động trò chơi theo sự hướng dẫn của GV Nhận xét tiết học( 2 phút) Dặn dò: Các em về nhà xem trước bài 2: Trò chơi DOTS Thực hiện: Trần Thị Anh Đào Trang 13 Giáo án lớp3 Tinhọc: Tiết:9 SGK: 33 SGV: 44 Ngày dạy BÀI... 45-50 cm, 25 -30 cm) d) Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống như (thân máy, ti vi, màn hình) e) Thiết bị dùng để điều khiển máy tính (chuột, bàn phím, màn hình) Bài 3: Điền các từ còn thiếu vào ô chấm a, Khi xem phim hoạt hình, em nhận được thông tin dạng và thông tin dạng b, Khi em hát một bài hát - bài hát đó cho em biết thông tin dạng c, Truyện tranh cho em thông tin dạng ... - Nháy chuột bên ngoài vùng chọn để kết thúc Thực hành ( 20 phút): Thực hiện di chuyển hình theo mẫu đã có sẵn Củng cố, dặn dò (3- 5 phút) Các em về nhà học bài cũ, tiết tới các em sẽ thực hành Thực hiện: Trần Thị Anh Đào Trang 32 Giáo án lớp 3Tin học: Tiết: 32 SGK: 65 SGV: 73 Ngày dạy BÀI 5: Di chuyển hình(T2) I>MỤC TIÊU - Kiến thức: HS sử dụng được công cụ chọn hình theo vùng hình chữ nhật và công... lớp: (3 phút) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hướng dẫn cho HS thực hành trò chơi (35 phút) Chia nhóm thực hành HS thực hành khởi Gọi từng HS vào vị trí số máy theo quy định động trò chơi theo sự Nhận xét tiết học(2 phút) hướng dẫn của GV Dặn dò: Các em về nhà xem trước chương 3, bài 1: Tập gõ các phím ở hàng phím cơ sở Thực hiện: Trần Thị Anh Đào Trang 16 Giáo án lớp3 CHƯƠNG BA: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM Tin. .. về phím xuất phát tương ứng là phím F hoặc phím J 3) Thực hành ( 18 phút) HS thực hành khởi Hướng dẫn cho HS thực hành trò chơi động trò chơi theo Chia nhóm thực hành sự hướng dẫn của Gọi từng HS vào vị trí số máy theo quy định GV Củng cố và nhận xét tiết học(2 phút) Thực hiện: Trần Thị Anh Đào Trang 17 Giáo án lớp 3Tin học: Tiết: 14 SGK :39 SGV: 53 Ngày dạy Bài 1: Tập gõ các phím ở hàng cơ sở (T2)... 1+2, tiết tới các em làm bài kiểm tra Tin học: Tiết: 26 KIỂM TRA 1/ Em hãy vẽ giao diện của phần mềm vẽ Paint (4 đ) 2/ Trong hộp màu gồm những phần gì? (3 đ) 3/ Em hãy nêu cách tô màu bằng màu vẽ (3 đ) Tin học: Tiết: 27 SGK: 60 SGV: 71 Ngày dạy BÀI 3: Vẽ đoạn thẳng (T1) I>MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm được thao tác cơ bản để vẽ đoạn thẳng - Kỹ năng: HS biết sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ các đợn... khám phá và sáng tạo trong giờ học 1/ Ổn định 2/ GV hướng dẫn cho HS thực hành 3/ HS thực hành bài tập T3, T4, Đối với HS khá giỏi sẽ thực hành vẽ thêm ngôi nhà thân yêu 4/ GV chia nhóm cho HS thực hành 5/ Củng cố, tuyên dương HS và dặn dò: Các em về nhà xem trước bài 3 Thực hiện: Trần Thị Anh Đào Trang 29 Giáo án lớp 3Tin học: Tiết: 29 SGK: 62 SGV: 72 Ngày dạy BÀI 4: Tẩy và xoá hình(T1) I>MỤC... bị xoá nhầm Củng cố( 3- 5 phút) Em hãy nhắc lại cách xóa một vùng trên hình Dặn dò( 2 phút) Các em học bài cũ và xem trước bài 5: Di chuyển hình Thực hiện: Trần Thị Anh Đào Trang 31 Giáo án lớp 3Tin học: Tiết: 31 SGK: 65 SGV: 73 Ngày dạy BÀI 5: Di chuyển hình(T1) I>MỤC TIÊU - Kiến thức: HS sử dụng được công cụ chọn hình theo vùng hình chữ nhật và công cụ chọn hình tự do - Kỹ năng: HS thực hiện được... phút) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hướng dẫn cho HS thực hành trò chơi (35 phút) Chia nhóm thực hành Gọi từng HS vào vị trí số máy theo quy định HS thực hành khởi động trò chơi theo sự Nhận xét tiết học(2 phút) hướng dẫn của GV Dặn dò: Các em về nhà xem bài 3: Trò chơi STICKS Tin học: Tiết: 11 SGK: 37 SGV: 46 Ngày soạn Ngày dạy BÀI 3: Trò chơi STICKS(T1) I>MỤC TIÊU - Kiến thức: Trò chơi này giúp HS... một vùng trên hình vẽ Thực hành 1/ GV hướng dẫn cho HS thực hành 2/ HS thực hành bài tập T1, T2, Đối với HS khá giỏi sẽ thực hành thêm T3,T4 trang 65, 66 3/ GV chia nhóm cho HS thực hành 5/ Củng cố, tuyên dương HS và dặn dò: Các em về nhà xem trước bài 6 Tin học: Tiết: 33 SGK: 68 SGV: 74 Ngày dạy BÀI 6: Vẽ đường cong I>MỤC TIÊU - Kiến thức: HS biết sử dụng công cụ đường cong để vẽ các cung đường cong . Thực hiện: Trần Thị Anh Đào Trang 15 Tin học: Tiết: 11 SGK: 37 SGV: 46 Tin học: Tiết: 10 SGK: 33 SGV: 44 Giáo án lớp 3 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1>. Trang 5 Tin học: Tiết: 3 SGK: 11 SGV: 31 Giáo án lớp 3 khoa học, văn hoá, xã hội . Theo các em thì xung quanh chúng ta có bao nhiêu dạng thông tin? GV