Để đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính, trên cơ sở qui định của pháp luật, chúng tôi xin trình bày tóm tắt 08 qui ước chung về cách viết đơn vị đo lường, đồng thời cũng sẽ trình bày các ví dụ minh họa cho các qui ước này.
CÁCH GHI ĐƠN VỊ ĐO Để đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa thể thức kỹ thuật trình bày văn hành chính, sở qui định pháp luật, chúng tơi xin trình bày tóm tắt 08 qui ước chung cách viết đơn vị đo lường, đồng thời trình bày ví dụ minh họa cho qui ước Các ký hiệu viết chữ thường, ngoại trừ ký hiệu lấy theo tên người Tuy nhiên, danh mục thức hệ thống đo lường quốc tế (SI) có ngoại lệ quy tắc viết hoa, ký hiệu lít, viết l hay L chấp nhận Các ký hiệu viết theo số Ví dụ tiếng Anh phải viết “25 kg” “25 kgs” Trong tiếng Việt, điều khơng ảnh hưởng khơng có khác cách gọi theo số nhiều số Các ký hiệu, dù viết tắt khơng có dấu chấm (.) cuối Được khuyến khích sử dụng ký hiệu theo kiểu viết Roman thường (ví dụ, m cho mét, L cho lít), để dễ dàng phân biệt với ký hiệu biến (tham số) toán học vật lý (ví dụ, m cho tham số khối lượng, l cho tham số chiều dài) Có khoảng trắng số ký hiệu: 2,21 kg, 7,3×102 m2 Có ngoại lệ trường hợp này: ký hiệu góc phẳng độ, phút giây (°, ′ ″) đặt liền sau giá trị số mà khơng có khoảng trắng; dấu % đặt liền sau giá trị số mà khơng có khoảng trắng Ký hiệu cho đơn vị suy từ đơn vị đo khác cách nhân chúng với kết nối với với khoảng trắng dấu chấm (·) giữa, ví dụ N m hay N·m Ký hiệu tạo thành việc chia hai đơn vị đo kết nối với dấu gạch chéo (/), viết dạng số mũ với lũy thừa âm, ví dụ “m/s”, hay “m s-1” hay “m·s-1” Dấu gạch chéo không sử dụng kết phức hợp, ví dụ “kg·m-1·s-2“, khơng phải “kg/m·s²” Nếu khơng dùng tên Việt hóa đơn vị nên viết mét, lít gam thành metre, litre vàgram – thay meter, liter gramme Giữa giá trị đơn vị phải có khoảng trống