HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH TÙNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG LIÊN KẾT VÙNG BẮC TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH TÙNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG LIÊN KẾT VÙNG BẮC TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS Vũ Thanh Sơn TS Lê Thị Thúy Nga HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Trần Thanh Tùng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VÀ LIÊN KẾT KINH TẾ VÙNG 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi cơng bố 1.2 Các cơng trình nghiên cứu công bố nước 1.3 Những khoảng trống vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TRONG LIÊN KẾT VÙNG 2.1 Các khái niệm liên quan 2.2 Đặc điểm nội dung phát triển kinh tế biển liên kết vùng 2.3 Vai trò liên kết vùng phát triển kinh tế biển địa phương vùng 2.4 Kinh nghiệm quốc tế nước phát triển kinh tế biển liên kết vùng học cho tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG LIÊN KẾT VÙNG BẮC TRUNG BỘ 8 17 32 34 34 43 47 50 70 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tài nguyên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Bình liên kết vùng Bắc Trung Bộ 3.2 Thực trạng phát triển số ngành kinh tế biển tỉnh Quảng Bình liên kết vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2010 -2017 3.3 Những hạn chế phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Bình liên kết vùng Bắc Trung Bộ vấn đề đặt cần giải 113 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG LIÊN KẾT VÙNG BẮC TRUNG BỘ ĐẾN NĂM 2030 120 4.1 Bối cảnh tác động đến phát triển kinh tế biển liên kết vùng địa bàn tỉnh Quảng Bình 4.2 Quan điểm phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Bình liên kết vùng Bắc Trung Bộ 4.3 Những giải pháp phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Bình liên kết vùng Bắc Trung Bộ KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 77 120 122 125 149 151 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Hiệp định khu vực tự thương mại quốc gia Đông Nam Á AKFTA Hiệp định khu vực tự thương mại quốc gia Đông Nam Á Hàn Quốc APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu BOT Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BT Hợp đồng xây dựng - chuyển giao CNH Cơng nghiệp hóa DWT Đơn vị đo lực vận tải an toàn tàu thủy tính chiều dài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Tổng sản phẩm địa bàn GVA Tổng giá trị gia tăng HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã KCN Khu cơng nghiệp MICE Loại hình du lịch kết hợp hội nghị, khen thưởng, hội thảo, triển lãm NN&PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn ODA Viện trợ phát triển thức PPP Mơ hình hợp tác công - tư SXTM Sản xuất thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tổng sản phẩm cấu GRDP phân theo khu vực kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 - 2016 73 Bảng 3.2 Số lượng tàu có động khai thác thủy sản tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 - 2017 77 Bảng 3.3 Sản lượng giá trị khai thác thủy sản tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 - 2017 78 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1 Khái niệm kinh tế biển 35 Biểu đồ 3.1 Tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010-2017 72 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 -2017 74 Biểu đồ 3.3 Diện tích ni trồng thủy sản tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010- 2016 theo phương thức nuôi trồng 81 Biểu đồ 3.4 Sản lượng ni trồng thủy sản tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2008 - 2017 82 Biểu đồ 3.5 Giá trị sản xuất lĩnh vực ni trồng thủy sản Quảng Bình giai đoạn 2010 - 2017 (theo giá so sánh 2010) 83 Biểu đồ 3.6: Một số mặt hàng xuất chủ yếu chế biến thủy sản tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 - 2016 85 Biểu đồ 3.7 Giá trị thu từ dịch vụ cảng cá tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2009 -2016 87 Biểu đồ 3.8 Cơ cấu thu nhập bình quân đầu người tháng phân theo nguồn thu tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 -2016 88 Biểu đồ 3.9 Số lượt khách du lịch đến tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 -2017 90 Biểu đồ 3.10 Giá trị doanh thu du lịch đóng góp du lịch