Giáo trình Bảo vệ môi trường Nghề: Bảo vệ thực vật (Cao đẳng) CĐ Nghề Đà Lạt

80 29 0
Giáo trình Bảo vệ môi trường  Nghề: Bảo vệ thực vật (Cao đẳng)  CĐ Nghề Đà Lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Mục tiêu của Giáo trình Bảo vệ môi trường là Trình bày được các khái niệm cơ bản về môi trường và bảo vệ môi trường. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường để phát triển bền vững. Trình bày được mục tiêu, các nguyên tắc, nhiệm vụ chủ yếu và nội dung công tác quản lý môi trường.

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG NGÀNH/NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… Lâm Đồng, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Bảo vệ mơi trường biên soạn cho trình độ cao đẳng trung cấp nghề BVTV đào tạo Khoa Nông nghiệp sinh học ứng dụng Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt Giáo trình biên soạn chương trình khung mơ đun Bảo vệ mơi trường nghề BVTV Nguồn tài liệu tham khảo dựa nhiều tác giả biên soạn giáo trình đồng nghiệp Khoa Lâm Đồng ngày111 tháng năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên Nguyễn Thị Huế MỤC LỤC BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG Môi trường phát triển 1.1 Môi trường 1.2 Tài nguyên 10 1.4 Phát triển kinh tế xã hội 13 1.5 Quan hệ môi trường phát triển 14 1.6 Tình hình mơi trường 14 1.6.1 Nguồn nước bị khan 15 1.6.3 Sự biến đổi khí hậu tồn cầu 16 1.6.4 Quản lý chất thải nguy hại 17 1.6.5 Đa dạng sinh học sử dụng đất 18 1.6.7 Hóa chất, chất thải độc hại kim loại nặng 18 Ơ nhiễm mơi trường 19 2.2 Ô nhiễm mơi trường khơng khí 21 2.3 Chất thải rắn 23 2.4 Ơ nhiễm mơi trường Nơng nghiệp – Nơng thơn 25 2.4.1 Tình trạng nhiễm môi trường Nông nghiệp – Nông thôn 25 2.4.2 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường khu vực nông thôn: 27 2.4.3 Một số giải pháp BVMT khu vực nông thôn 29 Đánh giá tác động môi trường 30 3.1 Khái niệm 30 3.2 Nội dung đánh giá tác động môi trường 31 BÀI 2: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 35 Bảo vệ môi trường nước 35 1.1 Lựa chọn bảo vệ nguồn nước 35 1.2 Một số kỹ thuật làm nguồn nước sinh hoạt 35 1.2.1 Xử lý nước thải phương pháp vật lý 35 1.2.2 Xử lý nước thải bằng cơng nghệ hóa lý 37 1.2.3 Xử lý nước thải công nghệ trao đổi ion 38 Xử lý chất thải rắn 38 2.1 Mục đích việc xử lý chất thải nhằm: 38 2.2 Các phương pháp xử lý 39 2.2.1 Phương pháp thiêu đốt 39 2.2.2 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh 41 2.2.3 Phương pháp ủ sinh học 44 2.2.4 Phương pháp tái chế chất thải rắn 46 2.2.5 Phương pháp khí sinh vật 53 2.2.5.2 Phân loại rác thải 54 Bảo vệ môi trường khơng khí 57 3.1 Phòng ngừa nhiễm khơng khí 57 3.1.1 Biện pháp kỹ thuật: 57 3.1.2 Biện pháp quy hoạch: 58 3.2 Làm khí thải 58 3.2.1 Ơ nhiễm khí thải 58 3.2.2 Ô nhiễm NOx 59 3.2.3 Ô nhiễm SOx khí acid (HCl, HF) 59 3.2.4 Ô nhiễm CO THC 59 3.2.5 Ô nhiễm hợp chất kim loại nặng 59 3.2.6 Ô nhiễm hợp chất nhóm halogen hữu 59 3.3 Các phương pháp xử lý khí 60 3.3.1 Phương pháp hấp phụ 60 3.3.2 Phương pháp hấp thụ 61 BÀI 3: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 65 Các phương pháp quản lý môi trường 65 1.1 Hệ thống quan quản lý nhà nước môi trường 65 1.2 Phương pháp sử dụng công cụ pháp lý 66 1.3 Phương pháp sử dụng công cụ kinh tế 68 1.4 Các phương pháp khác 68 1.4.1 Quản lý sở khoa học - kỹ thuật - công nghệ quản lý môi trường 68 1.4.2 Quản lý sở triết học quản lý môi trường 69 Luật pháp quản lý môi trường 69 2.1 Luật Bảo vệ môi trường 69 2.2 Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường 71 2.2.1 Chính sách mơi trường (Environmental policy) 71 2.2.2 Các sách MT Việt Nam năm 1991 cho vấn đề cụ thể đất nước sau: 72 2.2.3 Chiến