TỔNG LUẬN các tư TƯỞNG QUẢN lý

6 100 1
TỔNG LUẬN các tư TƯỞNG QUẢN lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổng quan về quản lý và các tư tưởng quản lý trong giáo dục. Bài tiểu luận môn quản lý Quản lý là một hệ thống bao gồm những nhân tố cơ bản: chủ thể quản lý; đối tượng quản lý; mục tiêu quản lý; công cụ, phương tiện quản lý; cách thức quản lý (có ý thức, bằng quyền lực, theo quy trình) và môi trường quàn lý. Những nhân tố đó có quan hệ và tác động lẫn nhau để hình thành nên quy luật và tính quy luật quản lý.

Tiểu luận học Khoa Học Tổ chức Quản lý I TỔNG LUẬN CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ Quản lý vô số hoạt động người, loại hình hoạt động đặc biệt, lao động siêu lao động, nghĩa lấy loại hình lao động cụ thể làm đổi tượng để tác động tới nhàm phối kếí hợp chúng lại thành hạp lực, từ tạo nên sức mạnh chung tổ chức Quản lý lĩnh vực hoạt động chứa đựng nội dung rộng lớn, đa dạng, phong phú tồn nhiều cấp độ, nhiều hình thức khác Quản lý hệ thống bao gồm nhân tố bản: chủ thể quản lý; đối tượng quản lý; mục tiêu quản lý; công cụ, phương tiện quản lý; cách thức quản lý (có ý thức, quyền lực, theo quy trình) mơi trường qn lý Những nhân tố có quan hệ tác động lẫn để hình thành nên quy luật tính quy luật quản lý  Quản lý biểu mối quan hệ người với người, quan hệ chủ thể quản lý với đối tượng quản lý  Quản lý tác động có ý thức  Quản lý tác động quyền lực  Quản lý tác động theo quy trình  Quản lý phối hợp nguồn lực  Quản lý nhàm thực mục tiêu chung  Quản lý phải có cơng cụ phuơng pháp  Quản lý tồn môi trường biến đổi Khái niệm quản lý bàn phát từ năm 5000 trước Công nguyên Thời cổ Hy Lạp áp dụng quản lý tập trung dân chủ Khái niệm trách nhiệm kiểm tra có từ thời Babilon vào khoảng năm 1750 trước Công Tiểu luận học Khoa Học Tổ chức Quản lý nguyên Từ khoảng thời gian năm 652- 605 trước Cơng ngun có luật sàn xuất, đánh giá, kiểm kê áp dụng lương khoán Các tư tưởng quản lý sơ khai xuất phát từ tư tưởng triết học cổ Hy Lạp cổ Trung Hoa Tư tưởng quản lý nhà triết học Hy lạp cổ đại: Tư tưởng quản lý thời kỳ Trung Hoa cổ đại 2.1 Tư tưởng "đức trị” Nho giáo Tư tưởng quản lý Nho giáo thể quan niệm Đạo Đức với Tam cương, Ngũ thường mà trung tâm đức Nhân Theo Nho giáo, Nhân biết yêu thương người khác, biết giúp đỡ người khác thành cơng Dưới góc độ quản lý, "Nhân" trở thành nguyên tắc bản, quy định hoạt động chủ thể quản lý quan hệ với quan hệ với đối tượng quản lý 2.2 Tư tưởng pháp trị: Tư tưởng pháp trị đề cao pháp luật, sử dụng biện pháp cứng rắn với hình phạt; đề cao: “luật, hình, lệnh, chính”; thống “thế “, “thuật”, “pháp” thành pháp trị (Hàn Phi Tử) Tiểu luận học Khoa Học Tổ chức Quản lý Các tư tưởng quản lý thời kỳ xã hội công nghiệp (cuối TK XIX đầu XX) 3.1 Thuyết quản lý theo khoa học 3.2 Thuyết quản lý hành 3.3 Thuyết quản lý theo người quản lý 3.4 Thuyết tổ chức quản lý 3.5 Thuyết quản lý theo người quản lý 3.6 Thuyết tổ chức quản lý Các tư tưởng quản lý xã hội đương đại (từ 1960 đến nay) 2.3.1 Lý thuyết quản lý tổng hợp thích nghi (thuyết tích hợp quản lý) 2.3.2 Lý thuyết văn hóa quản lý trường phái quản lý Nhật bản: Tổng thể trình phát triển khoa học quản lý ta có tư tưởng quản lý bật: - Trường phái quản lý theo trình làm việc (chính thống, cổ điển) - Trường phái quan hệ người người (thông qua người) - Trường phái hành vi quần thể (hành vi tổ chức) - Trường phái kinh nghiệm (so sánh phương án) - Trường phái hệ thống hiệp tác xã hội (quan hệ văn hóa tổ chức) - Trường phái hệ thống kỹ thuật xã hội (sản xuất, văn phòng, người) - Trường phái phương pháp hệ thống (quan hệ hữu tổng thể) - Trường phái lý luận sách (chọn phương án khả thi) - Trường phái toán học (dùng quan hệ toán học để thể sách) - Trường phái lý luận quyền biến (quản lý theo hoàn cảnh quan hệ với đối sách quản lý) Tiểu luận học Khoa Học Tổ chức Quản lý - Trường phái vai trò giám đốc (qua hoạt động thực tiễn người điều hành cấp) II MƠ HÌNH QN LÝ THEO KHOA HỌC Thuyết Quản lý theo khoa học Taylor không tập họp nguyên tắc biện pháp kĩ thuật túy, mà hợp tác, hài hòa mối quan hệ người với máy móc, kĩ thuật; người với người trình sản xuất, đặc biệt người quản lý người lao động Nhờ áp dụng thuyết xí nghiệp cơng nghiệp Mĩ thời kì đó, suất lao động tăng vượt bậc, giá thành hạ; kết cuối lợi nhuận cao, chủ thợ có thu nhập cao Cách tiếp cận mơ hình quản lý theo khoa học: o Phát triển phương thức chuẩn cho việc thực thi cơng việc o Chọn người lao động có khả thích hợp cho cơng việc cụ thể o Đào tạo đội ngũ công nhân theo phương thức chuẩn phát triển trước o Hỗ trợ cơng nhân cách giúp họ quy hoạch công việc loại bỏ gián đoạn không cần thiết o Trả lương ưu đãi cho công nhân để tăng sản lượng Yếu tố áp dụng mơ hình quản lý khoa học: o Người lao động xác định rõ trách nhiệm/thẩm quyền cách thức o Địa vị đặt theo thứ bậc quản lý theo chiều dọc (cấp thuộc quản lý o o o o cấp cao hơn) Lựa chọn kỹ kỹ thuật, chuyên môn hay kinh nghiệm Hoạt động định ghi lại cho phép ghi nhớ thực liên tục Quản lý có khác góc độ quyền sở hữu cấu tổ chức Quản lý dựa nguyên tắc /chuỗi thủ tục cho phép dự đoán chắn/xác thực hành vi Cho đến ngày việc doanh nghiệp, tổ chức phải áp dụng nguyên lý Taylor trở thành điều cần thiết tất yếu để tồn cạnh tranh III MƠ HÌNH QUẢN LÝ THEO TÂM LÝ XÃ HỘI Mơ hình quản lý theo tâm lý xã hội nhấn mạnh đến thoả mãn nhu cầu người, thứ nhu cầu vật chất, tâm lý họ Tiểu luận học Khoa Học Tổ chức Quản lý tổ chức Tư tưởng chủ chốt mơ hình tóm lược điểm sau đây: o Tổ chức phải tạo bầu khí để nhân viên cảm thấy thoải mái thân thiện làm việc o Tạo hội để nhân viên nhận chân giá trị tổ chức o Tạo tinh thần đội ngũ nhóm o Nhân viên cần quan tâm tơn trọng Yếu tố áp dụng mơ hình: o Khi tổ chức tạo cơng việc thích thú, trì quan hệ tốt nhân viên nhân viên chấp nhận mục đích tổ chức họ o Một tổ chức đạt hiệu điều kiện làm việc tốt nội dung công việc rõ ràng o Đối xử với nhân viên nên phù hợp với nhân cách trình độ họ o Tổ chức nên quan tâm nhiều đến huấn luyện hướng dẫn trừng phạt đè nén Quan điểm lý thuyết giống quan điểm lý thuyết quản trị khoa học Họ cho quản trị hữu hiệu tùy thuộc vào suất lao động người làm việc tập thể Tuy nhiên, khác với ý kiến lý thuyết quản trị khoa học, lý thuyết tâm lý xã hội cho rằng, yếu tố tinh thần có ảnh hưởng mạnh suất lao động Mơ hình đòi hỏi Tài nhà quản trị: phải có chun mơn kỹ thuật đặc điểm quan hệ tốt với người Các nhóm tổ chức phi thức doanh nghiệp có tác dụng nhiều đến tinh thần, thái độ kết lao động IV KẾT LUẬN Khi so sánh kết đạt với chi phí để thực có khái niệm hiệu Hiệu = Kết - Chi phí Khi người kết hợp với tập thể để làm việc, người ta tự phát làm việc Tiểu luận học Khoa Học Tổ chức Quản lý cần thiết theo cách suy nghĩ riêng người Lối làm việc đem lại kết quả, khơng đem lại kết quả, chắn điều không đem lại hiệu Nếu ta biết tổ chức hoạt động triển vọng đạt kết chắn hơn, đặc biệt quan trọng kết mà tốn thời gian, tiền bạc chi phí khác hơn, nghĩa đạt hiệu Vì vậy, muốn đạt hiệu quả, đòi hỏi phải biết cách quản lý Khơng biết cách lãnh đạo, quản lý đạt kết hiệu thấp Như vậy, mục tiêu hoạt động quản lý nhằm giúp có kiến thức, kỹ cần thiết để gia tăng hiệu hoạt động tổ chức ... phát từ tư tưởng triết học cổ Hy Lạp cổ Trung Hoa Tư tưởng quản lý nhà triết học Hy lạp cổ đại: Tư tưởng quản lý thời kỳ Trung Hoa cổ đại 2.1 Tư tưởng "đức trị” Nho giáo Tư tưởng quản lý Nho giáo... người quản lý 3.4 Thuyết tổ chức quản lý 3.5 Thuyết quản lý theo người quản lý 3.6 Thuyết tổ chức quản lý Các tư tưởng quản lý xã hội đương đại (từ 1960 đến nay) 2.3.1 Lý thuyết quản lý tổng hợp... (thuyết tích hợp quản lý) 2.3.2 Lý thuyết văn hóa quản lý trường phái quản lý Nhật bản: Tổng thể trình phát triển khoa học quản lý ta có tư tưởng quản lý bật: - Trường phái quản lý theo q trình

Ngày đăng: 28/06/2020, 09:43

Mục lục

    1 Tư tưởng quản lý các nhà triết học Hy lạp cổ đại:

    2 Tư tưởng quản lý trong thời kỳ Trung Hoa cổ đại

    3 Các tư tưởng quản lý thời kỳ xã hội công nghiệp (cuối TK XIX đầu XX)

    3.1 Thuyết quản lý theo khoa học

    3.2 Thuyết quản lý hành chính

    3.3 Thuyết quản lý theo con người trong quản lý

    3.4 Thuyết tổ chức trong quản lý

    3.5 Thuyết quản lý theo con người trong quản lý

    3.6 Thuyết tổ chức trong quản lý

    4 Các tư tưởng quản lý của xã hội đương đại (từ 1960 đến nay)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan