1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các môn - Tuần 1

36 148 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài soạn tuần 1 Trần Thị Hoa Tiểu học Lan Mẫu ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn 20.8 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Chào cờ Toán ôn tập các số đến 100 000 I.Mc tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nắm lại đợc cách đọc, viết các số đến 100000. HS khá giỏi biết phân tích cấu tạo số thành thạo. - Rèn khả năng áp dụng và bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Đồ dùng : Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra : Cho HS đọc các hàng đã học từ cao đến thấp và ngợc lại 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Hớng dẫn tìm hiểu bài: - GV lấy ví dụ, hớng dẫn HS ôn lại cách đọc ,viết số và các hàng Ví dụ: 83251; 83001; 80201. - Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các hàng liền kề. - Giáo viên kết luận. 3.Luyện tập Bài 1 - HS đọc yêu cầu của bài. - Hớng dẫn HS cách tìm ra quy luật. * HSG : So sánh số gần gốc tia, số xa gốc tia ? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hớng dẫn HS cách làm - Nhận xét, đánh giá. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hớng dẫn HS cách làm - HS khá giỏi chữa bài 3 5 6 6 6 - HS đọc - HS nêu rõ các chữ số ở hàngđơn vị , hàng chục , hàng trăm, hàng nghìn, . - HS nêu các số tròn: chục , trăm , nghìn, . - HS rút ra nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS vẽ tia số Tìm quy luật - HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa 0 10 000 20 000 - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm nháp - HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm nháp - HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Bài soạn lớp 4 Năm học 2010 - 2011 Bài soạn tuần 1 Trần Thị Hoa Tiểu học Lan Mẫu ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - Chấm, chữa bài - Nhận xét, đánh giá Bài 4 - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Hớng dẫn HS cách tính chu vi các hình. * Củng cố cách tính chu vi các hình. - Nhận xét, đánh giá. 3 .Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học 7 2 a.8723 = 8000+ 700+ 20 +3 9171 = 9000 +100 + 70 +1 - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vở - HS đọc bài giải , nhận xét sửa chữa - HS nào cha làm xong về làm tiếp - HS nhắc lại nội dung bài - HS chuẩn bị tiết học sau. Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I.Mc tiêu: Sau bài học sinh có khả năng: - Đọc úng một số từ khó trong bài, đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt ngh đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ. HS khá giỏi biết đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến của câu chuyện và tính cách của từng nhân vật. - Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu xoá bỏ áp bức bất công. - Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ bạn bè. II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi nội dung luyn đọc III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra : Đồ dùng học tập - SGK 2.Bài mới: a.Hớng dẫn luyện đọc: - Giáo viên chia đọan - Hớng dẫn đọc úng - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn. - Yêu cầu học hinh đọc theo cặp. - Giáo viên đọc mẫu b.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 + Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn? 3 12 - Đọc nối tiếp đoạn lần 1, + đọc từ khó. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó : cỏ xớc, Nhà Trò, bự, lơng ăn, ăn hiếp, mai phục. - Học sinh đọc nhóm đôi. - HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung +Dế Mèn đi qua ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Bài soạn lớp 4 Năm học 2010 - 2011 Bài soạn tuần 1 Trần Thị Hoa Tiểu học Lan Mẫu ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ -Yêu cầu đọc đoạn 2 +Chi tiết nào cho thấy chị nhà Trò rất yếu ớt? -Yêu cầu đọc đoạn 3 + Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp ntn? + Cử chỉ nào nói nên lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? -Yêu cầu HS nêu nội dung chính . - Giáo viên ghi bảng. c. Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp . - GV hớng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn - Cho HS đọc nhóm, đọc cá nhân - Nhận xét, đánh giá. 3 .Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học 8 10 2 - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời. + Thân hình bé nhỏ , gầy gò, - Một em đọc to đoạn 3. + Em đừng sợ, hãy trở về với tôi đây, . - Nêu h/ ảnh nhân hoá mà em thích. - HS nêu nội dung chính của bài. - HS đọc diễn cảm đoạn1. - Thi đọc diễn cảm đoạn1. - Nhận xét,sửa sai - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm cả bài. - Nhận xét bình chọn - HS chuẩn bị tiết học sau. Đạo đức Trung thực trong học tập I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng: - Nhận thức đợc cần trung thực trong học tập. Nắm đợc giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. - Biết trung thực trong học tập và biết đồng tình những hành vi trung thc, biết phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II.Đồ dùng : Các mẩu chuyện , tấm gơng về trung thực trong học tập III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra : Sách vở 2.Bài mới: a.Giới thiệu, ghi bảng: b.Hớng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Hớng dẫn HS hoạt động nhóm 2 10 - HS quan sát tranh trong SGK và ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Bài soạn lớp 4 Năm học 2010 - 2011 Bài soạn tuần 1 Trần Thị Hoa Tiểu học Lan Mẫu ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ + Long có thể có cách giải quyết nào ? + Em là Long, em sẽ làm gì ? - GV nhận xét Chốt ý đúng *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT1) - Hớng dẫn HS hoạt động nhóm - GV nhận xét sửa chữa * HS khá giỏi : Giải thích từng tình huống *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT2) Hớng dẫn HS hoạt động nhóm + Cho HS bày tỏ thái độ về từng ý kiến Giáo viên nhận xét sửa chữa 3.Củng cố , dặn dò: - Em đã rút ra bài học gì cho mình qua bài học ? - Tóm tắt nội dung Nêu một số tấm gơng về trung thực ở lớp, ở trờng . - Đánh giá tiết học - Yêu cầu HS chuẩn bị tiết học sau. 10 10 3 đọc nội dung tình huống. - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét ,bổ sung - HS đọc nội dung bài. - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét ,bổ sung - Tình huống C là là trung thực trong học tập. - Tình huống A B D là thiếu trung thực trong học tập. - HS nêu từng ý trong bài. - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS về thực hành - HS su tầm các mẩu truyện , tấm g- ơng trung thực trong học tập. - HS về chuẩn bị tiết thực hành . Chiều Ngày soạn 21.8 Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Ngoại ngữ GV chuyên dạy Thể dục GV chuyên dạy . Lịch sử và Địa lý ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Bài soạn lớp 4 Năm học 2010 - 2011 Bài soạn tuần 1 Trần Thị Hoa Tiểu học Lan Mẫu ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Môn Lịch sử và Địa lí I.Mc tiêu: Sau bài học sinh có khả năng: - Vị trí địa lí , hình dáng của nớc ta. - Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử , một tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí. - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Đồ dùng : Bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Hớng dẫn tìm hiểu nhận xét: HĐ1: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS quan sát trên bản đồ + Xác định vị trí của nớc ta trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. + Em đang sống ở trên vùng nào của n- ớc ta? - Giáo viên kết luận HĐ2 : Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời +Môn Lịch sử và Địa lí giúp các em điêù gì? + Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí em cần làm gì? - Giáo viên kết luận HĐ3: Làm việc cả lớp +Em hãy tả sơ lợc cảnh thiên nhiên và đời sống nơi em ở? *Ghi nhớ(SGK). - Nhận xét , đánh giá. 2 12 10 8 - Sách vở - HS quan sát và nhận xét. - HS thảo luận nhóm. - HS lên chỉ và nêu - Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Phía bắc giáp với Trung Quốc,phía tây giáp Lào và Cam- pu -chia,phía đông và phía nam là vùng biển rộng lớn. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Thu thập thông tin, tìm kiếm tài liệu Lịch sử Địa lí.Mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi . - HS trình bày - Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Bài soạn lớp 4 Năm học 2010 - 2011 Bài soạn tuần 1 Trần Thị Hoa Tiểu học Lan Mẫu ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học 3 - HS nhắc lại nội dung bài - HS chuẩn bị tiết học sau. . Ngày soạn 22.8 Thứ t ngày 25 tháng 8 năm 2010 Thể dục GV chuyên dạy Toán ôn tập các số đến 100 000 ( Tiếp theo ) I - Mục tiêu : Giúp HS : - Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000. - Luyện tập tính nhẩm, tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần cha biết của phép tính . - Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị . HS khá giỏi làm tốt các bài tập. II - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ , bảng con . III - Hoạt động dạy học . Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS chữa bài tập 5 - GV nhận xét cho điểm. B - Bài mới : Bài 1 ( T5 ) - Gọi HS nêu yêu cầu . - GV cho HS tính nhẩm và làm vào vở * GV hớng dẫn HS nhẩm chậm Bài 2 ( T5 ) - Gọi HS nêu yêu cầu . - Gọi HS nhận xét và nêu cách làm . - GV cho điểm HS . Bài 3 ( T5 ) - Gọi HS nêu yêu cầu . - Cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính rồi làm bài . - Nhận xét chữa bài . Bài 4 ( T5 ) 2 5 6 7 - HS chữa bài . - HS nhận xét bổ xung . - HS nêu yêu cầu . - Tính nhẩm : - HS làm bảng . HS lớp làm vở . - HS làm bảng phần a , c . 3257 +4659 1300 = 7916 1300 = 6616 ( 70850 50230 ) x 3 = 20620 x 3 = 61860 * HS nêu cách làm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Bài soạn lớp 4 Năm học 2010 - 2011 Bài soạn tuần 1 Trần Thị Hoa Tiểu học Lan Mẫu ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - Gọi HS nêu yêu cầu . -Yêu cầu HS làm vở phần a. - GV kiểm tra kết quả của cả lớp . Bài 5 ( T5 ) - Gọi HS đọc đề toán . - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - HS khá giỏi làm bảng phụ - GV chấm một số bài của HS . - Nhận xét bài trên bảng . C - Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học . - HD HS học bài ở nhà 7 6 2 - 2 HS làm bảng phần a . x = 9061 x = 8984 - HS nêu cách tìm thành phần cha biết của phép tính. - HS đọc đề toán trả lời : +Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn vị . - HS lên tóm tắt và giải : Đáp số : 1190 chiếc . - HS nêu lại các nội dung đã đợc ôn tập - HS về làm bài tập còn lại . . Tập đọc Mẹ ốm I. Mục tiêu : Đọc lu loát toàn bài .Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ ốm. Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy học: GV: Cơi trầu ( nếu có ) , bảng phụ . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt độngcủa học sinh A. kiểm tra: - Cho HS đọc tiếp nối bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài ghi bảng 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - GV kết hợp - Luyện phát âm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3 12 - 2 HS đọc. - HS đọc tiếp nối khổ thơ ( đọc 2-3 lợt). - Sớm tra, lá trầu. - Giải nghĩa: Cơi trầu, y sĩ - HS luyện theo cặp, 1 HS đọc cả bài. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Bài soạn lớp 4 Năm học 2010 - 2011 Bài soạn tuần 1 Trần Thị Hoa Tiểu học Lan Mẫu ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ b. Tìm hiểu bài: - GV cho HS trả lời: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói gì? Lá trầu khô giữa cơi trầu Ruộng vờn vắng mẹ . * 1 HS đọc to khổ 3 trả lời câu hỏi: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng với mẹ bạn nhỏ đợc thể hiện qua câu thơ nào? *Cho HS đọc toàn bài và thảo luận: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộc tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ c. Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - GV cho 3 HS đọc và tìm giọng đọc. - GVsửa - đọc diễn cảm mẫu( chọn khổ thơ 4, 5 ) treo bảng. - Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao em thích ? C. Củng cố - dặn dò: - GV hỏi ý nghĩa bài thơ. - Nhận xét tiết học. - Về nhà HS học thuộc lòng bài thơ. 8 10 2 - HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu. - Những câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: Lá trầu khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn đợc, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc đợc . - HS đọc * Cô bác xóm làng đến thăm: Ngời cho Trứng, ngời cho Cam . + Bạn nhỏ xót thơng mẹ. + Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏi, làm mọi việc cho mẹ vui. Thấy mẹ là ngời có ý nghĩa to lớn. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - HS nhẩm HTL. - Thi học thuộc lòng. * HS khá giỏi trả lời ý nghĩa: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo của bạn nhỏ đối với mẹ. - HS về học thuộc Tập làm văn Thế nào là kể chuyện ? I. Mục tiêu: 1. Hiểu đợc đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . Phân biệt đợc văn kể chuyện với các loại văn khác. HS khá giỏi biết lấy một vài ví dụ cụ thể về văn kể chuyện. 2. Bớc đầu biết xây dựng loại văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn sự việc chính truyện: Sự tích hồ Ba Bể. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy T G Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: b.Phần nhận xét. HS làm BT 1 2 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Bài soạn lớp 4 Năm học 2010 - 2011 Bài soạn tuần 1 Trần Thị Hoa Tiểu học Lan Mẫu ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - Cho HS đọc yêu cầu BT1. - Cho HS kể chuyện. - Cho HS thực hiện yêu cầu a, b, c. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. - GV ghi lại lời giải đúng đó. c.HS làm bài tập 2,3 - Cho HS đọc yêu cầu bài 2,3. - Bài văn có những nhân vật không? - Hồ Ba Bể đợc giới thiệu nh thế nào? - Gọi HS trả lời. - GV chốt lại: không phải là bài văn kể chuyện. Theo em, thế nào là kể chuyện ? d. Phần ghi nhớ. - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ * Phần luyện tập. Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu BT1. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét, chọn khen bài làm hay. Bài 2- Cho HS đọc yêu cầu . - Cho HS làm bày. - Cho HS trình bày. - GV chốt lại: + Câu chuyện ít nhất có 3 nhân vật. - Ngời phụ nữ - Đứa con nhỏ. - Em (ngời giúp hai mẹ con). + ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết quan tâm, giúp đỡ ngời khác khi gặp khó khăn. * Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học 13 17 3 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 2 HS kể ngắn gọn. - HS làm theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét chéo. - HS đọc lại. - Bài văn không có nhân vật. - . vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm, địa hình, khung cảnh. - HS phát biểu - 1 số HS đọc thầm ghi chú SGK. - 1HS đọc to. - HS làm bài cá nhân. - 1 số HS trình bày. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to. - HS có thể ghi ra nháp. - Cho HS khá giỏi trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS về làm bài văn vào vở . Chiều Tin học GV chuyên dạy Lịch sử - Địa lí Làm quen với bản đồ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Bài soạn lớp 4 Năm học 2010 - 2011 Bài soạn tuần 1 Trần Thị Hoa Tiểu học Lan Mẫu ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Định nghĩa đơn giản về bản đồ. - Một số yếu tố của bản đồ: Tên, phơng hớng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ . - Các kí hiệu của một số đối tợng địa lý thể hiện trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Một số loại bản đồ: Thế giới, Châu lục, Việt Nam. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sách vở của HS. - Nhận xét chung. B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GVgiớ thiệu và ghi bảng. 2 Bài mới : 1. Bản đồ *HĐ1:Làm việc cả lớp - GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ(thế giới, châu lục, VN). - GV yêu cầu HS đọc tên - GV sửa. - Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo tỉ lệ nhất định. *HĐ2: Làm việc cá nhân. - HS quan sát hình 1, 2 SGK và chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi trong SGK. 2. Một số yếu tố của bản đồ *HĐ3: Làm việc nhóm các nhóm đọc SGK và thảo luận. - Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? - Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì ? - Ký hiệu và chú ý lợc đồ ? - GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu là tên bản đồ, phơng h- ớng tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. *HĐ4: Thực hành vẽ một số ký hiệu bản đồ. C - Tổng kết - dặn dò 3 8 10 12 - HS quan sát đọc tên bản đồ. - HS trả lời câu hỏi. - HS quan sát chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. - 3 - 5 em HS trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung. - HS thực hành. - HS về học bài và chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Bài soạn lớp 4 Năm học 2010 - 2011 [...]... 19 ) = 10 5 17 25 : ( X x 5 ) = 5 - HS trao đổi cách làm - Gọi 2 HS làm bảng Lớp theo dõi nhận xét - HS làm bảng phụ theo nhóm 4 - Chữa bài * Chú ý sửa sai : Sai ở chỗ nào ? Vì sao sai ? Gợi ý cách trình bày VD : 19 + 68 + ( X 19 ) = 10 5 87 + ( X- 19 ) = 10 5 X 19 = 10 5 87 X 19 = 18 X = 18 + 19 X = 37 IV/ Củng cố dặn dò : - HS nhắc lại cách tìm thành phần cha biết của phép tính - HS về làm... tích 1 tiếng - HS trình bày kết quả - GV chốt lại lời giải đúng Bài 2: Giải câu đố - Cho HS đọc yêu cầu BT 2 - Cho HS làm - Cho HS lên trình bày - GV chốt lại: chữ Sao *HĐ 8: Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - - 2 nhóm lên vừa chỉ vừa nói - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét chéo - Cả lớp đọc thầm - 3,4 HS đọc - HS làm theo... 3 - Cho HS làm việc theo nhóm - Cho HS lên trình bày - GV chốt lại + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: Choắt - 15 thoắt; xinh - xinh; nghênh - nghênh - 1 HS đọc to - HS làm việc nhóm 4 ra giấy - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả - Các nhóm nhận xét chéo -Bài soạn lớp 4 Năm học 2 010 - 2 011 Bài... luận đợc 1 giá trị của biểu thức 3 +a 3 - Luyện tập : - HS nêu yêu cầu Bài 1 (6) - 1 HS lên làm và giải thích - Cho HS nêu yêu cầu cách làm - HS trình bày , nêu cách làm -2 HS làm phần b , c - Cho HS nhận xét -HS đọc bài - GV nhận xét chữa bài 10 Bài 2 (6) +Ghi giá trị cụ thể của x - Cho HS đọc đầu bài +Biểu thức và giá trị tơng ứng - HS khá giỏi làm bảng phụ x=8 ; x = 30 ; x = 10 0 - Gọi HS... bảng phụ x=8 ; x = 30 ; x = 10 0 - Gọi HS đọc kết quả x 8 30 10 0 Bài 3 (6) 12 5+x 12 5+8 12 5+3 12 5 +1 12 - Gọi HS đọc yêu cầu : =13 3 0= 00= - Cho HS nêu biểu thức phần a 15 5 225 - HS đọc yêu cầu +Biểu thức 250 +m - HS làm và đổi vở cho nhau kiểm tra C - Củng cố, Dặn dò : - Cho HS lấy VD biểu thức chứa 1 - HS lấy VD nhận xét chữ ? - Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài ... tiếp xã hội, các phơng tiện giao thông, giải trí - Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần II- Đồ dùng dạy- học -Hình minh hoạ SGK -Phiếu học tập III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Giới thiệu chơng trình học -Nghe GV giới thiệu B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi bảng 2- Tìm hiểu nội dung: *HĐ 1: Con ngời cần gì để sống? + Cách tiến hành: Học theo nhóm -HS đọc SGK... đầu tiên là gì ? - Bài mẫu cho biết giá trị của biểu thức 8 x c là bao nhiêu ? - Nhận xét chữa bài 6 8 8 Bài 4 ( T7) - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi HV 8 - HS đọc yêu cầu bài 4 - Yêu cầu HS làm v - 1 HS giỏi làm bảng - GV chấm 1 số bài Chữa bài - Nhận xét bài 2 C - Củng cố - Dặn dò : - HS nhắc lại nội dung đã học - Đánh giá tiết học Hoạt động của trò - HS chữa bài 1a , 3b - HS nhận xét bổ... Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu và đọc truyện" Ba anh em" - GV giao việc cho HS làm bài theo nhóm 15 - Cho HS trình bày - GV nhận xét, củng cố Bài 2: Dự đoán sự việc xảy ra - Cho HS đọc yêu cầu bài 2 - Cho HS làm bài theo nhóm - Cho HS trình bày .- GV chốt lại * Củng cố - dặn dò 2 - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà học ghi nhớ - Nhiều HS đọc SGK - 1 HS đọc, lớp theo dõi - HS trao đổi theo nhóm 4 -. .. các thành phần cha biết của phép tính : số hạng, số bị trừ, số trừ , số bị chia, số chia, thừa số - GV chốt lại kiến thức 2- Bài mới Bài tập 1: Tìm x x + 63 = 70 27 x = 14 12 + x =19 40 : x = 8 X ì 8 = 48 x :9=8 X 19 = 36 7 ì x = 49 - HS làm nháp theo nhóm đôi - Nêu lại cách làm Bài 2 : Tìm x 2 ì X ì 5 = 70 15 + X + 27 + 53 = 2 01 X - ( 45 + 56) = 21 7 x ( X : 7 ) = 833 19 + 68 + ( X 19 ) = 10 5... về : - Tính nhẩm -Tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số , nhân ( chia ) số có đến 5 chữ số cho số có 1 chữ số - S o sánh các số đến 10 0000 - Đọc bảng thống kê và tính toán , rút ra 1 số nhận xét từ bảng thống kê II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ , phấn màu - HS : SGK , vở III - Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Tg Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ : 3 -Gọi HS chữa bài tập 3 - 2 HS chữa bài -GV . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -

Ngày đăng: 10/10/2013, 22:11

Xem thêm: Các môn - Tuần 1

w