lược môi trường (Environmental strategy) 73 2.3 Các văn pháp qui Luật bảo vệ môi trường 74 2.3.1 Luật - Nghị định Chính Phủ 74 2.3.2 Thông tư hướng dẫn Bộ Tài Nguyên & Môi Trường 75 Phương hướng bảo vệ môi trường Việt Nam 75 BÀI 4: BÀI TẬP THỰC HÀNH 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/ MƠ ĐUN Tên mơ đun: Bảo vệ mơi trường Mã mơ đun: MĐ 10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò mơn học/mơ đun: - Vị trí mô đun: Là mô đun sở chung cho chuyên ngành đào tạo Được giảng dạy học kỳ sau mơn Bệnh đại cương - Tính chất mô đun: Là mô đun kết hợp lý thuyết với thực tiễn chặt chẽ - Ý nghĩa vai trò mơn học/mơ đun: Mục tiêu mơn học/mơ đun: 1.Về kiến thức: - Trình bày khái niệm môi trường bảo vệ môi trường - Nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường để phát triển bền vững - Trình bày mục tiêu, nguyên tắc, nhiệm vụ chủ yếu nội dung công tác quản lý mơi trường - Phân tích nguồn rác thải nơng nghiệp - Trình bày tác hại rác thải thuốc BVTV đến môi trường đất, nước Về kỹ - Phân biệt số kỹ thuật để bảo vệ môi trường - Áp dụng phương pháp quản lý bảo vệ môi trường - Viết báo cáo đánh giá tác động môi trường sơ cho dự án nông nghiệp-nông thôn - Đề xuất giải pháp kỹ thuật phòng ngừa xử lý nhiễm mơi trường lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Về lực tự chủ trách nhiệm: - Thực kỹ làm việc theo nhóm, định làm việc với nhóm, tham mưu với người quản lý tự chịu trách nhiệm định - Có khả tự nghiên cứu, tham khảo tài liệu có liên quan đến mơ đun - Có khả tìm hiểu tài liệu để làm thuyết trình theo yêu cầu giáo viên - Có khả vận dụng kiến thức liên quan vào mơn học - Có ý thức, động học tập chủ động, đắn, tự rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, khoa học tuân thủ quy định hành Nội dung môn học/mô đun: Bài 1: Tổng quan mơi trƣờng Mơi trường phát triển Ơ nhiễm môi trường Đánh giá tác động môi trường Bài 2: Kỹ thuật môi trƣờng Bảo vệ môi trường nước Xử lý chất thải rắn Bảo vệ mơi trường khơng khí Bài 3: Quản lý mơi trƣờng Các phương pháp quản lý môi trường Luật pháp quản lý môi trường 3.Phương hướng Bảo vệ mơi trường BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ MƠI TRƢỜNG MÃ BÀI: MĐ 10 - 01 Giới thiệu: Bài học giới thiệu tổng quan môi trường, tài nguyên sinh thái Mục tiêu: Học xong này, người học có khả năng: - Trình bày khái niệm môi trường bảo vệ môi trường, - Trình bày vai trò tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường để phát triển bền vững - Viết báo cáo đánh giá tác động môi trường sơ cho dự án nông nghiệp-nông thôn Nội dung Môi trƣờng phát triển 1.1 Môi trường "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) Hình 1.1 Mơi trường sống Mơi trường sống người theo chức chia thành loại: Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ngồi ý muốn người, nhiều chịu tác động người Ðó ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người Ðó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể, Mơi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Ngoài ra, người ta phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Ví dụ: mơi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Ðồn, Ðội với điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với quy định khơng thành văn, truyền miệng công nhận, thi hành quan hành cấp với luật pháp, nghị định, thơng tư, quy định Tóm lại, mơi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển 1.2 Tài nguyên "Tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng người" 10 Bộ Khoa học Công Vụ Khoa học Xã hội Tự nhiên nghệ Bộ Nông nghiệp Phát Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường triển Nông thôn Bộ Quốc phòng Bộ Thơng tin Truyền Vụ Khoa học