1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Góp phần bảo tồn tục lệ cưới hỏi truyền thống của dân tộc Mường huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình

45 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 605,1 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc (54 dân tôc), dân tộc có lịch sử lậu dài có văn hóa cổ truyền giàu sắc - từ người H’Mông đỉnh núi cao bốn mùa sương mù hay đến người Sán Dìu đất trung du đá sỏi người Việt, Khơme cánh đồng châu thổ tất tạo nên vóc dáng Việt Nam đa phong tục, đa sắc, giàu tính nhân văn Trong sống ngày nét truyền thống văn hóa nhiều dân tộc bị biến đổi giao lưu kinh tế văn hóa dân tộc ngồi nước hết phải nhìn nhận thật nghiêm túc vấn đề sắc văn hóa dân tộc dân tộc đại gia đình Việt Nam Hòa Bình – địa danh thường biết đến nơi người Mường người Mường dân tộc đứng hàng thứ năm 54 dân tộc Việt Nam số [4] Ở mảnh đất quần cư bao đời, người Mường tạo cho quy ước mang tính cộng đồng rộng rãi từ quy ước tạo nên sắc riêng giá trị văn hóa dân tộc Qua nhiều giai đoạn lịch sử sắc lại làm giàu thêm, phong phú thêm Trong giá trị văn hóa thiêng liêng đáng nhớ đời người ngày cưới Lễ cưới thời điểm xác lập quan hệ vợ, chồng đôi nam nữ trước chứng kiến họ hàng, bè bạn Ở dân tộc lễ cưới đề thực theo nghi lễ khác nhau, có điểm chung nghi lễ phương thức để cộng đồng thừa nhận quan hệ hôn nhân người trai người gái Là người dân tộc Mường, sinh lớn lên Mường, huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình, từ đầu tơi tiếp xúc nhiều Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình hiểu biết phần phong tục tập quán đồng bào dân tộc miền núi có người Mường Nên việc nghiên cứu phong tục tập quán người dân tộc miền núi cụ thể người Mường nhằm bảo tồn giữ gìn nét truyền thống tốt đẹp văn hóa người Mường, huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình Từ ta bảo tồn phong tục tập quán, phong mĩ tục dân tộc miền núi thiểu số ngày bị mai một, rút kết luận giải pháp để bảo tồn phong tục, tập quán mang tính tích cực khắc phục hủ tục tái diễn lễ cưới vùng dân tộc, miền núi bây giờ, tơi chọn đề tài “góp phần bảo tồn tục lệ cưới hỏi truyền thống dân tộc Mường huyện Kim Bơi tỉnh Hòa Bình” Mục đích đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu tục lệ cưới xin truyền thống dân tộc Mường huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình - Từ có kết luận giải pháp khôi phục nét đẹp đám cưới người Mường có xu hướng mai dần, từ có kiến nghị để khắc phục hủ tục khơng nên có để giảm bớt chi phí khơng cần thiết đám cưới - Cung cấp thơng tin cho quyền địa phương, quan nhà nước tổ chức đảng nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc để bảo tồn nhiều tập quán người Mường có nhiều chiều hướng bị mai xóa bỏ hủ tục khơng nên đời sống hay cưới xin Đối tượng nghiên cứu - Đặc điểm tự nhiên, văn hoá xã hội huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình - Các bước tiến hành lễ cưới người Mường huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Đề tài có ý nghĩa thiết thực việc góp phần bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống người Mường - Các giải pháp mà đề tài đưa áp dụng để bảo tồn giái trị văn hoá tương tự Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1.1 Phương pháp nghiên cứu - Điều tra thực địa từ: + Đi thực tế tìm hiểu điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình + Đi thực tế tìm hiểu phong tục tập quán cưới xin dân tộc Mường sinh sống huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình - Phát vấn Điều tra người dân, quyền địa phương, trung tâm văn hố huyện Kim Bơi phong tục tập qn cưới xin - Tra cứu thông tin nguồn tài liệu: báo chí, sách vở, internet… - Xử lí số liệu theo phương pháp thống kê thông thường 1.2 Thời gian nghiên cứu - Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài từ ngày 10 tháng năm 2008 đến tháng năm 2010 1.3 Địa điểm nghiên cứu - Trong q trình tiến hành nghiên cứu tơi tiến hành triển khai cụ thể địa bàn xóm, thơn xã Sơn Thủy, xã Vĩnh Đồng, xã Vĩnh Tiến xã Nật Sơn huyện Kim Bơi tỉnh Hòa Bình - Ngồi tơi tiến hành khai thác thông tin UBND xã trung tâm văn hóa huyện, UBND huyện Kim Bơi tỉnh Hòa Bình Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu nguồn gốc dân tộc Mường Không phải từ buổi đầu lịch sử, dân tộc Mường có tộc danh ngày Và đương nhiên trước đây, người Mường không dùng danh từ làm tên gọi cho dân tộc Theo Trần Từ (tức Nguyễn Đức Từ Chi),[4] Mường từ dùng để vùng cư trú đồng bào bao gồm nhiều làng Mỗi vùng đặt cai quản nhà Lang Qua tiếp xúc giao lưu người Mường người Kinh, người Kinh sử dụng từ Mường để gọi dân tộc Cho đến tận bây giờ, Người Mường từ gọi mol, moăn Hồ Bình; Mon, mwanl Thanh Hố Còn Phú Thọ, đặc biệt Thanh Sơn, nơi Người Mường tập trung đông đảo Người Mường huyện Yên Lập số xã thuộc huyện Thanh Thuỷ đồng bào tự gọi Mol, Monl Mặc dù từ có biến âm khác vùng, địa phương quan niệm giống mặt nghĩa Tất từ mà đồng bào dùng để dân tộc có nghĩa người Vì lẽ mà người Mường thường tự xưng Mol monl: người Còn từ Mường vốn từ mương đồng bào dùng để nơi cư trú khơng liên quan đến tộc danh ngày Mặc dù biến động lịch sử trình giao lưu kinh tế, văn hoá với dân tộc anh em khác “Mường” đồng bào chấp nhận coi tộc danh mình, hiển nhiên, họ tự nhận người Mường ngày Do đó, Mường trở thành tên gọi thức tộc người để phân biệt với dân tộc khác Tộc danh Mường tổ chức, thể chế, nhà nghiên cứu nhân dân dùng tìm hiểu, nghiên cứu gọi dân tộc Người Mường Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình Cũng dân tộc khác, để lý giải nguồn gốc dân tộc mình, dân gian Mường Thanh Sơn lưu giữ truyền kể huyền thoại xuất dân tộc Mặc dù vậy, truyền thuyết lưu truyền chủ yếu dạng mo hát với dài ngắn khác 2.2 Nét văn hoá truyền thống dân tộc Mường Dân tộc Mường có 914.596 người Đồng bào Mường cư trú nhiều tỉnh phía Bắc, tập trung đơng Hòa Bình huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa [1] Đồng bào Mường sống định canh định cư miền núi, nơi có nhiều đất sản xuất, gần đường giao thơng, thuận tiện cho việc làm ăn Người Mường làm ruộng từ lâu đời Lúa nước lương thực chủ yếu Trước đây, đồng bào trồng lúa nếp nhiều lúa tẻ gạo nếp lương thực ăn hàng ngày Nguồn kinh tế phụ đáng kể gia đình người Mường khai thác lâm thổ sản nấm hương, mộc nhĩ, sa nhân, cánh kiến, quế, mật ong, gỗ, tre, nứa, mây, song Nghề thủ công tiêu biểu người Mường dệt vải, đan lát, ươm tơ Nhiều phụ nữ Mường dệt thủ công với kỹ nghệ tinh xảo Trang phục nam giới Mường quần áo cánh màu chàm Phụ nữ đội khăn màu trắng hình chữ nhật, mặc yếm áo cánh ngắn thân có xẻ ngực (có nơi xẻ vai), cài cúc Váy phụ nữ Mường dài, mặc cao đến nách Những cạp váy dệt tơ nhuộm màu, tạo hoa văn hình học hình rồng, phượng, hươu, chim tuyệt đẹp Xưa kia, hình thái tổ chức xã hội đặc thù người Mường chế độ lang đạo, dòng họ lang đạo (Đinh, Quách, Bạch, Hà) chia cai quản vùng Đứng đầu mường có lang cun, lang cun có lang xóm đạo xóm, cai quản xóm Tục cưới xin người Mường gần giống người Kinh (chạm ngõ, ăn hỏi, xin cưới đón