tỉnh Quảng Bình cho ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2017 91 Biểu đồ 3.11 Doanh thu vận tải đường thủy kho bãi tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 -2017 94 Biểu đồ 3.12 Phạm vi liên kết doanh nghiệp cung cấp dịch vụ 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Quảng Bình địa phương mạnh biển, với bờ biển dài 116, 04 km với cửa sơng, có hai cửa sơng lớn, có cảng Nhật Lệ, cảng Gianh, cảng Hòn La, Vịnh Hòn La có diện tích mặt nước 4km2, có độ sâu 15 mét xung quanh có đảo che chắn: Hòn La, Hòn Cọ, Hòn Chùa cho phép tàu 3-5 vạn vào cảng mà khơng cần nạo vét Bờ biển có nhiều thắng cảnh đẹp, với thềm lục địa rộng gấp 2,6 lần diện tích đất liền tạo cho Quảng Bình có ngư trường rộng lớn với trữ lượng khoảng 10 vạn phong phú loài (1650 lồi) Quảng Bình nằm trục Quốc lộ 1A đường Hồ Chí Minh, gần kề với đường xuyên Á qua quốc lộ 12A Cửa quốc tế Cha Lo (thông thương với Lào) điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế - xã hội với nước khu vực Với lợi thuận lợi để phát triển kinh tế biển năm qua, kinh tế biển tỉnh Quảng Bình mang đậm tính chất khai thác nhỏ, thiếu chiến lược phát triển đồng bộ, chưa phát huy đánh thức hết tiềm năng, mạnh biển phục vụ cho trình phát triển kinh tế, xã hội an ninh - quốc phòng Kinh tế biển nhỏ bé quy mơ, bất hợp lý cấu ngành nghề Điều đáng ý việc phát triển kinh tế biển chưa gắn với liên kết kinh tế vùng, chưa tạo mối liên kết kinh tế, phát huy lợi so sánh, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh.Việc thiếu gắn kết với kinh tế vùng làm giảm hiệu gây lãng phí nguồn lực phát triển Trong q trình khai thác, xây dựng, phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Bình bộc lộ nhiều bất cập việc thiếu liên kết tác nhân q trình đó, dẫn đến hiệu kinh tế chưa cao, thiếu liên kết với kinh tế vùng làm cho kinh tế biển không thực trở thành động lực tác động lan toả đến lĩnh vực khác Trong xu hướng liên kết kinh tế hợp tác nay, việc lựa chọn mạnh để phát triển liên kết kinh tế yêu cầu bắt buộc tỉnh Quảng Bình, điều xuất phát từ hạn chế nguồn lực tài chính, nhân lực, khoa học cơng nghệ địa phương Hơn nữa, phải tập trung nguồn lực cho số mục tiêu trước mắt, nhằm tạo đột phá mạnh sức lan tỏa rộng trình phát triển kinh tế xã hội địa phương nên khơng có đủ nguồn lực cho tất lĩnh vực Vì vậy, Quảng Bình khơng thể đứng ngồi xu hướng mở rộng không gian liên kết kinh tế để tận dụng tối đa nguồn ngoại lực đảm bảo tính liên tục phát triển Nhìn khía cạnh khâu liên tục chuỗi phát triển cho ngành kinh tế biển cụ thể phải thực đồng thời tổng thể ba phương diện: i) khai thác vùng không gian biển (mặt biển, biển, bầu trời biển); ii) khai thác vùng bờ biển (các cảng biển, bãi biển, khu kinh tế ven biển); iii) lĩnh vực " hậu cần" cho kinh tế biển khu kết nối (vận tải biển, dịch vụ biển, chế biến sản phẩm khai thác biển, khoa học công nghệ, kết nối du lịch biển với tuyến du lịch đất liền, thị trường cho đầu sản phẩm khai thác từ biển ) Để làm điều phát triển kinh tế biển phải gắn với liên kết kinh tế vùng đảm bảo đầy đủ nguồn lực thực Sự hợp tác liên kết kinh tế biển địa phương với vùng hoạt động phức tạp đa dạng, triển khai nhiều chủ thể, nhiều lĩnh vực nhiều mức độ hợp tác khác Trong mối quan hệ hợp tác, tùy vào mục tiêu liên kết khả tận dụng ưu trình phân cơng lao động xã hội, chia sẻ nguồn lực lực cốt lõi chủ thể mà q trình hợp tác triển khai theo phạm vi, qui mô thời hạn khác Vì thế, khó có mơ hình đáp ứng hoàn hảo yêu cầu mối quan hệ hợp tác Phát triển kinh tế biển liên kết kinh tế vùng thời gian tới trở nên cấp thiết quan trọng chiến lược phát triển kinh tế đất nước Điều Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/12/2018 Đảng rõ: Phát triển bền vững kinh tế biển, đảm bảo hài hòa …giữa lợi ích địa phương có biển địa phương khơng có biển; tăng cường liên kết, cấu lại ngành, lĩnh vực theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức mạnh cạnh tranh; phát huy tiềm lợi biển [21, tr.82] Với phân tích trên, để khai thác kinh tế biển Quảng Bình hiệu quả, cần phải đặt mối liên kết với kinh tế vùng nhằm tận dụng phát huy tối đa lợi địa phương, huy động tối đa nguồn lực ngoại sinh trình phát triển, NCS chọn hướng nghiên cứu: "Phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Bình liên kết vùng Bắc Trung Bộ" làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Dựa sở lý luận thực tiễn, mục đích luận án lý giải khoa học vấn đề lý luận, nội dung giải pháp phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Bình liên kết vùng Bắc Trung Bộ nhằm phát huy lợi nâng cao hiệu phát triển kinh tế biển địa phương thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển kinh tế biển liên kết vùng, nội dung phát triển kinh tế biển liên kết vùng, vai trò liên kết vùng phát triển kinh tế biển địa phương vùng Thứ hai, nghiên cứu thực tiễn số quốc gia khu vực số địa phương nước phát triển kinh tế biển liên kết vùng để rút học kinh nghiệm cho Quảng Bình Thứ ba, phân tích thực trạng phát triển số phân ngành kinh tế biển giai đoạn 2010 -2017 Quảng Bình thực trạng liên kết phân 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thanh Tùng (2015), "Liên kết khai thác thủy, hải sản với du lịch: Hướng phát triển Quảng Bình", Tạp chí Kinh tế dự báo, (4), tr.75-77 Trần Thanh Tùng (2015), "Liên kết cảng biển khu vực miền Trung - nhu cầu tất yếu", Tạp chí Kinh tế dự báo, (21), tr.63-66 Trần Thanh Tùng (2016), "Vai trò khu kinh tế ven biển phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ", Tạp chí Kinh tế dự báo, (18), tr.20-22 Trần Thanh Tùng (2018), "Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển gắn với liên kết kinh tế vùng số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thánh Bình Dương, (512), tr.7-9 Trần Thanh Tùng (2018), "Để phát triển ngành khai thác nuôi trồng thủy, hải sản Quảng Bình", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (10), tr.50-52 Trần Thanh Tùng, Nguyễn Thị Khánh Ngọc (2018), “Phát triển dịch vụ logistics cảng biển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (279), tr.66-71 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt Alaev (1983), Từ điển thuật ngữ địa lý kinh tế - xã hội, Moscow Hoàng Anh (2017), Khách du lịch đến Quảng Bình đạt 3,3 triệu lượt năm 2017, http://tapchithongtindoingoai.vn/viet-nam-dat-nuoc-con-nguoi/khachdu-lich-den-quang-binh-dat-33-trieu-luot-nam-2017-13819, [ngày truy cập 31/12/2017] Phước Anh (2018), Liên kết du lịch tỉnh Bắc miền Trung: ‘Mỏ vàng’ chưa khai thác, https://baomoi.com/lien-ket-du-lich-4-tinh-bac-mientrung-mo-vang-chua-duoc-khai-thac/c/24599286.epi, [ngày truy cập 12/1/2018] Trâm Anh (2017), Quảng Bình - Hà Nội kết nối hợp tác phát triển du lịch, http://www.vtr.org.vn/quang-binh-ha-noi-ket-noi-va-hop-tac-phat- trien-du-lich.html, [ngày truy cập 26/3/2017] Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.33 Báo Quảng Bình (2017), Quảng Bình có 297 sở lưu trú, http://vietnamtourism gov.vn/index.php/items/24619, [ngày truy cập 9/11/2017] Báo Quảng Ninh (2016), Vân đồn hướng tới đặc khu kinh tế, http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/201609/van-don-huong-toi-dac-khu-kinhte-2316031, [ngày truy cập10/8/2017] 8.Báo Quảng Bình (2017), Phục hồi nuôi trồng thủy sản mặn lợ, http://baoquangbinh.vn/kinh-te/201703/hoi-phuc-nuoi-trong-thuy-san-man-lo2144039, [ngày truy cập 4/12/2017] Bộ Giao thông vận tải (2015), Nhiều cảng Trung Quốc lao đao nhiễm hàng hải, http://www.mt.gov.vn/mmoitruong/tin-tuc/1091/36424/co-nhieucang trung-quoc-lao-dao-vi-o-nhiem-hang-hai.aspx, [ngày truy cập 8/8/2017] 153 10 Lê Xuân Bá (2012), "Các giải pháp chế, sách để khai thác có hiệu tiềm biển, đảo miền Trung", Kỷ yếu hội thảo quốc gia: "Khai thác tiềm biển, đảo phát triển bền vững Quảng Ngãi miền Trung", Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.577 11 Dương Văn Bạo (2005), Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp quy hoạch bến cảng container áp dụng vào khu vực kinh tế phía bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Hàng hải, Hải Phòng 12 Cảng vụ Quảng Bình (2017), Báo cáo tổng kết năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Quảng Bình 13 Cục Thống kê Quảng Bình (2017), Niên giám thống kê Quảng Bình 2016, Nxb Thống kê, tr.13, 28, 35, 45, 46, 47, 48, 80,84, 96, 98, 99,102,170, 172, 174, 176, 186, 212, 213, 215, 216, 236 277 14 Chi cục phát triển nơng thơn Quảng Bình (2017), Kinh tế hợp tác xã Quảng Bình: Góp phần phát triển kinh tế xã