Cơng nghệ thơng 10 Bộ Văn hóa, Thể thao Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường Du lịch 11 Bộ Xây dựng Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường 12 Bộ Y tế Cục Quản lý môi trường y tế Cục Khoa học quân Bảng 3.1 Danh mục quan quản lý nhà nước lĩnh vực môi trường - Hệ thống quan quản lý Môi trường từ Trung ương đến địa phương + Bộ Tài nguyên Môi trường + Tổng cục Môi trường + Cơ quan quản lý môi trường Bộ + Các Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh + Các Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh, thành phố 1.2 Phương pháp sử dụng công cụ pháp lý Cơ sở luật pháp quản lý môi trường văn luật quốc tế luật quốc gia lĩnh vực môi trường Luật quốc tế môi trường tổng thể nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia, quốc gia tổ chức quốc tế việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây cho môi trường quốc gia mơi trường ngồi phạm vi tàn phá quốc gia Các văn luật quốc tế môi trường hình thành cách thức từ kỷ XIX đầu kỷ XX, quốc gia châu Âu, châu Mỹ, châu Phi Từ hội nghị quốc tế "Môi trường người" tổ chức năm 1972 Thuỵ Điển sau Hội nghị thượng đỉnh Rio 92 có nhiều văn luật quốc tế soạn thảo ký kết Cho đến có hàng nghìn văn luật quốc tế mơi trường, nhiều văn phủ Việt Nam tham gia ký kết 66 Trong phạm vi quốc gia, vấn đề môi trường đề cập nhiều luật, Luật Bảo vệ Mơi trường quốc hội nước Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 văn quan trọng Chính phủ ban hành Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 Xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường Bộ Luật hình sự, hàng loạt thông tư, quy định, định ngành chức thực luật môi trường ban hành Một số tiêu chuẩn môi trường chủ yếu soạn thảo thơng qua Nhiều khía cạnh bảo vệ môi trường đề cập văn khác Luật Khống sản, Luật Dầu khí, Luật Hàng hải, Luật Lao động, Luật Đất đai, Luật Phát triển Bảo vệ rừng, Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Pháp lệnh đê điều, Pháp lệnh việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Pháp luật bảo vệ cơng trình giao thơng Các văn với văn luật quốc tế nhà nước Việt Nam phê duyệt sở quan trọng để thực công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Nhân tố chủ chốt Định nghĩa Bao gồm phân tích quy mơ tính cấp bách Xác định vấn vấn đề môi trường xác định vấn đề xem đề ưu tiên nghiêm trọng dựa tiêu đặc biệt Hợp phần quan trọng chiến lược gồm bước chủ Xác định yếu: hoạt động ưu tiên - Xác định nguyên nhân vấn đề - Khởi thảo mục tiêu (trung gian) - Xác định sách luân phiên công cụ nhằm vào nguyên nhân vấn đề dựa lợi ích mong đợi, chi phí cân nhắc, tiêu chuẩn tương ứng khác Đảm bảo thực thi hiệu Bao gồm tích hợp hoạt động đề nghị với sách theo ngành kinh tế vĩ mơ Chính phủ với tham gia đối tác kế hoạch hóa giai đoạn thực hiện; tìm kiếm khuyến khích để 67 đảm bảo phân công rõ ràng trách nhiệm theo quan, với luật pháp rõ ràng quán khả thực thi đầy đủ; huy động nguồn lực để đảm bảo kinh phí cho việc thực thi chiến lược; đưa điều khoản để giám sát, đánh giá rà xét lại ưu tiên trình thực Bảng 3.2 Sử dụng công cụ pháp lý 1.3 Phương pháp sử dụng công cụ kinh tế Quản lý mơi trường hình thành bối cảnh kinh tế thị trường thực điều tiết xã hội thông qua công cụ kinh tế Trong kinh tế thị trường, hoạt động phát triển sản xuất cải vật chất diễn sức ép trao đổi hàng hoá theo giá trị Loại hàng hố có chất lượng tốt giá thành rẻ tiêu thụ nhanh Trong đó, loại hàng hố chất lượng đắt khơng có chỗ đứng Vì vậy, dùng phương pháp công cụ kinh tế để đánh giá định hướng hoạt động phát triển sản xuất có lợi cho công tác BVMT Các công cụ kinh tế đa dạng gồm loại thuế, phí lệ phí, cota nhiễm, quy chế đóng góp có bồi hoàn, trợ cấp kinh tế, nhãn sinh thái, hệ thống tiêu chuẩn ISO Một số ví dụ phân tích kinh tế quản lý tài ngun mơi trường lựa chọn sản lượng tối ưu cho hoạt động sản xuất có sinh nhiễm Q đó, xác định mức khai thác hợp lý tài nguyên tái tạo, v.v… 1.4 Các phương pháp khác 1.4.1 Quản lý sở khoa học - kỹ thuật - công nghệ quản lý môi trường Quản lý môi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia Các nguyên tắc quản lý môi trường, công cụ thực việc giám sát chất lượng môi trường, phương pháp xử lý môi trường bị ô nhiễm xây dựng sở hình thành phát triển ngành khoa học môi trường Nhờ tập trung quan tâm cao độ nhà khoa học giới, thời gian từ năm 1960 đến nhiều số liệu, tài liệu nghiên cứu môi trường 68 tổng kết biên soạn thành giáo trình, chun khảo Trong đó, có nhiều tài liệu sở, phương pháp luận nghiên cứu môi trường, nguyên lý quy luật môi trường Nhờ kỹ thuật công nghệ môi trường, vấn đề ô nhiễm hoạt động sản xuất người nghiên cứu, xử lý phòng tránh, ngăn ngừa Các kỹ thuật phân tích, đo đạc, giám sát chất lượng mơi trường kỹ thuật viễn thám, tin học phát triển nhiều nước phát triển giới Tóm lại, quản lý môi trường cầu nối khoa học môi trường với hệ thống tự nhiên - người - xã hội phát triển phát triển môn chuyên ngành 1.4.2 Quản lý sở triết học quản lý môi trường Nguyên lý tính thống vật chất giới gắn tự nhiên, người xã hội thành hệ thống rộng lớn "Tự nhiên - Con người - Xã hội", yếu tố người giữ vai trò quan trọng Sự thống hệ thống thực chu trình sinh địa hoá thành phần bản: - Sinh vật sản xuất (tảo xanh) có chức tổng hợp chất hữu từ chất vô tác động trình quang hợp - Sinh vật tiêu thụ toàn động vật sử dụng chất hữu có sẵn, tạo chất thải - Sinh vật phân huỷ (vi khuẩn, nấm) có chức phân huỷ chất thải, chuyển chúng thành chất vô đơn giản - Con người xã hội lồi người - Các chất vơ hữu cần thiết cho sống sinh vật người với số lượng ngày tăng Tính thống hệ thống "Tự nhiên - Con người - Xã hội" đòi hỏi việc giải vấn đề mơi trường thực công tác quản lý môi trường phải toàn diện hệ thống Con người nắm bắt cội nguồn thống đó, phải đưa phương sách thích hợp để giải mâu thuẫn nảy sinh hệ thống Vì người góp phần quan trọng vào việc phá vỡ tất yếu khách quan thống tự nhiên - người - xã hội Sự hình thành chuyên ngành khoa học quản lý môi trường, sinh thái nhân văn tìm kiếm người nhằm nắm bắt giải mâu thuẫn, tính thống hệ thống "Tự nhiên - Con người - Xã hội" Luật pháp quản lý môi trƣờng 2.1 Luật Bảo vệ mơi trường 69 Trong q trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, theo thị hóa, áp lực tài nguyên thiên nhiên môi trường ngày gia tăng Các áp lực làm cho mơi trường ngày bị ô nhiễm, gây tác hại lớn sức khỏe cộng đồng, làm suy thoái hệ sinh thái (động vật thực vật), gây biến đổi khí hậu, làm suy giảm tầng ơzơn gây mưa axit, hậu gây thiệt hại lớn kinh tế xã hội, không đảm bảo phát triển bền vững Nhằm bảo vệ môi trường quốc gia góp phần bảo vệ mơi trường khu vực toàn cầu, Nhà nước ta ban hành nhiều luật pháp, quy định tiêu chuẩn môi trường, sở pháp lý quan trọng để quản lý môi trường BVMT Luật bảo vệ môi trường nước ta xây dựng sở Hiến pháp, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ: quan nhà nước, xí nghiệp, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân cơng dân có nghĩa vụ thực sách bảo vệ, cải tạo tái sinh tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ cải tạo môi trường sống Việt Nam, Luật bảo vệ môi trường Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ tư, thơng qua ngày 27/12/1993 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 10/01/1994 Luật Bảo vệ môi trường (bổ sung) năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ tám, thơng