ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của hệ thống giao thông đường bộ lên động thái lũ ở thành phố cần thơ (Trang 37)

Đề tài được thực hiện trên tuyến đường QL91 đoạn từ đường CMT8 thuộc phường An H a, Cái Khế, Thới Bình của quận Ninh Kiều đến cầu Ô Môn thuộc phường Châu V n Liêm của quận Ô Môn, với chiều dài khoảng 20 km. Ngoài ra, vùng nghiên cứu cũng ao gồm tất cả các phường thuộc quận Ninh Kiều, các phường An Thới, Bình Thủy, Trà Nóc, Long H a, Thới An Đông, Trà An và Bùi Hữu Nghĩa thuộc quận Bình Thủy và các phường Châu V n Liêm, Thới An, Phước Thới và Trường Lạc thuộc quận Ô Môn (Hình 3.1).

Hình 3.1: Bản đồ vùng nghiên cứu

3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

− Điều tra, thu thập số liệu, thông tin về lũ ở ĐBSCL và về hệ thống giao thông đường ộ ở thành phố Cần Th cũng như thông số ở hai trạm Châu Đốc và Cần Th : xin số liệu từ các c quan địa phư ng có liên quan và tìm kiếm thông tin trên Internet.

− Đánh giá sự thay đổi của lũ từ n m 2000 đến 2011 ở ĐBSCL, tác động qua lại giữa hệ thống giao thông đường ộ và lũ và mối quan hệ giữa lũ, hệ

thống giao thông đường ộ và sinh kế của người dân: sử dụng phư ng pháp phân t ch, tổng hợp và so sánh.

− Tìm hiểu một số giải pháp hợp l để ảo vệ hệ thống giao thông đường ộ khỏi tác động của lũ: sử dụng phư ng pháp tổng hợp các mục tiêu trên cùng với việc tham khảo các tài liệu liên quan từ đó đề xuất giải pháp.

3.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Từ tháng 08/2013 đến tháng 11/2013.

3.4 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

− Các thông số về lũ (gồm đỉnh lũ, lưu lượng và tổng lượng lũ) được tổng hợp vào những n m có lũ lớn từ n m 2000 đến 2011 từ trang we của Trung tâm dự áo kh tượng thủy v n trung ư ng và Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam. Kế đến, nguyên nhân gây ra những trận lũ lớn này cũng được phân tích.

− Các số liệu theo giờ về lưu lượng, mực nước và tốc độ d ng chảy ở 2 trạm Cần Th và Châu Đốc trong 3 n m 2000, 2011 và 2012 được thu thập từ Trung tâm Thủy v n sông Cửu Long và Chi cục thủy lợi tỉnh An Giang được tổng hợp nhằm xác định giá trị trung ình của từng thông số theo tháng lũ, tổng lượng nước mỗi n m và mực nước cao nhất trong từng n m. Từ đó, thấy được mức độ nghiêm trọng của 2 trận lũ n m 2000 và 2011 so với tình hình lũ lụt hiện tại ở thành phố Cần Th ; và so sánh các thông số ở trạm Châu Đốc với các thông số tư ng ứng ở trạm Cần Th để thấy được sự thay đổi của lũ từ thượng nguồn đến hạ nguồn.

− Đánh giá tác động qua lại của hệ thống giao thông đường ộ lên động thái lũ và phân t ch mối quan hệ giữa lũ, hệ thống giao thông đường ộ và sinh kế của người dân dựa vào việc tham khảo kiến của một số cán ộ ở Sở giao thông vận tải thành phố Cần Th và các Ph ng quản l đô thị các quận Ninh Kiều, Bình Thủy và Ô Môn và khảo sát tình hình thực tế dọc tuyến đường nghiên cứu cũng như khu vực xung quanh tuyến đường.

− Bản đồ vùng nghiên cứu và tuyến đường nghiên cứu được xây dựng ằng phần mềm ArcGIS 9.3 với sự hỗ trợ của phần mềm Google Earth.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 SỰ THAY ĐỔI LŨ TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2011 Ở ĐBSCL

Sự thay đổi lũ lụt ở ĐBSCL có thể được mô tả thông qua một số trận lũ lớn điển hình kể từ n m 2000 như sau:

4.1.1 Năm 2000

Lũ lụt n m 2000 với đỉnh lũ ch nh vụ đạt mức rất cao tại Châu Đốc là 4,90 m vào ngày 23 tháng 9, tư ng đư ng đỉnh lũ cao nhất trong chuỗi số liệu quan trắc trong 76 n m gần đây. Đỉnh lũ này xuất hiện sớm h n khoảng 5 – 10 ngày đã gây ngập lụt sớm nhất kể từ n m 1926. Hai đỉnh lũ xuất hiện cách nhau 51 ngày, lâu h n khoảng 10 – 20 ngày những n m có lũ 2 đỉnh. Từ 23 – 30 tháng 9, lũ đạt mức cao nhất khá đồng ộ ở đồng ằng và lũ truyền nhanh h n trước 2 – 5 ngày về trung tâm Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long uyên. Cuối tháng 9 đầu tháng 10 mức độ ngập lụt t ng do triều rất cao (4,05 – 4,16 m).

Cho đến đầu tháng 10 đã có một vùng iển nội địa sâu đến 2 m, phá hoại các đê đập và cô lập hoá nhiều làng mạc ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Tiền Giang. Trong trận lũ n m 2000, lưu lượng lớn nhất trên sông Hậu tại Cần Th là 17.700 m3

/s. Tổng lượng lũ vào ĐBSCL từ ngày 1 tháng 7 đến hết tháng 11 đạt trên 425 tỷ m3, lớn h n tổng lượng lũ n m 1961 và 1937 khoảng 15 – 20 tỷ m3. Đồng Tháp Mười và ph a Tây Tứ Giác Long uyên, thượng du tuyến Châu Đốc – Xuân Tô – Giang Thành ị ngập lụt cao h n từ 20 – 60 cm so với tình hình ngập lụt trong các n m 1978 và 1996.

N m 2000, do lũ trên thượng nguồn xuất hiện sớm và lớn cùng tác động của ão số 2 và số 4 gây mưa lớn trên diện rộng đã làm xuất hiện một trận lũ lớn lịch sử tại ĐBSCL trong khoảng 76 n m qua.

4.1.2 Năm 2001

Sau trận lũ lịch sử n m 2000, tại ĐBSCL n m 2001 lại xảy ra một trận lũ lớn và sớm. Đây là dạng lũ 2 đỉnh cao, đến sớm trên sông MeKong, tràn mạnh về ĐBSCL vào đầu tháng 7, đ t iệt là cuối tháng 8 đến giữa tháng 9. Lũ lụt lớn với đỉnh kép trên 4,7 m xảy ra liên tiếp trong 2 n m 2000 và 2001. Tuy nhiên, nhìn chung đỉnh lũ n m 2001 thấp h n đỉnh lũ n m 2000. Cụ thể, đỉnh lũ tại Cần Th n m 2001 là 1,98 m c n n m 2000 là 1,79 m. Tại Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long uyên, tình trạng ngập lụt thấp h n 10 – 60 cm so với n m 2000.

Cuối tháng 8, nước lên rất nhanh, lớn nhất từ 15 – 25 cm/ngày ở vùng đầu nguồn, có ngày lũ lên từ 30 – 50 cm/ngày, là trường hợp lần đầu tiên quan trắc được ở ĐBSCL. N m 2001, tất cả các lưu lượng của lũ đều nhỏ h n lũ n m 2000. Từ ngày 1 tháng 8 đến ngày 29 tháng 9, tổng lượng lũ chảy vào ĐBSCL khoảng 253 tỷ m3

, trong đó, lượng lũ theo sông Tiền là 59 %, sông Hậu là 17 %, vào sông Tiền trên đoạn Tân

Châu – Hồng Ngự là 6 %, qua iên giới vào ĐTM 12 %, vào TGL 6 % và vào khu giữa sông Tiền – sông Hậu là 0,05 %, thay đổi không đáng kể so với lũ n m 2000.

Các vùng đầu nguồn ị ngập sâu, đ c iệt ở các huyện thuộc tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Long An. C n vùng giữa và cuối nguồn thì ị ngập vừa và ngập nông. Nhiều công trình, đường giao thông, một số đê ao, ờ ao, ờ sông, ờ kênh, … ị sạt lở. Ở Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long uyên đều ị ngập nhưng thấp h n từ 10 – 60 cm so với tình hình ngập lụt trong n m 2000.

N m 2001, do tác động của lũ cùng với triều rất cao nên đỉnh lũ ở vùng hạ lưu đạt mức cao nhất trong h n 40 n m qua và cao h n n m 2000.

4.1.3 Năm 2002

N m 2002, tại ĐBSCL một trận lũ đ c iệt lớn lại xảy ra, là một trong 5 trận lũ lớn nhất về tổng lượng lũ và đỉnh lũ trong giai đoạn 1961 – 2004. Lũ đến sớm (đầu tháng 7) với 2 đỉnh cao như lũ n m 2001. Đỉnh lũ thứ nhất tại Châu Đốc là 4,17 m ngày 1 tháng 9, đỉnh thứ 2 tại Châu Đốc là 4,42 m ngày 23 tháng 9. Ở vùng nội đồng, đỉnh lũ xuất hiện vào cuối tháng 9 và đầu tháng 10.

Đầu tháng 7 và giữa tháng 8, nước lên rất nhanh, lớn nhất là 25 cm/ngày ở vùng đầu nguồn, nhiều ngày lũ lên 30 – 35 cm/ngày. Lũ trùng với triều cường làm nước khó thoát, gây ngập sâu và trên diện rộng, đ c iệt là các vùng cuối nguồn như Cần Th , Vĩnh Long, Bến Lức, Mỹ Tho và Bến Tre.

N m 2002, do tác động của lũ kết hợp với triều mạnh cùng sự thay đổi của hạ tầng vùng duyên hải (phần ĐBSCL nằm dưới QL1 sau các trận lũ n m 2000 và 2001), nên vùng cuối nguồn ị ngập sâu và trên diện rộng với đỉnh lũ đạt mức cao nhất trong h n 40 n m qua.

4.1.4 Năm 2011

Trận lũ n m 2011 có đỉnh lũ nhỏ h n đỉnh lũ n m 2000 nhưng lại cao h n đỉnh của 2 trận lũ lớn vào n m 2001 và 2002. Đỉnh lũ tại Châu Đốc là 4,27 m ngày 12 tháng 10. Một số n i ở hạ lưu như Long uyên, Cần Th , Mỹ Thuận, Chợ Mới, Mỹ Tho,… đỉnh lũ đã vượt từ 0,1 – 0,3 m so với mức lịch sử.

Mực nước không cao h n mực nước của trận lũ n m 2000. Tuy nhiên, ở khu vực nội đồng, mực nước ằng và có n i cao h n n m 2000. Từ giữa tháng 9 đến đầu tháng 10, mực nước t ng rất nhanh, từ 10 – 20 cm/ngày. Thời gian duy trì mực nước trên áo động 3 là gần 1 tháng. N m 2011, lũ làm ngập gần 60.000 ngôi nhà, 6.118 m chiều dài đường quốc lộ, tỉnh lộ và cuốn trôi nhiều quốc lộ, tỉnh lộ khác.

Nguyên nhân gây ra lũ lớn là do tổng lượng mưa từ tháng 6 – 9 trên lưu vực cao h n từ 30 – 70 % so với lượng mưa trung ình nhiều n m và tổng lượng lũ tại trung và hạ lưu cao h n trung ình nhiều n m. M t khác, sự thay đổi của c sở hạ tầng và vùng đồng ằng châu thổ cũng gây ảnh hưởng đến việc thoát lũ. Cụ thể, các đê cao được

xây dựng để phục vụ cho việc t ng vụ lúa gây ra việc ồi lắng phù sa trong các lòng sông, khiến l ng sông nâng cao lên và làm t ng nguy c lũ lụt. Các con đê này với chức n ng ng n lũ vào ruộng lúa đã chuyển lũ đến vùng khác như khu dân cư gần đê kể cả Cần Th và Long uyên. Do vậy, rủi ro từ lũ lụt sẽ nghiêm trọng h n, ngay cả khi nước sông MeKong chỉ cao h n mức trung ình. Ngoài ra, lũ về đúng vào kỳ triều cường nên cũng làm đỉnh lũ t ng ở ĐBSCL.

4.2 TÌM HIỂU CÁC THÔNG SỐ (LƢU LƢỢNG, MỰC NƢỚC VÀ TỐC ĐỘ DÒNG CHẢY) Ở HAI TRẠM CẦN THƠ VÀ CHÂU ĐỐC

4.2.1 Tìm hiểu các thông số (lƣu lƣợng, mực nƣớc và tốc độ dòng chảy) ở trạm Cần Thơ

Lũ n m 2000 và 2011 được xem là 2 trận lũ lụt lớn điển hình ở ĐBSCL. Vì vậy, các thông số ở trạm Cần Th cần được thu thập là những thông số về lưu lượng, mực nước và tốc độ d ng chảy trong các tháng mùa lũ (từ tháng 8 đến tháng 11) của các n m 2000 và 2011.

Để thấy được mức độ nghiêm trọng của 2 trận lũ trên so với tình hình lũ lụt hiện tại, các thông số về lưu lượng, mực nước và tốc độ d ng chảy trong các tháng mùa lũ (từ tháng 8 đến tháng 11) của n m 2012 cũng được thu thập. Vì thời gian thực hiện luận v n này ắt đầu từ tháng 8 và kết thúc vào tháng 11 n m 2013, nên số liệu về thủy v n từ tháng 8 đến tháng 11 của n m 2013 không thể thu thập được. Ch nh vì l do này cho nên các thông số thủy v n của 2 trận lũ lớn điển hình trên sẽ được so sánh với các thông số của n m 2012.

4.2.1.1 Lưu lượng, tổng lượng nước

Lƣu lƣợng:

Hình 4.1: Lƣu lƣợng trung bình mỗi tháng từ tháng 8 đến tháng 11 trong các năm 2000, 2011 và 2012

 Theo Hình 4.1, trong 3 n m tất cả lưu lượng trung ình mỗi tháng của n m 2011 đều cao nhất – trên 13,24 nghìn m3/s; trong khi đó, tất cả lưu lượng trung

ình mỗi tháng của n m 2012 đều thấp nhất – dưới 12,49 nghìn m3/s. Các tháng có lưu lượng trung ình cao nhất là tháng 9 – trung ình khoảng 15,31 nghìn m3/s và tháng 10 – trung ình khoảng 15,23 nghìn m3/s. Tháng có lưu lượng trung ình thấp nhất là tháng 11 – trung ình khoảng 10,65 nghìn m3/s.

13.27 10.44 16.14 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 2000 2011 2012 Năm L ƣ u ợn g tr un g nh (n g h ìn m 3 /s)

Hình 4.2: Lƣu lƣợng trung bình 4 tháng (từ tháng 8 đến tháng 11) trong các năm 2000, 2011 và 2012

 Theo Hình 4.2, lưu lượng trung ình 4 tháng n m 2011 (16,14 m3/s) là cao nhất trong 3 n m; cao h n n m 2000 khoảng 2,87 nghìn m3/s và cao h n n m 2012 khoảng 5,70 nghìn m3

/s.

Tổng lƣợng nƣớc:

Hình 4.3: Tổng lƣợng nƣớc mỗi tháng từ tháng 8 đến tháng 11 trong các năm 2000, 2011 và 2012

 Theo Hình 4.3, trong 3 n m tất cả tổng lượng nước mỗi tháng của n m 2011 đều cao nhất – trên 34,32 tỷ m3; trong khi đó, tất cả tổng lượng nước mỗi tháng của n m 2012 đều thấp nhất – dưới 32,38 tỷ m3. Các tháng có tổng lượng nước cao nhất là tháng 9 – trung ình gần 39,7 tỷ m3 và tháng 10 – trung ình gần 40,8 tỷ m3. Tháng có tổng lượng nước thấp nhất là tháng 11 – trung bình khoảng h n 27,6 tỷ m3.

110.14 139.92 170.2 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 2000 2011 2012 Năm T ổn g ợn g ớc ( tỷ m 3 ) Hình 4.4: Tổng lƣợng nƣớc 4 tháng (từ tháng 8 đến tháng 11) trong các năm 2000, 2011 và 2012

 Theo Hình 4.4, tổng lượng nước 4 tháng n m 2011 (170,20 tỷ m3) là cao nhất trong 3 n m; cao h n n m 2000 khoảng gần 30,3 tỷ m3

và cao h n n m 2012 khoảng h n 60,1 tỷ m3.

 Nhận xét: Nhìn chung, tất cả lưu lượng trung ình mỗi tháng (8 – 11), tổng lượng nước mỗi tháng (8 – 11), lưu lượng trung ình n m và tổng lượng nước n m của n m 2011 đều cao h n so với 2 n m 2000 và 2012. Nguyên nhân là do tổng lượng mưa từ tháng 6 – 9 trên lưu vực cao h n từ 30 – 70 % so với lượng mưa trung ình nhiều n m và tổng lượng lũ tại trung và hạ lưu cao h n trung ình nhiều n m. 4.2.1.2 Mực nước 149.23 165.8 143.4 146.42 140.6 125.16 171.13 149.97 142.94 162.13 143.07 120.48 100 120 140 160 180 200 8 9 10 11 Tháng M c ớc ( cm ) 2000 2011 2012

Hình 4.5: Mực nƣớc cao nhất trung bình mỗi tháng từ tháng 8 đến tháng 11 trong các năm 2000, 2011 và 2012

 Theo Hình 4.5, trong 3 n m mực nước cao nhất trung ình mỗi tháng của n m 2011 đều cao nhất – trên 142 cm. Mực nước cao nhất trung ình tháng 9 và

tháng 10 của trận lũ lụt n m 2000 đều thấp h n trận lũ lụt n m 2012 lần lượt là 2,47 cm và 15,71 cm; trong khi đó, mực nước cao nhất trung ình tháng 8 và tháng 11 của trận lũ lụt n m 2000 lại cao h n trận lũ lụt n m 2012 lần lượt là 4,68 cm và 5,83 cm. Các tháng có mực nước cao nhất trung ình cao nhất là tháng 9 – trên 140 cm và tháng 10 – trên 146 cm. Tháng có mực nước cao nhất trung bình thấp nhất là tháng 8 – dưới 142 cm. 142.27 157.46 140.35 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 2000 2011 2012 Năm M c ớc ( cm )

Hình 4.6: Mực nƣớc cao nhất trung bình 4 tháng (từ tháng 8 đến tháng 11) trong các năm 2000, 2011 và 2012

 Theo Hình 4.6, mực nước cao nhất trung ình 4 tháng n m 2011 (157,46 cm) là cao nhất trong 3 n m; cao h n n m 2000 khoảng h n 17 cm và cao h n n m 2012 khoảng h n 15 cm. 207 215 179 0 100 200 300 400 500 600 2000 (30/09) 2011 (27/10) 2012 (17/10) Năm M c ớc ( cm )

Hình 4.7: Mực nƣớc cao nhất trong các năm 2000, 2011 và 2012

 Theo Hình 4.7, mực nước cao nhất n m 2011 (215 cm) là cao nhất trong 3 n m; cao h n n m 2000 khoảng 36 cm và cao h n n m 2012 khoảng 8 cm.

 Nhận xét: Một cách tổng quát, n m 2011 có mực nước cao nhất mỗi tháng (8 – 11), mực nước cao nhất trung ình mỗi tháng (8 – 11) và mực nước cao nhất

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của hệ thống giao thông đường bộ lên động thái lũ ở thành phố cần thơ (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)