hội, https:// snn.quangbinh.gov.vn/3cms/kinh-te-hop-tac-xa-o-quang-binh-gop-phanphat-trien-kinh-te-xa-hoi.htm [truy cập ngày 12/9/2017] 15 Hồ Viết Chiến (2015), Kinh tế dịch vụ phát triển vùng biển, đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Chương (2012), Đẩy mạnh phát triển cảng vận tải khu vực miền Trung, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: "Khai thác tiềm biển, đảo phát triển bền vững Quảng Ngãi miền Trung", Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.655 17 Chính phủ (2006), Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, Điều 3, Khoản 6, Hà Nội 18 Cổng thông tin điện tử Quảng Bình (2017), Tổng quan Quảng Bình, https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/gioi-thieu-chung-14532.htm, [ngày truy cập 9/8/2017] 154 19 Phương Dung (2017), Kinh tế tăng trưởng mạnh GDP bình quân đầu người ước đạt 2400 USD, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/kinh-te-tang-truong-manh-gdpbinh-quan-dau-nguoi-uoc-dat-2400-usd-2017102310015457 htm [ngày truy cập 12/11/2017] 20 Nguyễn Tiến Dũng (2015), Giáo trình Kinh tế sách phát triển vùng, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 21 Đảng cộng sản Việt Nam(2018), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám, Ban chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phòng TW Đảng, tr.82, 104 22 Đặng Đình Đào (2011), Dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Đức (2012), "Phát triển hệ thống cảng biển miền Trung: Vai trò, thực trạng, vấn đề giải pháp", Kỷ yếu hội thảo quốc gia "Khai thác tiềm biển, đảo phát triển bền vững Quảng Ngãi miền Trung", Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội tr.667 24 Nguyễn Văn Để (2008), Kinh tế biển Việt Nam: Tiềm năng, hội thách thức, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Đạo (2012), Chất lượng đội ngũ công chức quản lý nhà nước biển đảo Tổng cục biển, đảo Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Lê Cao Đoàn (1999), Đổi phát triển kinh tế ven biển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Võ Nguyên Giáp (2014), Khoa học biển kinh tế biển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hương Giang (2015), Quảng Bình đón 3,5 triệu hàng hóa năm 2015, http://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/28278302-cang-bien-quangbinh-don-hon-3-5-trieu-tan-hang-hoa-trong-nam-2015.html, [ngày nguy truy cập 5/9/2017] 155 29 Quách Thị Hà (2016), "Kinh nghiệm phát triển dịch vụ số cảng biển giới", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế kinh doanh, Tập 32, (1), tr.77 30 Ngọc Hà (2016), Quảng Bình: Phát triển bền vững ni tơm cát theo hướng an tồn dịch bệnh, https://tongcucthuysan.gov.vn/quang-binh-phattrien-ben-vung-nuoi-tom-tren-cat-theo-huong-an-toan-dich-benh, [ngày truy cập 11/12/2017] 31 Nội Hà (2018), Đào tạo nguồn nhân lực chất lương cao, http://www.baoquangbinh.vn/dan-tri-nhan-luc/201802/dao-tao-nguon-nhanluc-du-lich-chat-luong-cao-2153885, [ngày truy cập 17/2/2018] 32 Xuân Hòa Phương Thanh (2013), Để trở thành cường quốc biển: Phát triển dịch vụ logistics, http/niemtin.free.fr/trothanhcuongquoc bienvn.htm [truy cập ngày 12/7/2017] 33 Lê Thị Thanh Huyền (2017), Để Đà Nẳng phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thu-tien/item/1970thanh-pho-da-nang-phat-trien-nganh-thuy-san-theo-huong-ben-vung.html, [ngày truy cập 12/8/2017] 34 Thu Hoài (2015), Ban quản lý khu kinh tế Quảng Bình chủ động tháo gỡ khó khăn, http://baocongthuong.com.vn/ban-quan-ly-khu-kinh-te-quang-binh- chu-dong-thao-go-kho-khan.html, [ngày truy cập 30/6/2017] 35 H.Q (2017), Doanh thu doanh nghiệp khu công nghiệp, khu kinh tế tăng 15%, http://www.baoquangbinh.vn/kinh-te/201703/doanh-thu-cac- doanh-nghiep-tai-khu-cong-nghiep-khu-kinh-te-tang-15-2143996, [ngày truy cập 30/6/2017] 36 Nguyễn Thị Hiền (2017), Hội nghị tổng kết hợp tác phát triển du lịch ba tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, https://sdl thuathienhue.gov.vn/?gd=4&cn=208&tc=2810, [ngày truy cập 18/12/2017] 156 37 Nguyễn Văn Hiếu (2014), Phát triển bền vững ngành chế biến thủy sản tỉnh Bến Tre, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Thôi Công Hào, Ngụy Thanh Tuyền Trần Tôn Hưng (2012), Phân tích vùng quy hoạch vùng, (Hàn Ngọc Lương dịch), Nxb Đại học