qua ngày 29/11/2005; Chủ tịch Nước ký Lệnh số 29/2005/LCTN ngày 12/12/2005 cơng bố Luật; có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006, thay Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Luật Bảo vệ Mơi trường 2005 có 15 chương, 136 điều So với Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 tăng chương, 81 điều Chương I Những quy định chung (7 điều) Chương II Tiêu chuẩn môi trường (6 điều) Chương III Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường Cam kết bảo vệ môi trường (3 mục, 14 điều) Chương IV Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (7 điều) Chương V Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (15 điều) Chương VI Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư (5 điều) Chương VII Bảo vệ môi trường biển, sông nguồn nước khác (3 mục, 11 điều) 70 Chương VIII Quản lý chất thải (5 mục, 20 điều) Chương IX Phòng ngừa, ứng phó cố môi trường, Khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường (2 mục, điều) Chương X Quan trắc thông tin môi trường (12 điều) Chương XI Nguồn lực bảo vệ môi trường (12 điều) Chương XII Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường (3 điều) Chương XIII Trách nhiệm quan quản lý nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên bảo vệ môi trường (4 điều) Chương XIV Thanh tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo bồi thường thiệt hại môi trường (2 mục, 10 điều) Chương XV Điều khoản thi hành (2 điều) 2.2 Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường 2.2.1 Chính sách mơi trường (Environmental policy) Chính sách quản lý tổng thể quan điểm, chuẩn mực, biện pháp, thủ thuật mà Nhà nước sử dụng nhằm đạt mục tiêu chiến lược đất nước Mỗi sách đời, phát huy tác dụng theo quy luật định giới hạn định Thông thường giai đoạn đầu, sách chưa phát huy đầy đủ tác dụng lạ, chi phối san sẻ lợi ích nhiều đối tượng người thực thi sách chưa đủ kinh nghiệm hiểu biết Tiếp theo, sách theo qn tính phát huy hiệu mong muốn nhà hoạch định Sau giai đoạn này, sách trở nên quen thuộc với người thực thi khả tác động khơng mấy, đòi hỏi phải có hình thức thay đổi, khơng trở nên lỗi thời Sang giai đoạn thứ tư, sách gần hiệu lực cần phải thay sách Như vậy, sách mơi trường tổng thể quan điểm, biện pháp, thủ thuật nhằm thực mục tiêu BVMT PTBV quốc gia, ngành kinh tế cơng ty Cụ thể hóa sách mơi trường sở nguồn lực định để đạt mục tiêu sách mơi trường đặt nhiệm vụ chiến lược mơi trường Chính sách mơi trường cụ thể hố Luật Bảo vệ Mơi trường (trong nước) Công ước quốc tế môi trường Mỗi cấp quản lý hành có sách mơi trường riêng Nó vừa cụ thể hố luật pháp sách cấp cao hơn, vừa tính tới đặc thù địa phương Sự đắn 71 thành cơng sách cấp địa phương có vai trò quan trọng đảm bảo thành cơng sách cấp trung ương Ngun tắc chủ đạo việc ban hành thực thi sách môi trường là: 1- Hợp hiến, hợp pháp, hệ thống thống nhất; 2- Người gây ô nhiễm phải trả tiền; 3- Phòng bệnh chữa bệnh; 4- Hợp tác đối tác; 5- Sự tham gia cộng đồng 2.2.2 Các sách MT Việt Nam năm 1991 cho vấn đề cụ thể đất nước sau: Quản lý tốt bảo vệ diện tích rừng lại, phục hồi mở rộng diện tích khu rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng giao đất giao rừng cho đơn vị ngồi quốc doanh Mục tiêu chung sách đến năm 2000 đưa diện tích rừng che phủ lên 40-50% Quy hoạch tổng hợp sử dụng đất để sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên thiên nhiên quí quốc gia Nội dung quy hoạch xác định khả sử dụng sử dụng đất; giá trị môi trường, sức chịu đựng mức độ dễ hủy hoại đất, sách phân phối sử dụng đất; kỹ truyền thống, lợi ích nguyện vọng phát triển dân chúng địa phương, sách di dân hợp lý Chính sách khai thác quản lý lâu bền hệ sinh thái