ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA HỆ THỐNG GIAO THÔNG

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của hệ thống giao thông đường bộ lên động thái lũ ở thành phố cần thơ (Trang 51)

ĐƢỜNG BỘ VÀ ĐỘNG THÁI LŨ

4.3.1 Đánh giá tác động của lũ lên hệ thống giao thông đƣờng bộ ở thành phố Cần Thơ

Trong vùng nghiên cứu, QL91 đoạn từ đường CMT8 thuộc 3 phường An H a, Cái Khế và Thới Bình của quận Ninh Kiều đến cầu Ô Môn thuộc phường Châu V n Liêm của quận Ô Môn được chọn làm tuyến đường nghiên cứu để đánh giá tác động của lũ lên hệ thống giao thông đường ộ ở thành phố Cần Th .

QL91 dài 215 km là tuyến đường nối thành phố Cần Th với tỉnh An Giang đi đến iên giới Việt Nam – Campuchia qua cửa khẩu Tịnh Biên. Tuyến đường này được xây dựng từ rất lâu (trước n m 2000). Tiêu chuẩn thiết kế của tuyến đường là tiêu chuẩn 4054/2005 và tiêu chuần AASHTO của Mỹ. Vật liệu xây dựng đường là nhựa.

QL91 là tuyến đường huyết mạch nối 3 tỉnh thành ao gồm thành phố Cần Th , thành phố Long uyên và tỉnh An Giang. Tuyến đường có vai tr quan trọng trong việc phục vụ cho việc lưu thông, uôn án, giao thư ng và sinh hoạt của người dân giữa các tỉnh thành. Trên tuyến đường này, mật độ giao thông rất cao nên thường xuyên xảy ra ùn tắt và tai nạn giao thông. Một số đoạn đường thì có hệ thống thoát nước nhưng rất cũ không đáp ứng được nhu cầu thoát nước và hệ thống này sử dụng chung cho thải nước mưa và nước thải.

Tuyến đường nghiên cứu với chiều dài khoảng 20 km, lộ giới 12 m thuộc một phần của QL91. L do chọn tuyến đường để đánh giá tác động của lũ lên hệ thống giao thông đường ộ ở thành phố Cần Th : thứ nhất, tuyến đường nằm cạnh sông Hậu – Sông Hậu là một trong hai phân lưu của sông MeKong, phân lưu c n lại là sông Tiền. Lưu lượng nước sông Hậu trung ình vào mùa mưa khoảng 7.000 – 8.000 m3/s và vài mùa khô khoảng 2.000 – 3.000 m3/s – và l do thứ hai, tuyến đường thường xuyên ị ngập.

Tuyến đường nghiên cứu thường ị ngập do lưu lượng sông lớn vào mùa lũ, triều cường từ iển Đông ho c do mưa lớn. Tình trạng ngập sẽ nghiêm trọng h n khi cả 3 yếu tố trên kết hợp với nhau.

Giữa tuyến đường nghiên cứu và sông Hậu hầu hết không có đê. Do đó, tuyến đường sẽ ị ngập khi mực nước sông vượt quá cao trình đường. Mức độ ngập và thời gian ngập của tuyến đường nghiên cứu khác nhau trên từng đoạn. Cụ thể, ở quận Ninh Kiều, đường CMT8 ị ngập sau 2 giờ mưa nhỏ và sau 30 phút mưa lớn. Độ sâu ngập phổ iến khoảng 20 cm, trong khoảng từ 2 đến 3 giờ đối với ngập do mưa lớn và trong khoảng 1 giờ đối với ngập do triều cường vào mùa lũ. Ở quận Bình Thủy, QL91 đoạn từ khách sạn Phi Long đến Ủy an nhân dân quận Bình Thủy thường ị ngập khoảng 10 cm. Đoạn từ Ủy an nhân dân quận Bình Thủy đến cầu Sang Trắng có độ sâu ngập khoảng từ 30 đến 40 cm trong khoảng từ 2 đến 3 giờ. Ở quận Ô Môn, đoạn đường c n

lại của tuyến đường nghiên cứu chỉ ị ngập khoảng 5 cm trong 2 đến 3 giờ từ Ủy an nhân dân quận Ô Môn đến công viên Châu V n Liêm thuộc quận Ô Môn.

Trước hết, khi đường ị ngập, phư ng tiện giao thông và người dân g p khó kh n khi lưu thông thậm ch không thể đi lại được vì mức ngập cao làm hỏng động c xe. Kế đến, tác hại chủ yếu của việc ngập lên hệ thống giao thông đường ộ là cấu trúc m t đường ị phá hủy làm nhiều đoạn đường ị sụp lún, hình thành nhiều ổ gà ảnh hưởng đến việc lưu thông và t ng khả n ng gây tai nạn của các phư ng tiện giao thông trên đường. Việc ngập thường xuyên cũng làm giảm khả n ng chống chịu của đường dẫn đến đường sẽ mau xuống cấp h n, số lần và chi ph sửa chữa sẽ t ng. Ngoài ra, mực nước sông t ng cũng góp phần làm xói m n chân cầu.