Trung Quốc, Trung Quốc 39 Nguyễn Thị Thanh Hương Nguyễn Mậu Dũng (2016), "Phát triển nuôi trồng thủy sản hộ nông dân huyện Quảng Ninh: Thực trạng giải pháp", Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, (2), tr.251 40 Lê Tiêu La (2011), Thực trạng phát triển nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy, hải sản miền Trung, Kỷ yếu hội thảo quốc gia:" Khai thác tiềm biển, đảo phát triển bền vững Quảng Ngãi miền Trung", Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.906 41 Thành Long (2018), Quảng Bình: Hợp tác phát triển du lịch đường sắt, http://baocongthuong.com.vn/quang-binh-hop-tac-phat-trien-du-lich-bangduong-sat.html, [ngày truy cập 4/4/2018] 42 Đan Linh (2014), Trại nuôi tôm hùm lớn giới Malaysia, http://thuysanvietnam.com.vn/trai-nuoi-tom-hum-lon-nhat-the-gioi-taimalaysia-article-9696.tsvn, [ngày truy cập 10/8/2017] 43 Phạm Văn Linh (2010), Chiến lược biển Việt Nam - Từ quan điểm đến thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Trần Du Lịch (2016), "Liên kết phát triển vùng duyên hải miền Trung với Tây Nguyên", Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Liên kết vùng trình tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam", 4/2016, tr.519 45 Đỗ Hoài Nam (2003), Phát triển kinh tế - xã hội môi trường ven biển Việt Nam", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Nam, Ngơ Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 157 47 Hà Hữu Nga (2007), Nghiên cứu sở lý thuyết cho việc xác định ưu tiên phát triển vùng kinh tế" (Đề tài cấp bộ), Viện Phát triển Bền vững vùng Bắc Bộ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Ngọc (2011), Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập kinh tế Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội 49 Nguyễn Thanh Minh (2013), Q trình triển khai sách biển Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2010, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Hồ Tùng Mậu (2012), Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr.12 51 Nguyễn Thanh Minh (2012), Tiềm định hướng phát triển kinh tế biển Quảng Bình tình hình mới, https://skhcn.quangbinh.gov.vn/3cms/ upload/khcn/File/BCKH410/60.doc, [ngày truy cập 12/8/2017] 52 Tô Nam (2016), Nỗ lực để Khánh Hòa trở thành trung tâm du lịch nước, http://nhandan.com.vn/daihoidangtoangquocxii/item/28643202-no- luc-de-khanh-hoa-tro-thanh-trung-tam-du-lich-cua-ca-nuoc.html, [ngày truy cập 11/8/2017] 53 Phạm Văn Năm (2017), Ban quản lý khu kinh tế Quảng Bình: Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào khu kinh tế, khu công nghiệp, http://khucongnghiep com.vn/tabid/68/articletype/ArticleView/articleId/1970/default.aspx, [ngày truy cập 24/8/2017] 54 Nguyễn Văn Phát (2018), Báo cáo Nghiên cứu giải pháp liên kết phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh 2016-2018, Đại học Huế, Trường Đại học kinh tế, tr.93, 94, 114, 125 55 Lê Du Phong (2011), "Du lịch biển, đảo vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Tiềm số định hướng phát triển", Kỷ yếu hội thảo quốc gia:" Khai thác tiềm biển, đảo phát triển bền vững Quảng Ngãi miền Trung", Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.87 158 56 Hoàng Ngọc Phong (2016), "Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế phát triển vùng, liên kết vùng học kinh nghiệm cho Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Liên kết vùng trình tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam", Hà Nội, tháng 4/2016, tr.97 57 Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú (2006), Phát triển kinh tế vùng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Bá Phượng (2012), Phát triển bền vững vùng Trung Bộ: Thực trạng, vấn đề giải pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Dương Bá Phượng (1995), Liên kết kinh tế sản xuất thương mại trình chuyển sang kinh tế thị trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Porter E M (1990), Lợi cạnh tranh Quốc gia, (Nguyễn Hoàng Phúc dịch) Nxb Trẻ - DT Books, tr.204 - 205 61 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2017), Du lịch Khánh Hòa: Mục tiêu đón 5,5 triệu lượt khách năm 2017, http://vccinews.vn/news/ 17790/du-lich-khanh-hoa-muc-tieu-don-5-5-trieu-luot-khach-trong-nam2017.html, [ngày truy cập 11/8/2017] 62 Tâm Phùng (2016), Quảng Bình: Phát triển 5000ha nuôi trồng thủy sản, http://nongnghiep.vn/quang-binh-phat-trien-tren-5000ha-nuoi-thuy-sanpost182009.html, [ngày truy cập 2/12/2017] 63 Tâm Phùng, Việt Khánh (2017), Tổ hợp tác vừa chỗ dựa vừa ‘cánh tay’ giúp quản lý đánh bắt xa bờ, https://baomoi.com/to-hop-tac-vua-la-cho-duavua-la-canh-tay-giup-quan-ly-danh-bat-xa-bo/c/24132321.epi, [ngày truy cập 1/12/2017] 64 Nguyễn Quang (2015), Quảng Bình kêu gọi 1,063 tỷ USD vốn đầu tư phát triển du lịch, http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/quang-binh-keu-goi-hon-1063-ty-usd-von-dau-tu-phat-trien-du-lich-20150814114034512.chn, truy cập 9/11/2017] [ngày 159 65 Bảo Quyên (2018), Quảng Bình kêu gọi đầu tư 48 dự án với tổng vốn 50.000 tỷ, http://vneconomy.vn/quang-inh-keu-goi-dau-tu-48-du-anvoi-tong-von-tren-50000-ty-20180606082457768.htm [truy cập ngày 6/6/2018] 66 Ronal E Miler (2008), Các phương pháp phân tích vùng liên vùng, Bản dịch Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 67 Lê Văn Sang Nguyễn Minh Hằng (2009), "Các đặc khu kinh tế Trung Quốc gợi ý cho Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số (90), tr.24 68 Lê Thanh Sơn (2017) Chính sách phát triển kinh tế biển hải đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 69 Sở NN&PTNT Quảng Bình, Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm năm 2009, 2011, 2013, 2014, 2015, 2016 70 Sở NN&PTNT Quảng Bình (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2016, triển khai nhiệm vụ năm 2017 71 Sở Du lịch Quảng Bình, Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm năm 2011, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 72 Sở NN&PTNN Quảng Bình (2018), Báo cáo hội nghị chuyên đề nuôi trồng thủy sản 2018 73 Trương Bá Thanh (2009), "Liên kết kinh tế miền Trung Tây Nguyên - Từ lý luận đến thực tiễn", Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (32), tr.133-137 74 Nguyễn Thị Ngọc Thanh (2002), Các giải pháp chiến lược phát triển cảng biển khu vực thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 160 75 Tiến Thành (2017), Quảng Bình Chiang Mai liên kết phát triển sản phẩm du lịch từ đường bay mới, http://dantri.com.vn/vong-quay-du-lich/quangbinh-va-chiang-mai-lien-ket-phat-trien-san-pham-du-lich-tu-duong-bay-moi20170827075052547.htm, [ngày truy cập 27/8/2017] 76 Bùi Tất Thắng (2016), Một số vấn đề hệ thống tiêu phát triển kinh tế xã hội cấp vùng, Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Liên kết vùng trình tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam", tháng 4/2016, tr.579 77 Trần Đình Thiên (2016), Thể chế điều hành liên kết phát triển vùng độc lập Yếu tố định phát triển cấp vùng, Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Liên kết vùng trình tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam", 4/2016, tr.543 78 Lê Minh Thông (2011), Giải pháp sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr.51 79 Nguyễn Xuân Thu Nguyễn Văn Phú (2006), Phát triển kinh tế vùng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Phạm Ngọc Thức (2016), Phát triển kinh tế biển thành phố Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng, tr.76, 77, 78 81 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 830/QĐ-Ttg ngày 02/6/2014 Phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng vùng nam Hà Tỉnh - bắc Quảng Bình đến năm 2030, Hà Nội 82 Thông xã Việt Nam (2018), Xây dựng khu kinh tế biển Vân Đồn đạt đẳng cấp quốc tế, http://www.bariavungtautourism.com.vn/tin-tuc-su-kien/tintrong nuoc/w1246-xay-khu-kinh-te-bien-van-don-dat-dang-cap-quoc-te.htm, [ngày truy cập 10/8/2017] 83 Đào Duy Tuấn (2008), Du lịch Quảng Bình- Những vấn đề giải pháp cho phát triển bền vững, http://www.itdr.org.vn/vi/nghiencuutraodoi/210-du-lich-quang-binh-nhung-van-de-va-giai-phap-co-ban-chophat-trien-ben-vung.html, [ngày truy cập 0/10/2017] 161 84 Trần Anh Tuấn (2017), "Nghiên cứu số định hướng phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (9), tr.19- 24 85 Nguyễn Kế Tuấn (2016), Tháo gỡ khó khăn cản trở quan hệ liên kết vùng để phát triển kinh tế có hiệu bền vững, Kỷ yếu hội thảo quốc tế " Liên kết vùng trình tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam", 4/2016, tr.647 86 Nguyễn