đất ngập nước nhằm giải tỏa sức ép khai thác vô tội vạ, cách: quy hoạch tổng thể khu vực đất ngập nước; xây dựng thực nghiêm ngặt quy chế có liên quan đến khai thác đất ngập nước; gắn lợi ích người dân bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước; chuyển giao kỹ thuật sử dụng đất thích hợp; giáo dục nâng cao nhận thức dân chúng người quản lý địa phương ý nghĩa, lợi ích, cách thức bảo tồn, khả khai thác lâu bền hệ sinh thái Khai thác quản lý lâu bền tài nguyên nước, cân cung cầu, phòng ngừa ô nhiễm suy thoái tài nguyên nước, hạn chế hậu thiên tai liên quan tới tài nguyên nước, phục vụ lâu dài cho sản xuất đời sống nhân dân Quản lý tổng hợp lưu vực, ĐTM dự án sử dụng tài nguyên nước, v.v Xây dựng tiêu chuẩn để hạn chế ô nhiễm nước, kiểm sốt chất thải cơng nghiệp, xây dựng sở xử lý nước thải, kiểm sốt sử dụng hóa chất nơng nghiệp v.v Chính sách hệ sinh thái biển cửa sông, bao gồm: Áp dụng biện pháp phòng ngừa, kiểm sốt nhiễm biển ô nhiễm từ đất liền, không khai thác mức phương tiện có tính chất hủy diệt hải sản vùng biển nông, phát triển lực đánh bắt hải sản xa bờ, khôi phục 72 bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ đa dạng sinh học biển, ban hành kế hoạch quốc gia ứng phó cố tràn dầu, v.v Chính sách bảo vệ đa dạng sinh học trình bày chương trình quốc gia đa dạng sinh học Chính phủ phê duyệt theo Nghị định 845/TTg ngày 22/12/1995 với mục tiêu trước mắt là: bảo vệ hệ sinh thái đặc hữu đất nước; bảo vệ thành phần đa dạng sinh học bị khai thác mức; xúc tiến xác định giá trị sử dụng tất thành phần đa dạng sinh học Kiểm sốt nhiễm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn giảm thiểu nhiễm Phòng ngừa hạn chế hậu thiên tai bão lụt, hạn hán, nứt đất, động đất với biện pháp chủ đạo: ngăn chặn phá rừng, trồng bảo vệ rừng rừng đầu nguồn, xây dựng cơng trình phòng hộ đê, kè, đập, nghiên cứu áp dụng giải pháp thích nghi với điều kiện thiên tai quy hoạch vùng, bố trí lại cấu sản xuất ngành có liên quan nhiều đến tài nguyên thiên nhiên 2.2.3 Chiến lược môi trường (Environmental strategy) Các chiến lược môi trường văn kiện sống đòi hỏi phải có thay đổi vấn đề xuất đặc biệt hiểu biết kỹ mối quan hệ kinh tế hệ sinh thái tự nhiên Do đa dạng vấn đề môi trường quốc gia nên nước phải đưa chiến lược môi trường cho phản ảnh đưnăm 2010 định hướng đến năm 2020, danh mục 36 Chương trình BVMT ưu tiên thực giai đoạn từ đến năm 2010 định hướng đến 2020 Bản Chiến lược xác định nội dung nhiệm vụ BVMT giải pháp thực Năm nhiệm vụ BVMT Việt Nam giai đoạn từ 2003 đến 2010 là: + Phòng ngừa kiểm sốt nhiễm + Khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường nghiêm trọng + Bảo vệ khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên + Bảo vệ cải thiện môi trường khu vực trọng điểm + Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Tám giải pháp để thực thi Chiến lược BVMT nước ta bao gồm: + Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT + Tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật BVMT 73 + Đẩy mạnh việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý mơi trường + Giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội BVMT + Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn, tạo chuyển biến đầu tư bảo vệ môi trường + Tăng cường lực nghiên cứu phát triển công nghệ BVMT + Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động BVMT + Tăng cường hợp tác quốc tế BVMT Trên sở Bản Chiến lược này, ngành địa phương tiến hành xây dựng điều chỉnh Chiến lược phù hợp với đặc thù ngành địa phương 2.3 Các văn pháp qui Luật bảo vệ môi trường 2.3.1 Luật - Nghị định Chính Phủ ợc điều kiện tiềm quốc gia Nhìn chung, ba yếu tố tối cần sau chung cho chiến lược