Trong mùa mưa lũ, trên suốt tuyến đường nhiên cứu ở từng quận luôn có một đội tuần tra để phát hiện những hư hại do ngập gây ra cho đường và áo về c quan chức n ng để sữa chữa ngay. M t khác, người dân sống ven đường nếu phát hiện cũng có thể áo với c quan chức n ng. Những n i có mật độ giao thông cao, dân cư đông được ưu tiên sữa chữa trước. Sửa chữa ở đây có nghĩa là phục hồi như trạng thái trước khi do ị ngập gây ra.

Bên cạnh việc sửa chữa hư hại do ngập gây ra, các c quan chức n ng c n có một số iện pháp để làm giảm mức độ ngập của tuyến đường. Hằng n m, trước mùa mưa, họ sẽ tổ chức đội đi quét rác trên đường để ng n rác không vào hệ thống thoát nước gây nghẹt. Bên cạnh đó, cũng có đội thực hiện nạo vét cống thoát nước.

4.3.2 Đánh giá tác động của hệ thống giao thông đƣờng bộ lên động thái lũ ở thành phố Cần Thơ

Để đánh giá tác động của tuyến đường nghiên cứu thuộc QL91 lên động thái của lũ ở vùng nghiên cứu nằm trong 3 quận Ninh Kiều, Bình Thủy và Ô Môn của thành phố Cần Th , 2 trường hợp được đưa ra để phân t ch gồm trường hợp không có tuyến đường nghiên cứu và trường hợp có tuyến đường nghiên cứu.

4.3.2.1 Đánh giá độ sâu ngập ở vùng nghiên cứu trong trường hợp không có tuyến đường nghiên cứu

Hình 4. 17: Bản đồ cao độ của thành phố Cần Thơ

Dựa vào Hình 4.17, vùng nghiên cứu có địa hình ằng phẳng trong đó cao độ thấp nhất khoảng 0,5 m và cao độ cao nhất khoảng 2,5 m.

Để đánh giá được động thái của lũ do tác động của tuyến đường một cách rõ ràng h n, mực nước cao nhất trên sông Hậu tại trạm thủy v n ở Cần Th được đưa vào sử dụng. Vào mùa lũ n m 2011, mực nước trên sông Hậu tại trạm thủy v n trên đạt mức cao nhất trong lịch sử quan trắc, mực nước cao nhất đo được vào ngày 27/10/2011 là 2,15 m.

Vì khu vực nghiên cứu nằm dọc theo sông Hậu và trải dài từ sông Hậu đi sâu vào đất liền gần nhất chỉ khoảng 3,5 km và xa nhất khoảng 9,5 km, nên có thể xem mực nước trên sông Hậu và mực nước ở các sông rạch khác nối với sông Hậu là ngang ằng nhau. Do đó, khi mực nước trên các sông rạch dâng lên, nước sẽ tràn vào vùng nghiên cứu gây ngập những n i có cao trình thấp h n mực nước. Như vậy, độ sâu ngập của vùng nghiên cứu được t nh ằng cách lấy mực nước trừ cho cao trình m t đất của khu vực nghiên cứu. Từ cách t nh toán trên, độ sâu ngập của khu vực nghiên cứu khoảng 0 – 1,65 m nhưng có một số n i không ị ngập do có cao trình cao h n mực nước.

M t khác, do mực nước trên sông Hậu cũng ị ảnh hưởng của chế độ triều từ iển Đông nên mỗi ngày có 2 lần nước dâng lên cao nhất. Vì thế, vùng nghiên cứu sẽ ị ngập n ng h n vào thời gian triều lên, khoảng 2 – 3 giờ. Những vùng có cao độ thấp sẽ ị ngập trong thời gian lũ đến (từ tháng 7 đến tháng 11) ên cạnh tình trạng ị ngập do triều.

4.3.2.2 Đánh giá độ sâu ngập ở vùng nghiên cứu trong trường hợp có tuyến đường nghiên cứu

Tuyến đường nghiên cứu thuộc một phần QL91 đi qua 3 quận Ninh Kiều, Bình Thủy và Ô Môn, thành phố Cần Th và chạy dọc theo sông Hậu (Hình 3.1). Tổng chiều dài tuyến đường khoảng 20,5 km với cao độ từ 2,35 – 2,5 m và lộ giới là 12 m.

Để tìm hiểu độ sâu ngập của vùng nghiên cứu sau khi có tuyến đường vào mùa lũ, cuộc khảo sát thực tế ằng cách hỏi người dân địa phư ng được tiến hành. Những n i có cao trình thấp được chọn để điều tra độ sâu ngập phải là đất ruộng ho c vườn ởi 2 l do. Thứ nhất, độ sâu ngập ở n i có cao trình thấp nhất sẽ cho iết được độ sâu ngập lớn nhất trong vùng nghiên cứu. Thứ hai, những n i là ruộng ho c vườn sẽ hạn chế được việc nâng cao cao trình m t đất làm ảnh hưởng đến độ sâu ngập. M t khác, ở những n i đã được xây dựng c sở hạ tầng như nhà của, đường giao thông, …, cao trình đã được nâng lên. Do đó, việc chọn những n i là ruộng ho c vườn để tìm hiểu độ sâu ngập là cần thiết.

Kết quả của cuộc khảo sát thực địa cho thấy độ sâu ngập cao nhất là khoảng 1,20 m vào n m 2011. Từ kết quả này có thế nhận thấy rằng độ sâu ngập của vùng nghiên cứu có sự thay đổi giữa 2 trường hợp chưa xây và đã xây tuyến đường nghiên cứu. Cùng n i có cao độ thấp nhất, khoảng 0,5 m thì trong trường hợp chưa xây tuyến đường, độ sâu ngập cao nhất là 1,65 m, c n trong trường hợp đã xây tuyến đường, độ sâu ngập cao nhất là 1,20 m. Trong trường hợp thứ hai, độ sâu ngập cao nhất thấp h n trong trường hợp thứ nhất 0,45 m.

Sự chênh lệch này có thể chứng tỏ sự tác động của tuyến đường đối với động thái của lũ, ở đây là độ sâu ngập. Đầu tiên, do vị tr tuyến đường nghiên cứu nằm dọc theo sông Hậu nên góp phần làm hạn chế nước lũ từ con sông chính này tràn vào vùng nghiên cứu. Khi nước ở sông Hậu dâng lên, những vùng có cao trình thấp sẽ ị ngập ngay nhưng do sự hiện diện của tuyến đường, nước ị cản trở nên làm cho quá trình ngập diễn ra chậm h n. Ngoài ra, do tác động của chế độ thủy triều, mực nước dâng lên cao nhất 2 lần trong ngày và diễn tra trong thời gian ngắn, khoảng 2 – 3 giờ. Vì thời gian triều lên ngắn nên nước không có đủ thời gian làm ngập những vùng có cao trình thấp h n mực nước ngang ằng mực nước trên sông Hậu. Nói cách khác, nước chưa kịp tràn hết vào những vùng có cao trình thấp đã rút xuống; do đó, độ sâu ngập trong vùng nghiên cứu thấp h n mực nước trên sông Hậu.

Như vậy, sự hiện diện của tuyến đường nghiên cứu đã làm thay đổi động thái của lũ ở vùng nghiên cứu. Cụ thể, tuyến đường đã góp phần làm giảm độ sâu ngập ở vùng nghiên cứu.

4.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA LŨ, HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ VÀ SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN

Lũ làm ngập đường và những khu vực có cao trình thấp trong vùng nghiên cứu, từ đó gây ảnh hưởng đến sinh kế của người dân thuộc vùng này. Tình trạng ngập ở tuyến đường nghiên cứu thuộc QL91 diễn ra ngày càng nghiêm trọng, không chỉ ảnh hưởng đến hệ thống giao thông đường ộ mà c n gây khó kh n cho người dân sinh sống ven hai ên tuyến đường.

Tuyến đường thường ị ngập khi có mưa lớn, triều cường ho c vào mùa lũ. Tình trạng ngập sẽ thêm trầm trọng khi các yếu tố mưa, triều và lũ kết hợp.

Ven hai ên đường, người dân chủ yếu sống ằng nghề uôn án và trồng trọt. Ngoài ra, dọc theo tuyến đường nghiên cứu c n có ệnh viện, trường học, khu công nghiệp, đình chùa, các c quan làm việc. Vì vậy, đường ị ngập sẽ ảnh hưởng t nhiều đến sinh kế của người dân n i đây.

Khi đường ngập, nhà cửa và các công trình khác có cao trình ằng ho c thấp h n đường, ho c có cao trình thấp h n mực nước ngập đều ị ngập. Tài sản trong nhà cũng ị hư hỏng do ngập nếu không được kê lên cao. Việc ngập như thế chẳng những ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày như đi lại trong nhà cũng như di chuyển trên đường mà c n gây thiệt hại về tài sản của người dân.

Vào mùa lũ, nước sông dâng cao kết hợp với triều cường sẽ làm cho nước trên sông dâng cao tràn vào làm ngập tuyến đường nghiên cứu thông qua hệ thống thoát nước. M t khác, hệ thống này được dùng chung cho thoát nước mưa và nước thải nên nước chảy từ sông vào sẽ cuốn nước thải và rác thải từ cồng thoát nước chảy ngược lên đường gây hôi thối ảnh hưởng đến sức khỏe người dân do h t phải mùi hôi khó chịu và sống chung với nước ngập ô nhiễm. Bên cạnh đó, môi trường cũng ị ô nhiễm do nước ẩn tràn lên đường cùng với mùi hôi.

Việc ngập c n gây ảnh hưởng rất lớn đến công n việc làm của người dân ven hai ên đường. Đối với các hộ dân kinh doanh nhỏ lẻ, QL91 ị ngập ảnh hưởng đến thu nhập của họ. Vào mùa mưa, theo các hộ dân này thu nhập của họ giảm 50% so với vào mùa khô. Lượng nước ngập ph a trước cửa hàng của họ đã làm giảm số lượng khách hàng do sợ ướt nên không muốn ghé vào. Ngoài ra, khi đường ngập đ c iệt do mưa thì mọi người chỉ muốn lái xe đến n i cần đến càng nhanh càng tốt; vì vậy, họ không muốn ghé cửa tiệm nào. Nguyên nhân cuối cùng khiến các hộ kinh doanh này mất một số lượng khách hàng là vì khi đường ị ngập, người dân sinh sống trên quốc lộ này g p nhiều khó kh n nếu muốn ra khỏi nhà mình do đó nhu cầu ghé những cửa hàng của họ cũng giảm.

Tuy nhiên, đối với những hộ kinh doanh khác, khi đường ngập, số lượng khách hàng của họ lại t ng. Vì tuyến đường nghiên cứu có cao trình không đồng đều nên có những đoạn đường cao h n những đoạn đường khác và thậm ch cao độ của hai ên đường trên cùng một đoạn đường cũng khác nhau. Vì vậy, sẽ có một số đoạn đường ị ngập nhưng một số đoạn khác thì không và cũng có những đoạn đường ên này đường ngập nhưng ên kia đường thì không. Những hộ kinh doanh nhỏ lẻ nào ở trên những đoạn đường không ị ngập ho c ở ên đường không ị ngập thì thu nhập của họ lại t ng do khi trời mưa lớn, nhiều người đi trên đường sẽ ghé vào cửa hàng của họ nhiều h n cửa hàng khác để trú mưa và trong khi trú mưa, những người này thường sẽ mua hàng hóa như kêu nước ho c món n nào đó ở các cửa hàng này.

Đối với những hộ gia đình có đất để canh tác chủ yếu là lúa, rau màu và cây n trái thì việc đường ngập cũng ảnh hưởng đến sinh kế của họ. Việc trồng trọt này được xác định là dễ ị ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên. Khi lũ kết hợp với mưa và triều cường làm ngập đường thì các diện t ch đất trồng lúa, hoa màu và cây n trái nằm ven đường ị thiệt hại về n ng suất nhưng không lớn vì mức trạng ngập ở QL91 không cao và kéo dài chỉ trong v ng vài giờ. Vì vậy đối với người nông dân thì vấn đề đường ị ngập không ảnh hưởng nhiều đến việc sản xuất của họ mà chỉ ảnh hưởng đến việc lưu thông, đi lại nhưng không đáng kể. Trong thời gian đường ị ngập, họ có thể chờ đến khi đường hết ngập, ruộng đất hết ngập.

Tuy nhiên, thiệt hại do ngập khác nhau ở từng khu vực. Đối với những hộ nông dân có ruộng vườn nằm trong khu vực xung quanh QL91 thuộc vùng nghiên cứu thì tình trạng ngập đường lại ảnh hưởng đáng kể đến đời sống của họ. Điển hình như phường Thới An Đông thuộc quận Bình Thủy, những n m lũ ình thường, khi đường giao thông ngập khoảng 15 cm thì độ sâu ngập ở xung quanh nhà và vườn của họ lên đến 40 cm do cao trình xung quanh nhà và vườn thấp h n so với cao trình đường. Thời gian ngập kéo dài từ 1 – 2 giờ. Trong khi đó, ruộng lúa của họ lại ị ngập đến 80 cm trong vòng 1 tháng. Do đó, vào tháng có lũ thì những người nông dân này sẽ không canh tác lúa, thay vào đó họ sẽ trồng những loại cây trồng khác có khả n ng chịu được ngập trong thời gian ngắn ho c cho nước tràn vào làm ngập cánh đồng của họ để nước lũ ồi đắp chất dinh dưỡng cho đất. Bên cạnh đó, việc ngập đường cũng ảnh hưởng

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của hệ thống giao thông đường bộ lên động thái lũ ở thành phố cần thơ (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)