Ngọc Tuấn (2011), Liên kết vùng tỉnh miền Trung phát triển kinh tế biển, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: "Khai thác tiềm biển, đảo phát triển bền vững Quảng Ngãi miền Trung", Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.886 87 Thùy Trang (2017), "Tôm thẻ chân trắng Thanh Hương - Sản phẩm nơng nghiệp Quảng Bình có truy xuất nguồn gốc thơng tin điện tử", Tạp chí Thơng tin khoa học cơng nghệ Quảng Bình, (6), tr.45 88 Trần Công Trục (2012), Dấu ấn Việt Nam Biển Đông, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 89 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Mơi trường, Bộ Quốc phòng (2007), Trung Quốc với vấn đề biển Đông, Hà Nội 90 Trung tâm Thông tin tư liệu, Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (2008), Chính sách biển số nước, Hà Nội, tr.1 91 Trần Thanh Tùng (2015), "Liên kết khai thác thủy, hải sản với du lịch: Hướng phát triển Quảng Bình", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (4) 92 Trần Thanh Tùng (2015), "Liên kết cảng biển miền Trung- nhu cầu tất yếu", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (21) 93 Trần Thanh Tùng (2016), "Vai trò khu kinh tế ven biển phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (18), tr.20 94 Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Bình (2017), Báo cáo tổng kết tình thực kế hoạch năm 2017 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, ngày 28/11/2017, Quảng Bình 162 95 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2011), Quyết định số 2922/QĐ-UBND ngày 02/11/2011 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Cơng nghiệp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, Quảng Bình 96 Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Bình (2017), Báo cáo số 54/BC-UBND Về việc thực sách, pháp luật cá nhân, tổ chức khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, ngày 13 tháng năm 2017, Quảng Bình 97 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2011), Quyết định số 932/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, Quảng Bình 98 Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Bình (2017), Quyết định số 2885/QĐ-UBND Về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng ven biển huyện Quảng Ninh Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đến năm 2030, ngày 14/8/2017, Quảng Bình 99 Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Bình (2001), Quyết định số 932/QĐ-UBND ngày 25/4/2011 UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, Quảng Bình 100 Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Bình (2014), Quyết định số 1484/QĐ-UBND ngày 10/6/2014 việc Ban hành đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 20142020, Quảng Bình 101 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2018), Kế hoạch số 778/KH-UBND thực Chương trình mục tiêu “Phát triển kinh tế thủy sản bền vững giai đoạn 2018-2020” ngày 22/5/2018, Quảng Bình 102 Viện Chiến lược phát triển (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Lê Thị Hải Vân (2017), Hợp tác triển khai dự án xây dựng kho ngoại quan hệ thống đường ống dẫn xăng dầu từ cảng biển Hòn La (QB) sang tỉnh Khăm Muộn, https://sct.quangbinh.gov.vn/3cms/hop-tac-trien-khai-du-anxay-dung-kho-ngoai-quan-va-he-thong-duong-ong-dan-xang-dau-tu-cangbie.htm, [ngày truy cập 24/5/2017] 163 104 Đặng Cơng Xưởng (2007), Hồn thiện mơ hình quản lý nhà nước kết cấu hạ tầng cảng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Hàng hải, Hải Phòng 105 Isard.W (1960), Phương pháp phân tích vùng liên vùng (Lê Thị Hường dịch năm 2003), Trường đại học Kinh tế TP.HCM 106 http://www.quangbinhtrade.vn/KC-XTTM/NhomSP/Nhom-SP/21/0, [truy cập thứ 3, ngày 15 tháng năm 2018] * Tài liệu Tiếng Anh 107 Albert Otto Hirschman (1958), The strategy of economic development,New Haven, Conn: Yale University Press ISBN 0-30000559-8 108 Boudeville J (1966), Problems of regional economic planning, Edinburgh UniversityPress 109 Brown S (1996), Strategic Manufactruring for Conpetitive Advantage, Publisher Prentice Hall, p 304 110 Dickinson, Robert H (1997), Selling the Sea: an inside look at the cruise industry, New York, John Wiley & Sons 111 Douglass M (1998), A regional network strategy for reciprocal ruralurban linkages: An agenda for policy research with reference to Indonesia, Third World Planning Review, Vol 20, No.1 112 Douglas D Ofiara and Joseph J Seneca (2001), Economic losses from marine pollution: a handbook for assessment, Washington, DC: Island Press,©2001 113 Don Hinrichsen(1998), Coastal waters of the world: trends, threats, and strategies, Washington, D.C: Island Press, ©1998 114 Dong - Wook Song, Photis Panayides (2012), Maritime Logistics A complete guide to eff ective shipping and port management, London: Kogan Page 164 115 Gerold Wefer, Frank Lamy, Fauzi Mantoura (2003), Marine science frontiers for Europe, (Hanse Conference report) Berlin: Springer 116 Gary R Morgan and Derek J Staples (2006), The history of industrial marine fisheries in Southeast Asia, Food and Agriculture Organiza of the United Nations Regional Office for Asia and the Pacific Bangkok 117 Humphrey, J and Schmitz, H (2000), Governance and Upgrading: Linking Industrial Cluster and Global Value Chain Research, IDS Working Paper 120, Brighton, p 37 118 Humphrey.J and Schmitz.H (2001), Governance in Global Value Chains, IDS Bulletin 32.3, 2001; Institute of Development Studies 119 John J Hattendorf (2007), The Oxford Encylopedia of Maritime History, Oxford University Press 120 John Friedmann (1996), Regional developement policy: A case study of Transformation Venezuela, M.I.T Press 121 Kristiansen.S (2003), Linkages and Rural Non-Farm Employment Creation: Changing Challenges and Policies in Indonesia, ESA WP No 03:3-22 p.13 122 Kennon Breazeale (1999), From Japan to Arabia: Ayutthaya Maritime Relations with Asia, Bangkok: Toyota Thailand Foundation: Foundation for the Promotion of Social Sciences and Humanities Textbooks Project 123 Key, N and Runsten, D (1999), Contract Farming, Smallholders and Rural Development in Latin America: The Organization of Agroprocessing Firms and the Scale of Outgrower Production, World Development, Vol.27, No.2, pp 381-401 124 Mushi N S (2003), Regional development through rural-urban linkages: The Dar-es Salaam impact region, PhD thesis, University of Dortmund, p 64 125 Martin Stotford (1997), Maritime Economics Second edition, Simultaneously published in the USA and Canada by Routledge 29 West 35th Street, New York, 10001 165 126 Nazery Khalid, Armi Suzana Zamil, Farida Farid (2007), The Asian experience in developing the maritime secter: Some case studies and lessons for Malaysia, Center for Econonomic Studies and Ocean Industries, MARITIME INSTITUTE OF MALAYSIA 26 December 2007 127 Malaysia National Report to the Scientific Committee of the Indian Ocean Tuna Commission for 2014 Samsudin, B Sallehudin, J and M Nor Azlin Department of Fisheries, Malaysia October 2015 128 OECD (2016), The Ocean Economy in 2030, p 22 129 Park, K.S (2014), A study on rebuilding the classification system of the ocean economy, Center for the Blue Economy in Monterey Institute of International Studies: Monterey, USA 130 Rachard Burroughs (2010), Coastal Governance, Island Press 131 Stefan Eklof (2006), Pirates in Paradise: A Modern History of Southeast Asia's Maritime Marauders, Nordic Institute of Asian Studies; First Edition edition (August 1, 2006) 132 Y.M Yeung and David K.Y.Chu (2000), Fujian: A Coastal Province in Transition and Trasformation, Hong Kong: Chinese University Press 133 Top global destination cities in 2013, https://www.forbes.com/sites/ deborahljacobs/2013/06/10/the-20-most-popular-cities-in-the-world-tovisit-in-2013/#4384eefa5635, [ngày truy cập 8/8/2017] 134 UNWTO: Tourism Highlights 2014 Edition, https://www.e-unwto.org/doi/ pdf/10.18111/9789284416226 [ngày truy cập 8/8/2017] ... vùng 2.4 Kinh nghiệm quốc tế nước phát triển kinh tế biển liên kết vùng học cho tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG LIÊN KẾT VÙNG BẮC TRUNG BỘ... kinh tế, xã hội an ninh - quốc phòng Kinh tế biển nhỏ bé quy mơ, bất hợp lý cấu ngành nghề Điều đáng ý việc phát triển kinh tế biển chưa gắn với liên kết kinh tế vùng, chưa tạo mối liên kết kinh. .. đó, dẫn đến hiệu kinh tế chưa cao, thiếu liên kết với kinh tế vùng làm cho kinh tế biển không thực trở thành động lực tác động lan toả đến lĩnh vực khác Trong xu hướng liên kết kinh tế hợp tác