thành công Mỗi yếu tố đòi hỏi cân phân tích số lượng xác tham gia đối tác Kế hoạch quốc gia MT phát triển lâu bền Việt Nam 1991-2000 Chiến lược MT nước ta Đầu kỷ 21, ngày tháng 12 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược BVMT quốc gia đến Luật bảo vệ mơi trường 2014 số 55/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 thay Luật bảo vệ môi trường 2005: 18/2015/NĐ-CP Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường có hiệu lực từ ngày 01/04/2015 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường có hiệu lực từ ngày 01/04/2015 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường thay Nghị định 179/2013/NĐ-CP (Phần phụ lục) & 81/2006/NĐ-CP với mức phạt tăng lên nhiều lần có hiệu lực từ ngày 01/02/2017 21/2008/NĐ-CP Nghị định sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 80/2006/NĐ-CP 74 80/2006/NĐ-CP Nghị định qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường 2.3.2 Thông tư hướng dẫn Bộ Tài Nguyên & Môi Trường 38/2015/TT-BTNMT Thông tư hướng dẫn cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản có hiệu lực từ ngày 17/08/2015 35/2015/TT-BTNMT Thông tư hướng dẫn bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao có hiệu lực từ ngày 17/08/2015 thay thông tư số 08/2009/TT-BTNMT 27/2015/TT-BTNMT Thông tư hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường có hiệu lực từ ngày 15/07/2015 thay thông tư số 26/2011/TT-BTNMT 26/2015/TT-BTNMT Thông tư quy định lập, thẩm định, phê duyệt kiểm tra, xác nhận việc thực đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập đăng ký đề án bảo vệ mơi trường đơn giản có hiệu lực từ ngày 15/07/2015 thay thông tư số01/2012/TT-BTNMT 05/2008/TT-BTNMT Thông tư hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường 12/2006/TT-BTNMT Thông tư hướng dẫn thủ tục, mẫu hồ sơ đăng ký cho chủ nguồn thải chất thải nguy hại 13/2006/QĐ-BTNMT Quyết định tổ chức hoạt động hội đồng thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược 23/2006/QĐ-BTNMT Quyết định ban hành danh mục chất thải nguy hại 125/2003/TTLT/BTC-BTNMT Thông tư hướng dẫn thủ tục kê khai mức Phí bảo vệ mơi trường nước thải 106/2007/TTLT/BTC-BTNMT Thông tư sửa đổi bổ sung số điều Phí bảo vệ mơi trường nước thải Phƣơng hƣớng bảo vệ môi trƣờng Việt Nam Từ đến năm 2020, theo chuyên gia môi trường, nước ta cần theo đuổi mục tiêu quan trọng Đầu tiên phải quản lý kiểm soát hiệu nguồn thải trọng điểm Thứ hai giải vấn đề môi trường cộm, bước giảm nhẹ khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực trọng điểm Thứ ba, giám sát vấn đề ô nhiễm mơi trường xun biên giới, ứng phó hiệu với diễn biến biến đổi khí hậu Thứ tư, kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Thứ năm, xác 75 định công tác quản lý, bảo vệ môi trường quốc gia phải bám sát với xu hướng chung giới, định hướng phát triển bền vững, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng hướng tới kinh tế xanh để đáp ứng yêu cầu hội nhập giai đoạn 76 GHI NHỚ BÀI Hệ thống quan quản lý Môi trường từ Trung ương đến địa phương: + Bộ Tài nguyên Môi trường + Tổng cục Môi trường + Cơ quan quản lý môi trường Bộ + Các Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh + Các Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh, thành phố Việt Nam, Luật bảo vệ môi trường Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ tư, thơng qua ngày 27/12/1993 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 10/01/1994 Luật Bảo vệ môi trường (bổ sung) năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ tám, thơng qua ngày 29/11/2005; Chủ tịch Nước ký Lệnh số 29/2005/LCTN ngày 12/12/2005 cơng bố