dâu) Khi nhà có người sinh nở, đồng bào rào Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình cầu thang phên nứa Khi trẻ lớn khoảng tuổi đặt tên Khi có người chết, tang lễ thường có thầy cúng hát - kể buổi khai thiên lập địa, tổ tiên xưa Người Mường thường có câu tục ngữ: “Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui tháng tới” [1] Nghĩa “cơm đồ” cơm nếp đồ khúc gỗ khoét dùng để đồ xôi; “nhà gác” nhà sàn, nét văn hoá kiến trúc đặc sắc người Mường; “nước vác” dụng cụ mà người Mường dùng để lấy nước từ khe suối, dụng cụ làm từ bương dài khoảng 2m, đốt bương thơng với nhau, riêng đốt cuối để nguyên vác vai nên gọi nước vác Nói đến ẩm thực người Mường dân tộc có nét độc đáo ẩm thực Khi nói đến “lợn thui” hay nói đến cơm lam rượu cần nói đến đặc sản người Mường; “ngày lui tháng tới” cách tính lịch người Mường: cách tính lịch khác bịêt so với lịch người Kinh dân tộc khác, người Mường tính lịch âm ln lùi sau ngày so với lịch âm người Kinh (nếu lịch âm người Kinh mồng 05 người Mường ngày mồng 04), tháng người Mường lại nhanh tháng âm người Kinh tháng lịch âm 2.3 Nghiên cứu phong tục tập quán người Mường huyện Kim Bôi, tỉnh Hồ Bình Người Mường có nhiều ngày lễ hội năm: Hội xuống đồng (Khuông mùa), hội cầu mưa (tháng 4), lễ rửa lúa (tháng 7, âm lịch), lễ cơm [3] Kho tàng văn nghệ dân gian người Mường phong phú, loại: thơ dài, mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ Người Mường có hát ru em, đồng dao, hát đập hoa, hát đố, hát trẻ chơi Cồng Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình nhạc cụ đặc sắc đồng bào Mường, ngồi nhị, sáo, trống, khèn lù Người Mường dùng ống nứa gõ vào gỗ sàn nhà, tạo thành âm để thưởng thức gọi ''đâm đuống'' Ngồi lễ hội nét văn hoá đặc sắc ẩn sâu nếp ăn,ở người Mường đúc kết sau bao đời quần cư, nét văn hố cưới xin, ma chay, giỗ chạp nhìn bề ngồi ta tưởng chừng bình thường ẩn chứa bên kho tàng văn hóa truyền thống dân tộc Trong phạm vi cơng trình cho phép nên đề tài thực nghiên cứu phong tục tập quán cưới xin người Mường huyện Kim Bơi tỉnh Hồ Bình Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình CHƯƠNG SƠ LƯỢC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN –VĂN HĨA XÃ HỘI HUYỆN KIM BƠI TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Sơ lược vị trí địa lý Huyện Kim Bơi nằm phần phía đơng tỉnh Hồ Bình, có vị trí toạ độ là: 20032’ đến 20049’ vĩ độ Bắc, 105022’ đến 105043’ kinh độ Đông Ngày trước, giao thông chưa phát triển, Kim Bơi vùng sâu người sinh sống, khai khẩn Người Mường có câu: "Yêu cho thịt cho xôi, Ghét đưa đến Kim Bôi, Hạ Bì" với hàm ý Kim Bơi vùng đất khó sinh sống Ngày nay, hệ thống giao thơng đường phát triển nối Kim Bơi với bên ngồi Quốc lộ 21A chạy gần rìa ranh giới với huyện Mỹ Đức (Hà Tây), gần theo hướng Bắc Nam, từ huyện Lương Sơn sang tới huyện Lạc Thủy Đường quốc lộ nối đường 21A với đường 6, cắt ngang địa bàn huyện, theo hướng Tây Bắc Đông Nam, nối đường 21A, thị trấn Thanh Hà (xã Thanh Nông) với đường địa điểm gần dốc Cun (huyện Cao Phong) [4] Đường Hồ Chí Minh (đoạn Hòa Lạc - Cúc Phương) chạy qua 3.1.1 Lịch sử hình thành Dưới triều Lê, vùng đất Kim Bôi thuộc phủ Gia Hưng, trấn Hưng Hoá Đến năm Tự Đức thứ (1851) Kim Bôi tổng huyện Mỹ Lương, phủ Quốc Oai Ngày 22-6-1886, tỉnh Mường thành lập, Kim Bôi tổng phủ Lương Sơn Đến năm 1890 phủ Lương sơn sát nhập Mỹ Đức, đến ngày 18-3-1891, sát nhập trở lại tỉnh Hồ Bình đổi tên thành châu Lương Sơn Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình Trước năm 1959 huyện Kim Bôi gọi châu Lương Sơn, sau ngày 17-04-1959 huyện Lương Sơn tách thành huyện Lương Sơn Và Kim Bơi, gồm có 22 xã tăng lên 27 xã Năm 1971 lấy thêm xã huyện Lương Sơn nằm phía đơng huyện từ Kim bơi giáp với tỉnh Hà Tây (nay TP Hà Nội) đến thời điểm năm 2008 Kim Bơi có 35 xã thị trấn, [2] sau phủ nghị 31/NQ - CP điều chỉnh ngày 14 tháng năm 2009 điều chỉnh địa giới hành huyện chuyển thị trấn Thanh Hà số xã sang huyện khác [5] 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên Kim Bơi có tổng diện tích tự nhiên 551.03 km2 [5] Phía bắc giáp huyện Lương Sơn, phía tây giáp huyện Lạc Sơn, Tân Lạc, Kỳ Sơn thị xã Hồ Bình, phía nam giáp huyện Lạc Thuỷ, phía đơng giáp với Mĩ Đức tỉnh Hà Tây (cũ) thuộc Hà Nội Địa hình huyện Kim Bơi phức tạp bị chia cắt hệ thống khe suối, gồm 2/3 diện tích huyện đồi núi với độ cao trung bình so với mặt nước biển 310m [4] 3.1.3 Dân cư Theo thống kê dân số - gia đình dân số toàn huyện đến ngày 01 tháng 04 năm 2009 114.015 người Trong dân tộc Mường chiếm khoảng 73%, dân tộc Kinh chiếm 10%, lại dân tộc khác Dao, Thái, Tày…[5] 3.1.4 Đặc điểm kinh tế văn hố – xã hội Kinh tế tồn huyện chiếm vị trí chủ đạo ngành nơng lâm nghiệp từ xa xưa người dân biết dựa vào đồng ruộng rừng Cùng với nghề trồng lúa (lúa nương lúa nước), người dân tăng gia sản xuất với hoạt động kinh tế phụ gia đình, từ chăn ni, làm vườn, dệt vải, đan lát đến săn bắn hái lượm Cần phải nói hoạt động không Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ ẢNH Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình Hình 1: Lễ hội hát giao duyên người dân tộc Mường huyện Kim Bôi - tỉnh Hồ Bình Hình 2: Lễ hội xuống đồng (Thuống toồng) Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình Hình 3: Cơ gái Mường dệt vải để chuẩn bị cho lễ cưới Hình 4: Giã gạo nếp chuẩn bị cho ngày cưới người Mường Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình LỜI CAM ĐOAN Với nội dung đề tài, xin cam đoan sau: Đề tài không chép từ đề tài có sẵn Đề tài tơi khơng trùng với đề tài khác Kết thu đề tài nghiên cứu thực tiễn đảm bảo tính xác trung thực Đề tài phần cơng trình " Góp phần bảo tồn tục lệ cưới hỏi truyền thống dân tộc Mường huyện Kim Bơi tỉnh Hồ Bình" Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2010 Tác giả luận văn Bùi Thanh Phúc Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Hồng Nguyễn Bình người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt trình học tập nghiên cứu Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo thầy cô giáo bạn sinh viên khoa sinh - KTNN động viên, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực luận văn Cuối bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình người thân giúp đỡ tơi mặt q trình học tập nghiên cứu trường ĐHSP Hà Nội Mặc dù có nhiều cố gắng kiến thức kinh nghiệm thực tế thân hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì mong bảo đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn sinh viên để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2010 Sinh viên thực Bùi Thanh Phúc Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1.1 Phương pháp nghiên cứu 1.2 Thời gian nghiên cứu 1.3 Địa điểm nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu nguồn gốc dân tộc Mường 2.2 Nét văn hoá truyền thống dân tộc Mường 2.3 Nghiên cứu phong tục tập quán người Mường huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình CHƯƠNG SƠ LƯỢC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN –VĂN HÓA XÃ HỘI HUYỆN KIM BƠI TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên - văn hố - xã hội huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình 3.1.1 Sơ lược vị trí địa lý 3.1.2 Lịch sử hình thành 3.1.3 Đặc điểm tự nhiên 10 3.1.4 Dân cư 11 3.1.5 Đặc điểm kinh tế văn hoá – xã hội 11 Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 12 4.1 Các quan niệm, quy tắc tiêu chí chọn vợ người Mường vùng Kim Bơi tỉnh Hồ Bình 12 4.2 Quan niệm cưới xin dân tộc Mường 12 4.3 Một số quy tắc cưới xin 13 4.4 Tiêu chí chọn vợ, chọn chồng 13 4.5 Các bước lễ cưới người Mường Kim Bơi - Hồ Bình 15 4.5.1 Tục lệ trước cưới 15 4.5.2 Lễ ướm hỏi 15 4.5.3 Lễ dạm ngõ 15 4.5.4 Lễ ăn hỏi 16 4.5.5 Lễ cưới 16 4.6 Tục lệ sau cưới 21 4.7 Các trường hợp hôn nhân ngoại lệ 21 4.8 Những biến đổi tập quán cưới xin dân tộc Mường huyện Kim Bôi 22 4.8.1 Những biến đổi theo hướng tích cực 23 4.8.2 Những biến đổi tiêu cực 24 4.9 Phương hướng giữ gìn phát huy nét đẹp phong tục cưới xin người Mường Huyện Kim Bơi tỉnh Hồ Bình 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 Kết luận 28 Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ ẢNH Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TÀI LIỆU (huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Họ tên Bùi Thanh Hải Bùi Thị Ngọc Đinh Cơng Ơi Bùi Văn Míc Bạch Văn Ăn Bùi Văn Chiến Hà Văn Thành Bùi Thị Mở Bùi Văn Rặm Quách Thị pui Đinh Văn Tiến Bùi Văn Quang Đinh Công Huy Bach Thị Gấm Bùi Thị Bạt Bùi Thị Hạnh Bùi Văn Miến Bùi Thị Chi Hà Văn Thao Đinh Công Ịt Bùi Công Thành Nguyễn Xuân Nam Bùi Thanh Phúc Tuổi 19 16 27 46 70 18 21 34 49 82 17 20 29 51 71 16 28 45 48 76 48 37 Nghề nghiệp Học sinh Học sinh Làm Ruộng Làm Ruộng Làm Ruộng Học sinh Bộ đội Làm Ruộng Làm Ruộng Làm Ruộng Học sinh Làm Ruộng Làm Ruộng Làm Ruộng Làm Ruộng Học sinh Làm Ruộng Giáo viên Làm Ruộng Làm Ruộng Ủy ban dân số huyện Ban địa huyện Chức vụ Trưởng thơn Bí Thư xã Trưởng phòng Trưởng ban K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình CHỮ VIẾT TẮT VÀ NHỮNG KÍ HIỆU TIẾNG DÂN TỘC UBND Ủy ban nhân dân Nhà gác Nhà sàn Lang Quan lại thời phong kiến Poộ mẹng Hát ví, hát đúm Mương Địa danh nơi cư trú poố mờ Ông mai mối Trlặng Cái nôi Triển cáo rạo Mang rượu, gạo sang nhà gái Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình Hình 5: Lễ vật nhà trai mang đến nhà gái (Triển cáo rạo) Hình 6: Thầy mo cúng báo cáo tổ tiên ngày cưới Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình Hình 7: Mẹ chồng sắm đồ biếu cho gái trước nhà chồng Hình 8: Các nhạc cụ sử dụng đám cưới người Mường Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình Hình 9: Mâm cơm đám cưới người dân tộc Mường Hình 10: Nhà trai rước dâu khênh đồ biếu cô dâu nhà chồng Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình Hình 11: Mẹ chồng đỡ nón cho dâu phù dâu trước bước lên nhà chồng Hình 12: Vợ chồng trẻ thắp hương trước tổ tiên nhà chồng Bùi Thanh Phúc K32C- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình Kết điều tra người dân địa phương bảo tồn tục lệ cưới xin truyền thống dân tộc Mường huyện Kim Bôi STT Thơn, xóm xã huyện Họ tên Bùi Thanh Hải Bùi Thị Ngọc Xóm bèo xã Sơn Thủy Đinh Cơng Ơi Bùi Văn Mạm Bạch Văn Ăn Bùi Văn Chiến Hà Văn Thành Xóm Đa Kạn xã Vĩnh Tiến Bùi Thị Mở Bùi Văn Rặm Quách Thị pui Đinh Văn Tiến Bùi Văn Quang Xóm Chiềng xã Vĩnh Đồng Đinh Cơng Huy Bach Thị Gấm Bùi Thị Bạt Bùi Thị Hạnh Bùi Văn Miến Xóm Rộc xã Nật Sơn Bùi Thị Chi Hà Văn Thao Đinh Công Ịt Bùi Thanh Phúc Tuổi 19 16 27 46 70 18 21 34 49 82 17 20 29 51 71 16 28 45 48 76 Đồng ý + + + + + + + + + + + K32C- SP Sinh Không đồn + + + + + + + + + Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thanh Phúc GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình K32C- SP Sinh ... thống dân tộc Mường huyện Kim Bơi tỉnh Hòa Bình Mục đích đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu tục lệ cưới xin truyền thống dân tộc Mường huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình - Từ có kết luận giải... kết luận giải pháp để bảo tồn phong tục, tập quán mang tính tích cực khắc phục hủ tục tái diễn lễ cưới vùng dân tộc, miền núi bây giờ, tơi chọn đề tài góp phần bảo tồn tục lệ cưới hỏi truyền thống. .. cưới xin mảng lớn văn hố dân tộc, góp phần xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Kiến nghị Để bảo tồn phát huy giá trị văn hoá đặc sắc dân tộc Mường huyện Kim Bơi tỉnh Hồ Bình thì: - Các

Ngày đăng: 27/06/2020, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Lễ hội hát giao duyên của người dân tộc Mường  huyện Kim Bôi - tỉnh Hoà Bình  - Luận văn sư phạm Góp phần bảo tồn tục lệ cưới hỏi truyền thống của dân tộc Mường huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình
Hình 1 Lễ hội hát giao duyên của người dân tộc Mường huyện Kim Bôi - tỉnh Hoà Bình (Trang 32)
Hình 3: Cô gái Mường đang dệt vải để chuẩn bị cho lễ cưới của mình - Luận văn sư phạm Góp phần bảo tồn tục lệ cưới hỏi truyền thống của dân tộc Mường huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình
Hình 3 Cô gái Mường đang dệt vải để chuẩn bị cho lễ cưới của mình (Trang 33)
Hình 4: Giã gạo nếp chuẩn bị cho ngày cưới của người Mường - Luận văn sư phạm Góp phần bảo tồn tục lệ cưới hỏi truyền thống của dân tộc Mường huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình
Hình 4 Giã gạo nếp chuẩn bị cho ngày cưới của người Mường (Trang 33)
Hình 5: Lễ vật nhà trai mang đến nhà gái (Triển cáo rạo) - Luận văn sư phạm Góp phần bảo tồn tục lệ cưới hỏi truyền thống của dân tộc Mường huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình
Hình 5 Lễ vật nhà trai mang đến nhà gái (Triển cáo rạo) (Trang 40)
Hình 7: Mẹ chồng đang sắm đồ biếu cho con gái trước khi về nhà chồng - Luận văn sư phạm Góp phần bảo tồn tục lệ cưới hỏi truyền thống của dân tộc Mường huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình
Hình 7 Mẹ chồng đang sắm đồ biếu cho con gái trước khi về nhà chồng (Trang 41)
Hình 8: Các nhạc cụ chính được sử dụng trong đám cưới người Mường - Luận văn sư phạm Góp phần bảo tồn tục lệ cưới hỏi truyền thống của dân tộc Mường huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình
Hình 8 Các nhạc cụ chính được sử dụng trong đám cưới người Mường (Trang 41)
Hình 9: Mâm cơm trong đám cưới của người dân tộc Mường - Luận văn sư phạm Góp phần bảo tồn tục lệ cưới hỏi truyền thống của dân tộc Mường huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình
Hình 9 Mâm cơm trong đám cưới của người dân tộc Mường (Trang 42)
Hình 11: Mẹ chồng đỡ nón cho cô dâu và phù dâu trước khi bước lên nhà chồng   - Luận văn sư phạm Góp phần bảo tồn tục lệ cưới hỏi truyền thống của dân tộc Mường huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình
Hình 11 Mẹ chồng đỡ nón cho cô dâu và phù dâu trước khi bước lên nhà chồng (Trang 43)
Hình 12: Vợ chồng trẻ thắp hương trước tổ tiên nhà chồng - Luận văn sư phạm Góp phần bảo tồn tục lệ cưới hỏi truyền thống của dân tộc Mường huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình
Hình 12 Vợ chồng trẻ thắp hương trước tổ tiên nhà chồng (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w