xem trước biết sau

17 205 0
xem trước biết sau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 Kế hoạch Môn: Ngữ văn lớp 7 ---------***------- A.Phần chung I.Đặc điểm tình hình . 1.Giáo viên : * Tuổi đời: 32 Tuổi nghề: 9 năm. * Trình độ đào tạo: Đại học s phạm. * Trình độ chuyên môn những năm trớc: Đạt loại giỏi. * Số năm dạy bộ môn: 9 năm. * Đã dạy môn ngữ văn lớp 7, 8, 9 * Kết quả hội giảng năm trớc: - Kỳ I : Đạt loại giỏi. - Kỳ II: Đạt loại giỏi. * Kết quả bồi dỡng học sinh giỏi năm trớc: không * Kết quả chất lợng bộ môn: * Năm trớc đạt: Vợt chỉ tiêu so với kế hoạch nhà trờng giao. * Kết quả thi đua năm học: 2007 - 2008. + Sáng kiến kinh nghiệm: Đạt loại B ( Cấp huyện). + Lớp chủ nhiệm: Đạt lớp tiên tiến + Đồ dùng :Loại A cấp trờng + Danh hiệu thi đua: Lao động tiên tiến. 2.Học sinh: *Tổng số: 64 em. Trong đó: - Nữ : 26 em. * Kết quả chất lợng môn Ngữ văn năm học: 2008 - 2009 Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Số lợng % Số lợng % Số lợng % Số lợng % 6A3 31 0 0 15 44.1 15 44.1 04 11.8 6A4 33 01 0.3 12 36.4 15 45.5 05 15.2 Cộng 64 01 1.6 27 42.2 30 46.9 9 14.1 1 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 *Đánh giá chung: - Cả hai lớp các em có sự tiếp thu tơng đối đồng đều. Nhìn chung các em đều ngoan, có ý thức học tốt. Lớp 7A3: Lực học trung bình- khá, nhiều học sinh có tiếp thu khá nhanh. - Lớp 7A4 : Một số em có ý thức, chăm chỉ học; song còn nhiều em nhận thức chậm, mải chơi, cha tự giác học, trình bày chữ viết rất cẩu thả. * Những học sinh còn yếu: +Lớp 7A3: 1. Nguyễn Văn Ngọc + Lớp 7A4: 1. Trần Văn Toản 2. Lê Văn Phát 2. Trần Hữu Huỳnh 3. Trần Đức Quyền 3. Phơng Văn Sỹ 4.Phạm Văn Tuyền 4.Nguyễn Xuân Trờng 5. Nguyễn Hồng Sơn 5.Nguyễn Thanh Tùng 3. Cơ sở vật chất: * Các điều kiện cho lớp học: Cơ sở vật chất đầy đủ, bàn ghế hai chỗ ngồi đạt chuẩn về kích cỡ. * Sách phục vụ giáo viên: + Đã có sách giáo khoa, sách giáo viên và sách tham khảo trên nhiều lĩnh vực. + Còn thiếu đồ dùng, tranh minh hoạ cho các văn bản, chân dung một số nhà văn, nhà thơ. * Sách phục vụ học sinh: + Đã có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập và các loại sách tham khảo. + Còn thiếu một số các tác phẩm văn học phục vụ cho việc mở rộng, nâng cao kiến thức cho học sinh. 2 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 II.Nhiệm vụ bộ môn: 1.Kiến thức:- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời, cuộc sống. Nắm đợc những kiến thức cơ bản về thơ trữ tình, các tác phẩm truyện ngắn, tuỳ bútBiết lên án cái xấu, trân trọng cái đẹp. - Hiểu về đặc điểm, chức năng của một số từ loại Tiếng Việt:đại từ, quan hệ từ, nắm cách sử dụng từ ghép, từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, các kiểu câu chủ động, câu bị động. - Hiểu biết về cách tạo lập văn bản, biết cách làm văn bản biểu cảm, văn nghị luận, văn bản hành chính. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện các kỹ năng : Nghe - nói - đọc - viết cho học sinh. Đặc biệt là các kỹ năng thực hành. - Hớng dẫn học sinh có kỹ năng đọc- hiểu văn bản, lập dàn ý , kỹ năng sáng tạo văn bản nghệ thuật . 3. Tình cảm thái độ: - Giáo dục t tởng, tình cảm lành mạnh, biết trân trọng những giá trị và vẻ đẹp đích thực của cuộc sống. - Bồi dỡng vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu cuộc sống, yêu đất nớc, yêu truyền thống văn học. - Biết cảm thông, chia sẻ, biết yêu ghét, có lí tởng sống đúng đắn. - Giáo dục lòng yêu tiếng mẹ đẻ, biết bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. III.Chất lợng đầu năm: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Số lợng % Số lợng % Số lợng % Số lợng % 7A3 31 7A4 33 Cộng 64 3 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 IV. Chỉ tiêu phấn đấu: 1.Giáo viên: * Sáng kiến kinh nghiệm: Loại B cấp trờng. * Chuyên đề, ngoại khoá: Theo tổ - Nhóm chuyên môn. * Đồ dùng tự làm: Bảng phụ. * Hội giảng: + Bài: . + Đạt loại: Giỏi. * Danh sách học sinh giỏi: + Lớp 7A6 : +Lớp 7A8: 2.Chất l ợng bộ môn: *Chất lợng học kì I. * Chất lợng cả năm. Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 7A3 31 0 0 7 22.6 17 54.8 7 22.6 7A3 31 0 0 10 32.3 16 51.6 05 16.1 7A4 33 01 0.3 11 33.3 16 48.5 5 15.2 7A4 33 01 0.3 12 36.4 16 48.5 04 12.1 Cộng 64 01 1.6 18 28.1 33 51.6 12 18.8 Cộng 64 01 1.6 22 34.4 32 50.0 9 14.1 4 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 B.Biện pháp thực hiện: 1.Giáo viên: - Thực hiện tốt quy chế chuyên môn: Soạn bài đầy đủ, đúng phân phối chơng trình. Trong soạn giảng chú ý đổi mới phơng pháp sao cho phù hợp với từng đối tợng học sinh và đáp ứng đợc mục tiêu của việc dạy - học Ngữ văn trong trờng trung học cơ sở hiện nay. Giáo án phải phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. - Tích cực tham khảo những tài liệu có liên quan đến nội dung bài dạy để bài soạn giảng đạt hiệu quả cao. - Trong quá trình giảng dạy cần chú ý khai thác triệt để nguyên tắc tích hợp nhng vẫn đảm bảo đợc đặc trng của phân môn.Tích hợp với giáo dục bảo vệ môi trờng vào từng bài một cách phù hợp. - Tích cực dự giờ, thăm lớp học hỏi bạn bè, đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn. - Thờng xuyên đôn đốc nhắc nhở học sinh rèn luyện ý thức học tập ở lớp cũng nh ở nhà. Luôn kiểm tra, tuyên dơng, phê bình,uốn nắn kịp thời, đánh giá công bằng những tiến bộ của học sinh trong học tập. - Lập kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi -phụ đạo học sinh yếu; Nghiên cứu phơng pháp bồi dỡng phù hợp với từng đối tợng. 2.Học sinh: - Thực hiện nghiêm túc nội quy quy định của trờng, lớp và yêu cầu của giáo viên : + Có đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi ở lớp và vở làm bài tập ở nhà, mua thêm những tài liệu tham khảo cần thiết cho bộ môn. + Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, tích cực phát biểu trong giờ học. + Có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ, rèn luyện viết chữ đẹp. + Tích cực học hỏi bạn bè, rèn luyện kỹ năng diễn đạt trớc đông ngời. + Mỗi em cần có một cuốn "Sổ tay văn học" để ghi chép những câu văn, câu thơ hay, những câu danh ngôn có ý nghĩa tích luỹ làm t liệu để học tốt bộ môn ngữ văn. Rèn thói quen ghi nhật kí để luyện cách viết văn. 5 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 c.kế hoạch ch ơng 1.Phần Văn học: Chủ đề Nội dung kiến thức cần đạt Rèn kỹ năng Liên hệ thực tế Chuẩn bị Kiến thức cần kiểm tra Rút KN Thầy Trò 1.Văn bản: -Văn bản văn học. +Truyện Việt Nam 1900-1945 Hiểu, cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số truyện ngắn hiện đại Việt Nam1900-1930(Những trò lố hay là Va-ren và PBC- Nguyễn ái Quốc; Sống chết mặc bay-Phạm Duy Tốn); hiện thực xã hội thực dân nửa phong kiến xấu xa tàn bạo, nghệ thuật tự sự hiện đại, cách sử dụng tự ngữ mới mẻ, sinh động. - Kỹ năng phân tích, cảm thụ truyện ngắn -Nhớ đợc cốt truyện nhân vật, sự kiện, ý