Luật; có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006, thay Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Luật Bảo vệ Mơi trường 2005 có 15 chương, 136 điều So với Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 tăng chương, 81 điều Từ đến năm 2020, theo chuyên gia môi trường, nước ta cần theo đuổi mục tiêu quan trọng Đầu tiên phải quản lý kiểm soát hiệu nguồn thải trọng điểm Thứ hai giải vấn đề môi trường cộm, bước giảm nhẹ khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường khu vực trọng điểm Thứ ba, giám sát vấn đề ô nhiễm môi trường xuyên biên giới, ứng phó hiệu với diễn biến biến đổi khí hậu Thứ tư, kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Thứ năm, xác định công tác quản lý, bảo vệ môi trường quốc gia phải bám sát với xu hướng chung giới, định hướng phát triển bền vững, chuyển đổi mô hình tăng trưởng hướng tới kinh tế xanh để đáp ứng yêu cầu hội nhập giai đoạn 77 BÀI 4: BÀI TẬP THỰC HÀNH MÃ BÀI: MĐ 10 - 04 Giới thiệu: Bài học giúp sinh viên làm số kỹ điều tra, phân tích mơi trường; viết báo cáo Mục tiêu: Học xong này, người học có khả năng: - Phân tích nguồn rác thải nơng nghiệp - Trình bày tác hại rác thải thuốc BVTV đến môi trường đất, nước - Viết báo cáo đánh giá tác động môi trường sơ cho dự án nông nghiệp-nông thôn Nội dung: Điều tra phân tích rác thải nơng nghiệp, thuốc BVTV Đánh giá tác động môi trường cho sở Tham quan hệ sinh thái rừng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường 2008, Tuyển tập tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường 2009, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội Lê Văn Khoa nnk 2001, Khoa học môi trường, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Lưu Đức Hải 2006, Định hướng chiến lược phát triển đô thị thị hố bền vững Việt Nam, Viện Quy hoạch đô thị nông thôn, Bộ Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Đình H 2002, Mơi trường phát triển bền vững, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Kim Loan 2005, Con người môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 2005, Luật Bảo vệ Môi trường 2005, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Sơn, PGS TS Phạm Văn Huấn, Giáo trình " Bảo vệ môi trường" , Phiên trực tuyến http:voer.edu.vn/c/e8359f8f Tài liệu: "Bảo vệ mơi trường" ­ Lời nói đầu, Các tác giả: PGS TS NGƯT Phạm Văn Huấn, http://www.voer.edu.vn/m/8a1c473c 10.PGS TS NGƯT Phạm Văn Huấn, duvantoan, voer_nguyenthanhson, Module: " Bản chất tính chất chất làm ô nhiễm môi trường tự nhiên" , http://www.voer.edu.vn/m/79a4f027 11.Các tác giả: PGS TS NGƯT Phạm Văn Huấn, voer_nguyenthanhson, duvantoan, " Ảnh hưởng nhiễm khí tới người, giới thực vật động vật" , http://www.voer.edu.vn/m/e376a953, Giấy phép http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 12.Các tác giả: PGS TS NGƯT Phạm Văn Huấn, voer_nguyenthanhson, duvantoan" Sự nhiễm tồn cầu", http://www.voer.edu.vn/m/cd7a7a10 79 13.Các tác giả: PGS TS NGƯT Phạm Văn Huấn, voer_nguyenthanhson, duvantoan."Sự nhiễm khí từ nguồn thải di động", 80 ... THIỆU Giáo trình Bảo vệ mơi trường biên soạn cho trình độ cao đẳng trung cấp nghề BVTV đào tạo Khoa Nông nghiệp sinh học ứng dụng Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt Giáo trình biên soạn chương trình. .. Bài 1: Tổng quan môi trƣờng Môi trường phát triển Ô nhiễm môi trường Đánh giá tác động môi trường Bài 2: Kỹ thuật môi trƣờng Bảo vệ môi trường nước Xử lý chất thải rắn Bảo vệ mơi trường khơng khí... quan môi trường, tài nguyên sinh thái Mục tiêu: Học xong này, người học có khả năng: - Trình bày khái niệm môi trường bảo vệ môi trường, - Trình bày vai trò tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 26/06/2020, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan