Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
484,82 KB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SĨC TRĂNG KHOA NƠNG NGHIỆP - THỦY SẢN VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG CẤP NGÀNH CHĂN NUÔI THÚ Y KỸ THUẬT CHĂM SĨC VÀ NI DƯỠNG GÀ SAO TRONG GIAI ĐOẠN TỪ ĐẾN 28 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI HUỲNH MINH TP SÓC TRĂNG NĂM 2010 Sinh viên thực HUỲNH TẤN ĐỨC MSSV: 08ST04H009 LỚP: TC-CNTY K2 Tháng 8/2010 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG KHOA NÔNG NGHIỆP - THỦY SẢN VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG CẤP NGÀNH CHĂN NI THÚ Y KỸ THUẬT CHĂM SĨC VÀ NI DƯỠNG GÀ SAO TRONG GIAI ĐOẠN TỪ ĐẾN 28 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI HUỲNH MINH TP SÓC TRĂNG NĂM 2010 Cán hướng dẫn Sinh viên thực ThS LÂM THANH BÌNH HUỲNH TẤN ĐỨC MSSV: 08ST04H009 LỚP: TC-CNTY K2 Tháng 8/2010 Chuyên đề kèm theo đây, với tựa “Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng gà Sao từ đến 28 ngày tuổi trại Huỳnh Minh, TP.Sóc Trăng năm 2010” HUỲNH TẤN ĐỨC thực hiện, báo cáo Hội đồng chấm chuyên đề thông qua ThS Lâm Thanh Bình Ủy viên, Thư ký KS Nguyễn Như Tấn Phước Phản biện KS Lê Thị Thu Phương Phản Biện Sóc Trăng, ngày tháng BS Tiền Ngọc Hân Chủ tịch Hội đồng i năm 2010 LỜI CẢM ƠN Em tên Huỳnh Tấn Đức sinh viên trường Cao Đẳng Cộng Đồng Sóc Trăng thành viên lớp Chăn Nuôi Thú Y K2 Nay em xin chân thành cám ơn ban giám hiệu trường Cao Đẳng Cộng Đồng Sóc Trăng tất thầy cô môn lớp Chăn Nuôi Thú Y K2 suốt thời gian em học tập trường q thầy nhiệt tình giúp đỡ, nhiệt tình dìu dắt truyền đạt cho em kiến thức bổ ích, nâng cao hiểu biết thân em ngành chăn ni thú y nói riêng tiếp thu khoa học kỹ thuật thời đại nói chung Q thầy giúp em có tự trao dồi thân đặc biệt gửi lời cảm on thầy Lâm Thanh Bình đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho em suốt thời gian thực tập để em hồn thành tốt tốt nghiệp Cám ơn cô Huỳnh Minh trại chăn ni số 03, khóm 03, phường 08, Thành Phố Sóc Trăng tạo đủ điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt thời gian em thực tập trại chăn nuôi Cảm ơn tập thể lớp Chăn Nuôi Thú Y K2, giúp đỡ em vượt qua khó khăn học tập chia buồn vui thời sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! ii NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN iv MỤC LỤC v CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Đặc điểm sinh học gà Sao 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Đặc điểm ngoại hình 2.1.3 Phân biệt trống mái 2.1.4 Tập tính gà Sao 2.1.5 Hiện tượng mổ cắn 2.1.6 Tập tính tắm, bay kêu 2.1.7 Tập tính sinh dục 2.2 Nguyên tắc chăm sóc ni dũng 2.3 Chuẩn bị dụng cụ chuồng trại trước nuôi 2.3.1 Điều kiện chung 2.3.2 Chuẩn bị trước nuôi 2.4 Vệ sinh thú y q trình chăn ni 2.4.1 Vệ sinh thức ăn, nước uống 2.4.2 Vệ sinh chuồng trại môi trường xung quanh 2.4.3 Vệ sinh khu vực trạm ấp 2.5 Kiểm tra sức khoẻ, xử lý gà bệnh, chết giết mổ 2.5.1 Kiểm tra sức khoẻ đàn gà 2.5.2 Xử lý gà bệnh, chết 2.6 Quy trình thú y phịng bệnh cho gà Sao 2.6.1 Quy trình thú y phịng bệnh cho gà Sao dò, hậu bị, sinh sản 2.6.2 Quy trình thú y phịng bệnh cho gà Sao thịt 10 2.7 Những đặc điểm cần lưu ý gà nở 12 CHƯƠNG 13 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Địa điểm thời gian thực tập 13 3.1.1 Địa điểm quy mô thực tập 13 3.1.2 Thời gian thực tập 13 3.2 Phương pháp nghiên cứu 13 3.2.1 Đối tượng theo dõi 13 3.2.2 Diện tích, ưu điểm khuyết điểm kiểu chuồng úm 13 3.2.2.1 Chuồng di động có chất độn chuồng 13 3.2.2.2 Chuồng sàn có chất độn chuồng 14 3.2.3 Dụng cụ chăn nuôi 15 3.2.4 Dụng cụ vệ sinh 15 3.2.5 Thức ăn 15 3.3 Thành phần dinh dưỡng 16 CHƯƠNG 17 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 17 v 4.1 Chăm sóc ni dưỡng gà Sao từ đến 28 ngày tuổi 17 4.2 Kết nuôi dưỡng gà Sao từ đến 28 ngày tuổi 17 Biểu đồ 01: Trọng lượng bình quân ngày tuổi 19 4.3 Phòng bệnh vaccine trại 19 4.4 Thuốc phòng bệnh pha vào thức ăn nước uống trại 19 4.5 Các yếu tố quan trọng việc chăm sóc nuôi dưỡng hàng ngày 20 CHƯƠNG 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG CHUYÊN ĐỀ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, số tỉnh Thanh Hoá, Tiền Giang, Vĩnh Long lên phong trào ni gà Sao giống gà có chi phí tương đối thấp, đẻ nhiều, nhẹ vốn mang lại hiệu kinh tế cao Đây loài gà hoang dã, có sức đề kháng tốt, bệnh, ăn nhiều loại thức ăn khác như: lúa, gạo, bắp, đậu… Đến có nhiều địa phương đưa giống gà vào mơ hình chăn ni, góp phần nâng cao thu nhập, xố đói giảm nghèo Chun đề “Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng gà Sao từ đến 28 ngày tuổi trại Huỳnh Minh, TP.Sóc Trăng năm 2010” tiến hành nhằm mục đích khảo sát ghi nhận quy trình kỹ thuật bố trí chuồng úm, chăm sóc ni dưỡng giai đoạn sơ sinh tạo lượng gà khỏe mạnh để phục vụ cho chăn nuôi, nhằm đạt hiệu cao Địa điểm trại chăn nuôi Huỳnh Minh số 03, đường Kênh Thị Đội Khóm 03, Phường 08, Thành Phố Sóc Trăng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Đặc điểm sinh học gà Sao 2.1.1 Nguồn gốc Gà Sao bắt nguồn từ gà rừng, theo cách phân loại gà thuộc lớp Aves, Gallformes, họ Phasiani, giống Numidiae, loài Helmeted 2.1.2 Đặc điểm ngoại hình Ở ngày tuổi gà Sao có lơng màu cánh sẻ, có đường kẻ sọc chạy dài từ đầu đến cuối thân Mỏ chân màu hồng, chân có ngón có hàng vảy Giai đoạn trưởng thành gà Sao có lơng màu xám đen, phiến lông điểm nhiều nốt chấm trắng trịn nhỏ Thân hình thoi, lưng gù, cúp Đầu khơng có mào mà thay vào mấu sừng, mấu sừng tăng sinh qua tuần tuổi, giai đoạn trưởng thành, mấu sừng cao khoảng 1,5-2cm Mào tích gà Sao màu trắng hồng có loại: loại hình dẹt áp sát vào cổ, cịn loại hình hoa đá rủ xuống Da mặt cổ gà Sao khơng có lơng, lớp da trần có màu xanh da trời, cổ có yếm thịt mỏng Chân khơ, đặc biệt trống khơng có cựa (Hình 01, 02) 2.1.3 Phân biệt trống mái Việc phân biệt trống mái gà Sao khó khăn Ở ngày tuổi phân biệt trống mái qua lỗ huyệt khơng xác giống gà bình thường Đến giai đoạn trưởng thành trống mái hoàn toàn giống Tuy nhiên, người ta phân biệt giới tính gà Sao vào khác tiếng kêu cá thể Con mái kêu tiếng trống kêu tiếng, hoảng loạn hay lý trống mái kêu tiếng không trống kêu tiếng mái Ta nghe thấy tiếng kêu gà tuần tuổi Ngoài phân biệt trống mái cịn mũ sừng, mào tích, để xác chọn giống người ta phân biệt qua lỗ huyệt gà đến giai đoạn trưởng thành (Hình 03, 04, 05, 06) 2.1.4 Tập tính gà Sao Trong hoang dã gà Sao tìm kiếm thức ăn mặt đất, chủ yếu côn trùng mẩu thực vật Thông thường chúng di chuyển theo đàn khoảng 20 Về mùa đông, chúng sống đôi trống mái tổ trước nhập đàn vào tháng ấm năm sau Gà Sao mái đẻ 20-30 trứng làm ổ đẻ mặt đất, sau tự ấp trứng Gà Sao mái ni không giỏi thường bỏ lạc đàn dẫn vào đám cỏ cao Vì tự nhiên, gà Sao mẹ thường đánh 75% đàn 3.2.3 Dụng cụ chăn ni Khay cho gà tập ăn (Hình 10) Bình uống nước cho gà (Hình 11) Đèn sưởi hồng ngoại (Hình 12) Chuồng nuôi úm gà 3.2.4 Dụng cụ vệ sinh Chổi Ống nước Máy bơm nước 3.2.5 Thức ăn Thức ăn hỗn hợp cao cấp INTER-FEED (INTER 5006) dùng cho gà từ ngày tuổi đến xuất chuồng (Hình 13) 15 3.3 Thành phần dinh dưỡng Bảng 02: Thành phần dinh dưỡng thức ăn INTER-FEED 5006 Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị kcal 2400 Độ ẩm không lớn % 14 Protein thô không nhỏ % 16 Xơ thô không lớn % 11 Canxi khoảng % - 1.2 Photpho tổng số không nhỏ % 0.7 Natri Clorua (NaCl) khoảng % 0.4 - 0.5 Năng lượng trao đổi không nhỏ 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Chăm sóc ni dưỡng gà Sao từ đến 28 ngày tuổi ngày tuổi: Lúc nở ngày tuổi cho gà uống nước (đảm bảo vệ sinh), lúc máy tiêu hóa gà chưa hồn chỉnh Lót rơm chuồng để giữ ấm cho gà Sang ngày thứ bổ sung thêm máng ăn, thức ăn cho gà giai đoạn INTER 5006 dạng viên mẻ, cho ăn tự Nhiệt độ cung cấp đầy đủ thắp sáng đèn úm 24/24 Giai đoạn 3,4 ngày tuổi chăm sóc tương tự lúc ngày tuổi ngày tuổi: Sang ngày thứ chuyển đàn gà từ chuồng úm di động sang chuồng sàn kiểu nhỏ để gà rộng rãi hoạt động Ở giữ nhiệt độ úm đầy đủ 24/24, máng ăn, máng uống bổ sung đầy đủ, cho gà ăn uống tự do, sàn chuồng úm lót rơm đầy đủ với độ dầy khoảng 5cm Giai đoạn 6-9 ngày tuổi chăm sóc tương tự 10 ngày tuổi: Sang ngày thứ 10 giảm lượng chiếu sáng thắp sáng đèn úm cho gà vào chiều, ban đêm lúc trời lạnh, mưa Vì lúc cho gà hưởng ánh sáng tự nhiên tiết kiệm điện Thức ăn nước uống bổ sung đầy đủ Giai đoạn 11-13 ngày tuổi chăm sóc tương tự 14 ngày tuổi: Bước sang 14 ngày tuổi (tuần thứ 2) chuyển đàn gà sang chuồng sàn kiểu lớn lúc gà lớn nhanh, trọng lượng tăng, lông cánh phát triển, gà linh hoạt Máng ăn, máng uống chất độn chuồng bổ sung đầy đủ Giai đoạn 15-27 ngày tuổi chăm sóc tượng tự 28 ngày tuổi: Đến 28 ngày tuổi (tuần thứ 4) kết thúc giai đoạn úm 4.2 Kết nuôi dưỡng gà Sao từ đến 28 ngày tuổi Bảng 03: Trọng lượng số lượng gà qua ngày tuổi 17 Số lượng (con) Trọng lượng(g) Số khỏe mạnh Số chết 87 22.5 87 85 22.5 85 Bị đè 85 25.0 85 84 37.5 84 Bị đè 10 80 42.5 80 Bi chảy 14 78 52.5 78 Bị đè 21 75 82.5 75 Bị đè 28 74 130 74 Bị đè Ngày tuổi Nguyên nhân Qua bảng 03 cho thấy số lượng gà ngày tuổi 87 con, 28 ngày tuổi 74 Tỷ lệ nuôi sống gà Sao từ 1-28 ngày: 85.1% Tổng số chết: 13 con, tỷ lệ chết gà Sao từ 1-28 ngày: 14.9% Trong có bị tiêu chảy chết không rõ nguyên nhân bị đè chết lý chủ yếu điện nhiệt độ giảm xuống làm đàn gà bị lạnh cụm lại góc chuồng nằm đè đạp lên Trọng lượng bình quân ngày tuổi 22.5g, 10 ngày tuổi 42.5g, kết thúc giai đoạn úm 28 ngày tuổi trọng lượng bình quân đạt 130g (Biểu đồ 01) Tăng trọng bình quân/ngày: 3.84g/con/ngày 18 Biểu đồ 01: Trọng lượng bình qn ngày tuổi 4.3 Phịng bệnh vaccine trại Bảng 04: Lịch phòng bệnh vaccine trại Ngày tuổi Loại vaccine cách sử dụng Phòng bệnh Niu-cat-xơn (chũng F) Nhỏ mắt, nhỏ mũi Dịch tả gà Cho gà khỏe mạnh tuần tuổi 21 Niu-cat-xơn (chũng laxota) Cho uống Dịch tả gà Cho gà khỏe mạnh tuần tuổi 4.4 Thuốc phòng bệnh pha vào thức ăn nước uống trại Viarmasol-1000 (Vitamin +Acid amin + khoáng chất) Pha vào nước uống hàng ngày Liều lượng 10g/10L nước uống Mục đích bổ sung dinh dưỡng cho gà, tăng sức đề kháng, tăng hiệu sử dụng thức ăn Paravit-C (Paracetamon + Vitamin C) Bổ sung vào ngày thời tiết bất lợi hổ trợ điều trị với kháng sinh, pha vào nước uống trộn với thức ăn Liều lượng phòng: 100g/1000kg thể trọng, trị: 100g/500kg thể trọng Mục đích hạ nhiệt giảm đau, phối hợp với kháng sinh điều trị cảm cúm, sốt cao viêm nhiễm, chống stress 19 Electrolyte Bổ sung vào ngày thời tiết bất lợi hổ trợ điều trị với kháng sinh, pha vào nước uống Liều lượng phòng: 1,5g/ 1L nước, trị: 2,5g/ 1L nước uống Mục đích điều trị tượng nước, cân chất điện giải thể gia cầm tiêu chảy, sốt cao gây ra, chống stress Sulfaquinoxalin Pha vào nước uống định kỳ – ngày/tháng Liều lượng phòng: 1g/1L nước dùng liên tục ngày, trị: 2g/1L nước dùng liên tục ngày Mục đích phịng điều trị bệnh cầu trùng Tetracoli – Fort ( Oxytetracyline + colistin sulfate) Pha vào nước uống định kỳ – ngày/tháng thời tiết thay đổi Liều lượng phòng: 1g/1L nước dùng liên tục ngày, trị: 2g/1L nước dùng liên tục ngày Mục đích phịng điều trị số bệnh như: phó thương hàn, tụ huyết trùng, Ecoli, CRD… 4.5 Các yếu tố quan trọng việc chăm sóc ni dưỡng hàng ngày Phun xịt sát trùng chuồng úm trước chuyển đàn gà vào nuôi (Chú ý không chuyển gà vào liền) Vệ sinh máng ăn, máng uống hàng ngày rửa phơi nắng Bổ sung thức ăn nước uống đầy đủ, trước ngủ phải kiểm tra đầy đủ đèn úm, máng ăn, máng uống, đảo thức ăn Thường xuyên thay rơm lót sàn chuồng tuần lần Quan sát, theo dõi thường xuyên giữ nhiệt độ đủ ấm cho gà đủ ấm chúng ăn khỏe, linh hoạt di chuyển chuồng (Hình 14) Những lúc nắng nóng phải tắt đèn úm nhiệt độ q nóng gà ăn chậm lớn Những lúc điện phải đốt than úm (Hình 15) đảm bảo cho gà không bị lạnh, gà bị lạnh cụm lại thành đống, hoạt động khơng ăn uống (Hình 16) 20 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Sau thời gian thực tập trại chăn nuôi Huỳnh Minh cho thấy Trong vấn đề chăm sóc ni dưỡng gà giai đoạn úm điều kiện mà chủ sở đưa q trình ni úm đến mục đích đạt kết cao, vấn đề tiêm nhỏ vaccin thắp sáng đèn úm cho gà chủ sở đưa lên hàng đầu Giống gà bà nông dân trại chăn ni nên chưa người chăn ni bỏ vốn đầu từ nhiều, trại với mơ hình chăn ni 87 cho thấy tốc độ sinh trưởng gà Sao tương đối tốt, tăng trọng bình quân/ngày 3.84g/con/ngày Dể ni bệnh số giống gà khác KIẾN NGHỊ: Nên trang bị thêm hệ thống làm mát, hệ thống điều hòa, cho gia súc gia cầm trang bị thêm máy phát điện để nâng cao hiệu chăn nuôi khâu úm gà lúc điện liên tục Nên phân công lịch trực ban đêm cho nhân công hệ thống chống trộm nhằm bảo vệ tài sản sức khỏe đàn gia súc, gia cầm 21 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG CHUN ĐỀ Hình 01: Màu sắc lơng gà Sao lúc nhỏ Hình 02: Màu sắc lơng gà Sao lúc trưởng thành Hình 03: Sừng tích gà Sao trống 22 Hình 04: Sừng tích gà Sao mái Hình 05: Bộ phận sinh dục gà Sao trống Hình 06: Bộ phận sinh dục gà Sao mái 23 Hình 07: Chuồng úm di động Hình 08: Chuồng úm sàn kiểu nhỏ Hình 09: Chuồng úm sàn kiểu lớn 24 Hình 10: Máng ăn cho gà Hình 11: Bình uống cho gà Hình 12: Đèn úm hồng ngoại 25 Hình 13: Thức ăn cho gà Hình 14: Đủ ấm gà tản chuồng 26 Hình 15: Đốt than úm lúc điện Hình 16: Gà cụm lại đè đống lên lạnh 27 Chuồng bò Ao cá Đường Phạm Hùng Hầm Biogas Chuồng heo thịt wc Phòng chứa đồ Phòng bếp Phòng nghỉ Cổng Kênh Thị Đội 28 Sơ đồ 01 Sơ đồ trại chăn nuôi Huỳnh Minh Chuồng gà TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Ngân (2009), Giáo trình chăn ni gia cầm Phạm Quang Hùng (2008), Hỏi đáp úm gà con, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Bùi Việt Hùng (2008), Đặc điểm sinh học gà Sao, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, http://agriviet.com/nd/826-dac-diem-sinh-hoc-cua-ga-sao/ Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn Viện Chăn Ni (2007), Hồn thiện quy trình thú y phòng bệnh cho gà Sao, http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=5722 ... dưỡng gà Sao từ đến 28 ngày tuổi 17 4.2 Kết nuôi dưỡng gà Sao từ đến 28 ngày tuổi 17 Biểu đồ 01: Trọng lượng bình quân ngày tuổi 19 4.3 Phòng bệnh vaccine trại 19 4.4... chảy 14 78 52.5 78 Bị đè 21 75 82.5 75 Bị đè 28 74 13 0 74 Bị đè Ngày tuổi Nguyên nhân Qua bảng 03 cho thấy số lượng gà ngày tuổi 87 con, 28 ngày tuổi 74 Tỷ lệ nuôi sống gà Sao từ 1- 28 ngày: 85 .1% ... triển, gà linh hoạt Máng ăn, máng uống chất độn chuồng bổ sung đầy đủ Giai đoạn 15 -27 ngày tuổi chăm sóc tượng tự 28 ngày tuổi: Đến 28 ngày tuổi (tuần thứ 4) kết thúc giai đoạn úm 4.2 Kết nuôi dưỡng