nghĩa và nét đặc sắc của từng truyện: tố cáo đ/s cùng cực của ngời dân, sự vô trách nhiệm của quan lại, cách sử dụng phép tăng cấp, tơng phản(Sống chết mặc bay; tố cáo Chính quyền thực dân Pháp Nhận thức đ- ợc hiện thực xã hội thực dân nửa phong kiến Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Đọc tác phẩm, tài liệu có liên quan. - Soạn bài Chuẩn bị phơng tiện đồ dùng dạy học. - Soạn bài. - Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. Tóm tắt nội dung văn bản. - Tìm đọc thêm về tác giả, tác phẩm đợc học. -Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chơng của tác giả. - Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của các tác phẩm. 6 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 Chủ đề Nội dung kiến thức cần đạt Rèn kỹ năng Liên hệ thực tế Chuẩn bị Kiến thức cần kiểm tra Rút KN Thầy Trò +Kí Việt Nam 1900- 1945 -Hiểu cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài (hoặc trích đoạn) tuỳ bút hiện đại Việt Nam(Một thứ quà của lúa non:Cốm-Thạch Lam; Sài Gòn tôi yêu-Minh Hơng); tình yêu thiên nhiên, đất nớc, nghệ thuật biểu cảm, ngôn ngữ tinh tế. - Nhận biết cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc đan xen với kể, tả trong các bài tuỳ bút. - Kỹ năng cảm thụ tác phẩm văn học. -Nhớ đợc chủ đề cảm hứng chủ đạo, ý nghĩa và nét đặc sắc của từng bài: niềm tự hào về một thứ quà mang nét đẹp văn hoá, giọng văn tinh tế nhẹ nhàng(Một thứ quà của .); ngòi bút tả cảnh tài hoa Sài Gòn tôi yêu). Nhớ đợc những câu văn hay trong các văn bản - Những đặc sản của quê hơng mình. - ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng. - Nghiên cứu tài liệu. Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng. - Soạn bài, su tầm tranh ảnh về Hà Nội, Sài Gòn. - Khái niệm tuỳ bút. - Nét đặc sắc về ND, NT của tuỳ bút. 7 Trêng THCS Ph¶ L¹i N¨m häc: 2010 - 2011 8 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 Chủ đề Nội dung kiến thức cần đạt Rèn kỹ năng Liên hệ thực tế Chuẩn bị Kiến thức cần kiểm tra Rút KN Thầy Trò +Thơ dân gian Việt Nam -Hiểu cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng đất nớc, những câu hát than thân, châm biếm:Đời sống sinh hoạt và tình cảm của ngời lao động, nghệ thuật sủ dụng thể thơ lục bát, cách xng hô phiếm chỉ, các thủ pháp nghệ thuật thờng dùng, cách diễn xớng. - Hiểu khái quát đặc trng cơ bản của ca dao, phân biệt sự khác nhau giữa ca dao với các sáng tác thơ bằng thể lục bát. -Biết cách đọc hiểu bài ca dao theo đặc trng thể loại. - Rèn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết. - Kỹ năng phân tích và cảm thụ ca dao, dân ca. - Kỹ năng tự sáng tác tục ngữ, ca dao, dân ca. - Đọc thuộc lòng những bài ca dao đợc học. - Kết hợp với chơng trình địa ph- ơng: học các bài ca dao của địa ph- ơng. - Biết cảm thông, trân trọng ngời nông dân, lên án xã hội thực dân nửa phong kiến. - Trân trọng cuộc sống hiện tại. - Bồi dỡng tình cảm quốc tế. - Soạn bài - Su tầm tài liệu về tục ngữ, ca dao, dân ca. - Nghiên cứu bài giảng. - Soạn kỹ bài. - Tìm tài liệu trong thực tế cuộc sống. - Làm đầy đủ bài tập. - Khái niệm, đặc điểm của ca dao, dân ca. - Giá trị nội dung, nghệ thuật của các bài ca dao, dân ca. Chủ đề Nội dung kiến thức cần đạt Rèn kỹ năng Liên hệ thực tế Chuẩn bị Kiến thức cần kiểm tra Rút KN Thầy Trò +Thơ trung đại Việt Nam Hiểu, cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ (hoặc đoạn thơ) trung đại Việt Nam (Nam quốc - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích và cảm thụ tác phẩm thơ - Giáo dục học sinh tự hào về truyền thống yêu n- ớc, có ý thức phát huy - Đọc tài liệu . - Soạn bài. - Xây dựng hệ thống câu hỏi - Soạn bài - Tìm hiểu thêm về tác giả, tác - Thuộc lòng các bài thơ. - Những nét chính về cuộc đời và 9 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 Chủ đề Nội dung kiến thức cần đạt Rèn kỹ năng Liên hệ thực tế Chuẩn bị Kiến thức cần kiểm tra Rút KN Thầy Trò -Văn bản nhật dụng -Hiểu những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm đối với trẻ em, phụ nữ, hạnh phúc gia đình, tơng lai nhân loại và những đặc sắc về nghệ thuật của một số văn bản nhật dụng đề cập đến các vấn đề văn hoá, giáo dục, quyền trẻ em gia đình và xã hội. - Đọc diễn cảm, tóm tắt truyện. - Phân tích hình ảnh, chi tiết nhân vật. - Cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chơng. - PBCN về nhân vật, hình ảnh đẹp . - Liên hệ thực tế bản thân mình. Tâm trạng của mình trớc ngày khai tr- ờng. Thái độ đối với bố mẹ, thầy cô. - Trách nhiệm bảo vệ di sản văn hoá, môi tr- ờng. - Đọc tác phẩm, tài liệu có liên quan. - Soạn bài Chuẩn bị phơng tiện đồ dùng dạy học. - Soạn bài. - Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. Tóm tắt nội dung văn bản. - Tìm đọc thêm về tác giả, tác phẩm đợc học. -Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chơng của tác giả. - Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của các tác phẩm. 2.Lí luận văn học -Biết một số khái niệm lí luận văn học dùng trong phân tích, tiếp nhận văn học: hình ảnh, nhịp điệu, tiết tấu, .trong thơ. -Biết một vài đặc điểm cơ bản của một số thể loại thơ ngũ ngôn, thơ thất ngôn(tứ tuyệt và bát cú), thơ lục bát, thơ song thất lục bát. -Nhận diện một số thể thơ đã học. -Tập sáng tác thơ. So sánh để thấy đợc đặc sắc của từng thể thơ. - Soạn bài. - Su tầm tài liệu có liên quan. - Chuẩn bị đồ dùng. - Học bài cũ, làm bài tập. - Đọc trớc bài mới đặc điểm cơ bản của một số thể thơ 10 [...]... nghĩa, từ đồng âm - Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc giá trị của việc dùng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và chơI chữ bằng từ đồng âm trong văn bản -Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa tráI nghĩa phù hợp với tình huống và yêu cầu giao tiếp -Biết sửa lỗi dùng từ -Nhớ đặc điểm của từ đồng nghĩa, từ tráI nghĩa, từ đồng âm -Biết hai loại từ đồng nghĩa: hoàn toàn và không hoàn toàn -Nhận biết đại từ và các loại... -Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc giá trị của việc dùng câu rút gọn và câu đặc biệt .Biết cách sử dụng trong nói và viết -Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động -Biết cách chuyển đổi câu chủ động và câu bị động theo mục đích giao tiếp -Hiểu thế nào là trạng ngữ -Biết biến đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong câu thành câu riêng -Hiểu thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu .Biết. .. văn bản Su tầm thành ngữ -Hiểu thế nào là đại từ, quan hệ từ -Biết tác dụng của đại từ và quan hệ từ trong văn bản biết cách sử dụng đại từ, QHT trong khi nói và viết Biết các lỗi thờng gặp và cách sửa các lỗi về đại từ và QHT -Hiểu thế nào là thành ngữ -Hiểu nghĩa và bớc đầu phân tích đợc giá trị của việc dùng thành ngữ trong văn bản -Biết cách sử dụng thành ngữ trong nói và viết 12 Thầy Trò Trờng... Liên hệ thực tế -Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép, từ láy và nghĩa của từ láy, từ ghép - Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc giá trị của dùng từ láy trong văn bản -Hiếu giá trị tợng thanh, gợi hình, gợi cảm của từ láy -Biết cách sử dụng từ ghép từ láy - Biết 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập -Biết 2 loại t láy: láy toàn bộ và láy bộ phận - Vận dụng trong giao tiếp dùng từ đúng, hay,... dụng của một số dấu câu:chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang -Biết sử dụng các loại dấu câu; biết các lỗi thờng gặp về dấu câuvà cách sửa chữa Năm học: 2010 - 2011 Chuẩn bị Kiến thức cần kiểm tra Rút KN Rèn kỹ năng Liên hệ thực tế Nhớ đặc điểm của câu rút gọn câu đặc biệt, câu chủ động và bị động -Nhận biết chúng trong văn bản HS biết đặt các kiểu câu đó và sử dụng chính xác theo mục đích giao tiếp... thức cần đạt Rèn kĩ năng Liên hệ thực tế -Hiểu thế nào là liên kết , mạch -Tạo lập văn -Biết vận lạc, bố cục và vai trò của chúng trong văn bản -Biết các bớc tạo lập một văn bản:định hớng, lập đề cơng, viết, đọc và sửa chữa văn bản Biết viết đoạn-bài văn có bố cục, mạch lạc và kiên kết chặt chẽ bản viết và nói Biết vận dụng các kiến thức về liên kết mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn bản dụng tạo lập... -Hiểu thế nào là chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê và tác dụng của các biện pháp tu từ đó -Biết cách vận dụng các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê vào thực tiễn nói và viết Năm học: 2010 - 2011 Rèn kỹ năng Liên hệ thực tế Nhận biết và hiểu giá trị của biện pháp tu từ chơI chữ, điệp ngữ, liệt kê trong văn bản HS biết sử dụng các biện pháp tu từ chơichữ,liệt kê, điệp ngữ khi nói và viết chính xác... -Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt và cách cấu tạo đặc biệt của một số loại từ ghép Hán Việt - Bớc đầu biết cách sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp; tránh lạm dụng từ Hán Việt Nhớ đặc điểm của từ ghép Hán Việt Biết 2 loại từ ghép HánViệt -Hiểu và sử dụng từ HV trong các văn bản NV7 -Biết nghĩa 50 yếu tố thông dụng xuất hiện nhiều trong các văn bản học ở lớp 7 - Sử dụng từ HV khi... Biểu cảm -Nghị luận Nội dung kiến thức cần đạt -Hiểu thế nào là văn biểu cảm -Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc hiểu văn bản -Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm -Nắm đợc bố cục cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn biểu cảm .Biết viết đoạn văn, bài văn biểu cảm Biết trình bày cảm nghĩ về một sự vật sự việc hoặc con ngời có thật trong đời... dựng đoạn và lòi văn trong bài văn nghị luận giải thích, chứng minh -Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận Biết trình bày miệng bài văn giảI thích chứng minh một vấn đề xã hội, văn học đơn giản Năm học: 2010 - 2011 Rèn kỹ năng Liên hệ thực tế -Trình bày đặc điểm văn biểu cảm, lấy đợc ví dụ minh hoạ - Rèn kỹ năng làm văn biểu cảm Biết viết đoạn văn có độ dài khoảng 70-80 chữ, bài văn khoảng 300 chữ . yêu truyền thống văn học. - Biết cảm thông, chia sẻ, biết yêu ghét, có lí tởng sống đúng đắn. - Giáo dục lòng yêu tiếng mẹ đẻ, biết bảo vệ và giữ gìn sự. tiếp. -Biết sửa lỗi dùng từ. -Nhớ đặc điểm của từ đồng nghĩa, từ tráI nghĩa, từ đồng âm. -Biết hai loại từ đồng nghĩa: hoàn toàn và không hoàn toàn. -HS biết

Ngày đăng: 10/10/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan