1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho gà broiler mix (mix 4 c p) nuôi tại trại nguyễn hải an, xã tân lập, huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc

59 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẾ ĐỖ QUANG HUY Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO GÀ BROILER MIX (MIX C.P) NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN HẢI AN, XÃ TÂN LẬP, HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẾ ĐỖ QUANG HUY Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO GÀ BROILER MIX (MIX C.P) NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN HẢI AN, XÃ TÂN LẬP, HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K47 – Thú y N04 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS La Văn Công Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trải qua tháng thực tập tốt nghiệp sở, em nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Chăn nuôi – Thú y Đến em hồn thành chương trình thực tập tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, toàn thể thầy cô giáo, cán công nhân viên khoa Chăn nuôi – Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho em tham gia đợt thực tập có ý nghĩa Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS La Văn Cơng chủ trại Trần Thế Hanh tồn thể gia đình tận tình hướng dẫn em trình thực tập, tạo điều kiện địa điểm, sở vật chất giúp em có hội học tập rèn luyện để em hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp với kết tốt Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Tân Lập, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc nhân dân địa phương tạo điều kiện thuận lợi để em thực chương trình thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn bạn bè, người thân tạo điều kiện giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập, thực tập để hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Bế Đỗ Quang Huy năm 2019 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khẩu phần ăn cho gà (mix C.P) 30 Bảng 3.2 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn 30 Bảng 3.3 Lịch tiêm thuốc vắc xin phòng bệnh cho gà 31 Bảng 3.4 Lịch vệ sinh sát trùng chuồng trại 32 Bảng 4.1 Kết thực công tác vệ sinh sát trùng chuồng trại 37 Bảng 4.2 Kết cơng tác phịng bệnh vắc xin lứa lứa 37 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống 7000 gà (mix C.P) 39 Bảng 4.4 Sinh trưởng tích lũy gà ni sở 41 Bảng 4.5 Lượng thức ăn sử dụng cho đàn gà tuần 42 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà 43 Bảng 4.7 Kết chẩn đoán số bệnh đàn gà thịt nuôi trại 44 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh cho đàn gà lứa nuôi trại 45 Bảng 4.9 Kết thực công việc khác 46 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CP Protein thô Cs Cộng E.coli Escherichia coli FCR Hệ số chuyển hóa thức ăn G- Gram (-) G+ Gram (+) ME Năng lượng trao đổi MG Mycoplasma MS Mycoplasma synoviae Nxb Nhà xuất P Thể trọng SS Sơ sinh TN Thí nghiệm UBND Vit Ủy ban nhân dân Vitamin iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Điều kiện sở vật chất trại 2.1.4 Cơ cấu tổ chức trại 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .29 3.1 Đối tượng 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung tiến hành 29 3.4 Phương pháp tiến hành tiêu theo dõi 29 3.4.1 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin 29 3.4.2 Các tiêu theo dõi 32 v 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Kết tìm hiểu quy trình ni dưỡng chăm sóc gà sở 34 4.1.1 Quy trình chăm sóc 34 4.1.2 Quy trình vệ sinh phòng bệnh sử dụng vắc xin 36 4.1.3 Kết công tác vệ sinh phòng bệnh cở sở 36 4.1.4 Kết cơng tác phịng bệnh vắc xincho đàn gà trại 37 4.1.5 Tỷ lệ nuôi sống gà 38 4.1.6 Kết theo dõi sinh trưởng gà thịt 40 4.1.7 Khả chuyển hóa thức ăn gà trại 41 4.2.Tình hình mắc bệnh đàn gà trại 43 4.2.1 Tình hình mắc bệnh đàn gà thịt nuôi trại 43 4.2.2 Kết điều trị số bệnh gà thịt nuôi trại 45 4.3 Kết thực công việc khác 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi Việt Nam phận quan trọng cấu thành nông nghiệp Việt Nam nhân tố quan trọng kinh tế Việt Nam, nguồn cung cấp thực phẩm thiết yếu cho người dân Đây ngành kinh tế giúp cho người nông dân tăng thu nhập, giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động Ngồi việc thực tốt vai trị sản xuất nội địa, số ý kiến cho ngành chăn ni Việt Nam cịn đóng góp tích cực vào mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc Chăn ni gia cầm chiếm vai trị vơ quan trọng ngành chăn nuôi Việt Nam Hiện nay, chăn nuôi gia cầm áp dụng tiến khoa học công nghệ tiên tiến giống trang thiết bị, coi khoa học công nghệ động lực phát triển, lực lượng sản xuất quan trọng, có bước đột phá khoa học cơng nghệ sản phẩm có chất lượng giá trị cao có tính cạnh tranh thị trường Chính việc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia cầm đặc biệt theo hướng xuất phương án tối ưu giúp cho ngành chăn ni Việt Nam khỏi khó khăn bối cảnh bệnh dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp Để làm điều này, cần phát triển chuỗi sản xuất khép kín, hướng đến mơ hình trang trại thay mơ hình chăn ni nơng hộ nay; phát triển sản phẩm chế biến nhằm tránh rào cản quốc gia có hàng rào kiểm dịch an toàn vệ sinh thực phẩm cao; tập trung sản xuất theo tiêu chuẩn, có chứng nhận chất lượng; tạo điều kiện cho doanh nghiệp có sản phẩm gia cầm thị trường giới mở rộng quy mô sản xuất, phát triển sản phẩm Bên cạnh quy trình chăn ni gia cầm phải kiểm soát chặt chẽ, đặc biệt đảm bảo an toàn Thú y lẽ quy trình chăm sóc ni dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng sản phẩm gia cầm Vì việc thực quy trình chăn nuôi quan trọng Từ lý đó, hướng dẫn thầy giáo TS La Văn Công chủ trại Trần Thế Hanh với giúp đỡ thầy cô khoa Chăn nuôi – Thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, chúng em tiến hành chuyền đề:“Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho gà broiler mix (mix C.P) nuôi trại Nguyễn Hải An, xã Tân Lập, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Nghiên cứu, học hỏi quy trình ni dưỡng, chăm sóc thực đàn gà thịt nuôi trại Nguyễn Hải An - Học hỏi quy trình phịng bệnh gà thịt ni trại - Biết cách quan sát tình hình mắc bệnh đàn gà thịt nuôi nuôi trại - Thực số phác đồ điều trị bệnh cho gà thịt 1.2.2 Yêu cầu - Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc gà thịt ni trại - Đánh giá tình hình phịng trị bệnh cho gà thịt nuôi trại - Trực tiếp tham gia quan sát, chẩn đoán điều trị bệnh cho gà thịt nuôi trại - Chăm học hỏi kinh nghiệm thực tế chuyên môn trại Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Sơng Lơ nằm phía tây tỉnh Vĩnh Phúc, có vị trí địa lý: - Phía Đơng giáp huyện Lập Thạch - Phía Tây giáp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ - Phía Nam giáp thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Phía Bắc giáp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên Vĩnh Phúc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm 24,20C Hiện nay, tỉnh có diện tích tự nhiên 1.231 km2, phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp Hà Nội, phía Đơng giáp huyện Sóc Sơn Đơng Anh - Hà Nội, dân số năm 2017 1.079.500 người, có dân tộc anh, em sinh sống địa bàn tỉnh gồm: Kinh, Sán Dìu, Nùng, Dao, Cao Lan, Mường Tỉnh có đơn vị hành chính: thành phố, huyện; 137 xã, phường, thị trấn Tỉnh có đơn vị hành chính: Thành phố Vĩnh Yên trung tâm kinh tế, trị, văn hóa tỉnh; thành phố Phúc Yên huyện Bình Xuyên, Yên Lạc, Vĩnh Tường, Tam Dương, Tam Đảo, Lập Thạch Sơng Lơ Điều kiện khí hậu, đất đai tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp với cấu cây, phong phú đa dạng Tuy nhiên điều kiện gây nhiều khó khăn cho chăn ni Về mùa Đơng khí hậu thường lạnh, hay thay đổi đột ngột, mùa Hè nhiệt độ nhiều lúc lên cao, trời nắng nóng gây bất lợi tới khả sinh trưởng, sức chống chịu bệnh tật gia súc 38 Kết phòng bệnh vắc xin lứa đạt tỷ lệ an toàn 100% Điều cho thấy tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sử dụng vắc xin công ty chăn nuôi CP Việt Nam đưa thực quy trình làm vắc xin, bảo quản vắc xin với loại vắc xin, trước sử dụng vắc xin không pha thuốc kháng sinh vào nước uống vòng từ 12h Kết theo dõi khả sản xuất gà, tiêm vắc xin đối tượng gà theo giai đoạn, sau lần làm vắc xin cho gà uống điện giải Vitamin C nhắm chống sốc, tăng sức đề kháng cho gà 4.1.5 Tỷ lệ nuôi sống gà Trong chăn nuôi tỷ lệ nuôi sống ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế giá thành sản phẩm Muốn đạt tỷ lệ ni sống cao cần phải có giống tốt, thực nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y, phòng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho giống phát huy hết tiềm di truyền Trong q trình thí nghiệm để nâng cao tỷ lệ ni sống gà tuân thủ nghiêm ngặt quy trình chăm sóc, ni dưỡng thú y, trước gà nuôi dưỡng chuẩn bị chu đáo từ khâu vệ sinh chuồng trại, dụng cụ đến nội quy vào khu vực trại chăm sóc, ni dưỡng, suốt q trình ni gà thí nghiệm chúng tơi khơng để trường hợp đáng tiếc xảy ra, việc theo dõi kiểm tra ghi chép đầy đủ, số gà chết mổ khám, chẩn đốn có biện pháp khắc phục kịp thời Kết theo dõi tỷ lệ sống gà thí nghiệm từ đến 10 tuần tuổi trình bày bảng 4.3: 39 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống 7000 gà (mix C.P) Tuần tuổi Lứa Trong Cộng dồn tuần (%) (%) 100 100,00 Số chết ( con) Lứa Trong tuần (%) 100,00 Cộng dồn (%) Ss Số chết (con) 44 99,37 99,37 46 99,34 99,34 12 99,82 99,20 09 99,87 99,21 08 99,88 99,08 05 99,92 99,14 05 99,92 99,01 04 99,94 99,08 06 99,91 98,92 02 99,97 99,05 03 99,95 98,88 02 99,97 99,02 04 99,94 98,82 03 99,95 98,99 07 99,90 98,72 02 99,97 98,95 03 99,95 98,68 04 99,94 98,90 10 02 99,97 98,65 03 99,95 98,85 100,00 Qua bảng 4.3 cho ta thấy: Tỷ lệ ni sống hai lứa khơng có chênh lệch lớn Tuy nuôi mùa khác hình thức ni khép kín nên giảm phần ảnh hưởng thời tiết mùa vụ Tính cộng dồn kết thúc lứa 10 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống lứa đạt 98,65 % lứa đạt 98,85 % Qua thực tế chăn nuôi em thấy lứa nuôi gà có tỷ lệ chết tương đối đồng so với lứa 1,35 % so với 1,15 % Gà ni chuồng kín giúp giảm thiểu ảnh hưởng yếu thời tiết bên ngồi, tiểu khí hậu chuồng ni đảm bảo trì tốt Từ kết ni chuồng kín giúp giảm thiểu tối đa ảnh hưởng mùa vụ tới chăn nuôi gà Tuy nhiên có số ảnh hưởng nhât định Vì cần hạn chế khắc phục ảnh hưởng để chăn ni đạt hiệu tốt 40 4.1.6 Kết theo dõi sinh trưởng gà thịt Khối lượng thể gà qua tuần tuổi tiêu kỹ thuật quan trọng, tiêu đánh giá hiệu chăn nuôi từ bắt đầu nuôi xuất bán, phản ánh chất lượng giống trình độ kỹ thuật người chăn ni Sinh trưởng tích lũy cao rút ngắn thời gian chăn nuôi, đồng thời giảm chi phí thức ăn chi phí khác, từ nâng cao hiệu kinh tế Khối lượng thể gia cầm tính trạng di truyền số lượng, hình thành nhiều yếu tố di truyền Sự biểu thị khối lượng thể gà qua tuần tuổi nói lên khả sử dụng thức ăn tích lũy chất dinh dưỡng thời kỳ sinh trưởng chúng, tăng dần tuần đầu kết thúc (giết thịt) Khối lượng thể tiêu kinh tế đặc biệt quan trọng giống gà chuyên thịt Trong thực tế khả sinh trưởng gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, thức ăn, chế độ chăm sóc, ni dưỡng, thời tiết khí hậu khả thích nghi với mơi trường Trên sở thu thập số liệu qua lần cân từ sơ sinh đến 10 tuần tuổi Em thu kết sau: Qua bảng 4.4 cho thấy giai đoạn từ sơ sinh đến 10 tuần tuổi tính chung khối lượng thể lứa tương đối đồng đều, gà lứa đạt 1856 g/con lứa đạt 1878 g/con Thực tế so sánh lứa tương đối đồng Cụ thể là, khối lượng gà lứa SS, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10 tuần tuổi là: 38,0; 85,0; 196,0; 329,0; 502,0; 678,0; 914,0; 1143; 1387; 1628; 1856 g/con lứa là: 38,10; 86,12; 196,03; 331,0; 506,0; 683,0; 953,0; 1156; 1397; 1632; 1878 g/con Việc khối lượng gà đạt theo tiêu chuẩn quy định công ty tuần tuổi 41 quy trình chăm sóc tốt, hạn chế tác động xấu từ ngoại cảnh, giống đảm bảo tiêu chuẩn, thức ăn đảm bảo chất lượng việc điều trị sớm đạt kết tốt giúp cho đàn gà sinh trưởng khỏe mạnh Bảng 4.4 Sinh trưởng tích lũy gà ni sở Đơn vị: g/con Lứa Lứa Tuần tuổi Gam/con Tuần tuổi Gam/con Ss 38,0 Ss 38,10 85,0 86,12 196,0 196,03 329,0 331,0 502,0 506,0 678,0 683,0 914,0 935,0 1143 1156 1387 1397 1628 1632 10 1856 10 1878 4.1.7 Khả chuyển hóa thức ăn gà trại Khối lượng thể gia cầm nuôi thịt tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng nhà chăn nuôi ln quan tâm, thơng qua tiêu đánh giá khả sinh trưởng cho thịt giống, dòng,đây tiêu quan trọng đánh giá hiệu sản xuất Thông qua lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày ta biết tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lượng thức ăn trình độ ni dưỡng, khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Các số liệu tiêu tốn thức ăn lứa gà, lứa 7000 thể bảng 4.5: 42 Bảng 4.5 Lượng thức ăn sử dụng cho đàn gà tuần Đơn vị: kg Lứa Tuần tuổi Trong tuần Lứa Cộng dồn Tuần Trong tuổi tuần Cộng dồn 680 680 680 680 1200 1880 1200 1880 1600 3480 1640 3520 2160 5640 2240 5760 2520 8160 2560 8320 3000 11160 3040 11360 3480 14640 3560 14920 4080 18720 4160 19080 4400 23120 4520 23600 10 4640 27760 10 4800 28400 Qua bảng 4.5 nhận thấy: Lượng thức ăn sử dụng cho lứa gà tăng dần theo tuần tuổi Đên tuần 10 lượng thức ăn lứa ăn khoảng 27760 kg lứa lượng thức ăn khoảng 28400 kg Nhìn chung lứa có lượng thức ăn cao lứa lứa  Tiêu thụ thức ăn/kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng qua tuần tuổi phản ánh hiệu sử dụng thức ăn, mức độ chuyển hóa phần ăn Do tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng tiêu quan trọng hàng đầu chăn nuôi Trong chăn nuôi gà thịt biện pháp kĩ thuật làm giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng đưa hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Kết theo dõi sử dụng thức ăn gà thí nghiệm thể qua bảng 4.6: 43 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà Đơn vị: kg Lứa Tuần tuổi Trong tuần Lứa Cộng dồn Tuần tuổi Trong tuần Cộng dồn 1,61 0,91 1,64 1,00 1,47 1,23 1,50 1,26 1,61 1,39 1,64 1,42 1,91 1,57 1,94 1,60 2,14 1,76 2,17 1,79 2,14 1,83 2,17 1,86 2,76 2,01 2,79 2,04 2,73 2,14 2,76 2,17 2,77 2,24 2,80 2,27 10 2,21 2,25 10 2,24 2,28 Qua bảng số liệu 4.6 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng gà lứa gà phù hợp với quy luật phát triển gia cầm Sự tiêu tốn tăng theo tuần tuổi nhiên lứa khác giai đoạn khác nhau, chênh lệch không đáng kể Đến 10 tuần tuổi gà lứa 2,25kg, lứa 2,28kg Như hiệu sử dụng thức ăn hai lứa khơng chênh 4.2.Tình hình mắc bệnh đàn gà ni trại Nguyễn Hải An 4.2.1 Tình hình mắc bệnh đàn gà thịt ni trại Trong q trình chăn ni, có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng xấu tới kết chăn nuôi môi trường nuôi, dịch bệnh, chế độ chăm sóc làm ảnh hưởng tới sức sản xuất hiệu kinh tế Trong chăn ni, bệnh tật có ảnh hưởng lớn tới q trình chăn ni, 44 chúng làm giảm số lượng đàn gà, chất lượng đàn gà, thức ăn chi phí thuốc điều trị… Trong q trình chăm sóc ni, dưỡng trại Khi theo dõi đàn gà phát có biểu triệu chứng bệnh tiến hành chẩn đoán điều trị Tại trại thường gặp số bệnh CRD, E.coli Qua quan sát thấy triệu chứng bệnh gà có biểu điển sau: Gà bị bệnh CRD: Gà hay vẩy mỏ, sưng mặt, ủ rũ, chảy nước mắt, nước mũi, hắt hơi, thở khò khè, giảm ăn, chậm lớn Nếu không điều trị sớm dễ gây chết đàn gà Gà bị bệnh E.Coli: Gà ủ rũ, ăn ít, uống nhiều nước, phân loãng, nước mắt nước mũi chảy không ngừng, gà thở hổn hển thiếu oxy Thực tế cho ta thấy: Mơi trường ni khép kín, gà ni dưỡng chăm sóc tốt, nên giảm ảnh hưởng xấu từ điều kiện môi trường Gà nuôi vào lứa dễ bị mắc bệnh CRD, E.coli, độ ẩm độ cao, lượng trao đổi oxy lớn làm cho thể gà bị stress, môi trường nuôi thường sinh loại khí độc như: H2S, NH3,… Làm giảm sức đề kháng gà làm gà dễ mắc bệnh Bảng 4.7 Kết chẩn đoán số bệnh đàn gà thịt nuôi trại Stt Tên bệnh Số theo dõi (con) Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Lứa 1 E.coli 6936 6872 99,08 CRD 6839 6681 97,70 6890 99,21 Lứa E.coli 6945 45 4.2.2 Kết điều trị số bệnh gà thịt ni trại Trong q trình điều trị, nhờ chẩn đốn bệnh xác điều trị kịp thời nên kết điều trị bệnh đàn gà đạt kết tốt Sau ngày điều trị, đàn gà có chuyển biến tích cực Ăn, uống vận động dần trở lại bình thường Sau ngày, hầu hết biểu bệnh đàn gà không đáng kể Khi tiến hành theo dõi lứa với tổng lứa 7000 thấy phát gà có biểu hiện, triệu chứng bệnh, chúng em tiến hành tiến hành điều trị toàn đàn theo phác đồ điều trị tổng đàn kết điều trị lứa gà thể rõ bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh cho đàn gà lứa nuôi trại STT Tên bệnh Tên thuốc Liều lượng Số gà điều trị bệnh (con) Thời gian điều trị (ngày) Số gà Tỷ lệ khỏi (%) bệnh (con) 6936 6931 99,92 6839 6836 99,95 6945 6940 99,92 Lứa 1 E.coli Florfenicol 1ml/10kg 20% TT,cho uống Tylodox 1g/4 lít nước,cho CRD uống Lứa E.coli Florfenicol 1ml/10kg 20% TT,cho uống Qua bảng 4.8: Cho thấy, hiệu điều trị bệnh đàn gà lứa đạt kết cao lứa E.coli 99,92%, CRD 99,95 %, lứa E.coli 99,92% Hiệu điều trị cao chẩn đoán,phát triệu chứng sớm, gà bị mắc bệnh không điều trị mà sử dụng phác đồ điều trị 46 toàn đàn sử dụng thuốc điều trị bệnh gà nhiễm bệnh cho kết điều trị cao Trong chăn ni việc phịng trị bệnh cho đàn gà quan trọng q trình chăn ni Vì vậy, việc chăm sóc tốt cho đàn gà hạn chế ảnh hưởng xấu tới thể gà nhằm hạn chế thấp dịch bệnh chi phí thuốc thuốc điều trị để làm giảm chi phí cho đơn vị sản phẩm để tăng hiệu kinh tế 4.3 Kết thực cơng việc khác Ngồi cơng tác chăm sóc trực tiếp ni dưỡng gà em cịn tham gia số công tác khác như: Bảng 4.9 Kết thực công việc khác Nội dung công việc TT Định Thực mức (lần) (lần) Tỷ lệ (%) Đi hỗ trợ trại bên cạnh làm vắc xin 9 100 Phát quang cỏ, vệ sinh xung quanh trại 17 17 100 Trồng số ăn quả, bóng mát 4 100 12 12 100 Lắp đặt thiết bị lắp máng ăn, bóng đèn… Qua bảng 4.9 phản ánh số hoạt động khác trại phát quang cỏ, vệ sinh xung quanh trại 17 lần Trồng số ăn quả, bóng mát lần Lắp đặt thiết bị lắp toa thức ăn, bóng đèn 12 lần, hộ trợ làm vắc xin lần hoàn thành Trong trình thực tập sở nhờ hoạt động này, giúp chúng em có hội học hỏi, trau dồi tiếp thu nhiều kiến thức, nâng cao lực thân, giúp em tự tin tay nghề 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian theo dõi gà thí nghiệm từ – 10 tuần tuổi hai lô sở phân tích kết đề tài nghiên cứu em có số kết luận sau: + Tỷ lệ ni sống: Gà broiler mix có tỷ lệ ni sống lứa 98,65%, lứa 98,85% + Đến 10 tuần tuổi gà lứa có khối lượng 1856 g/con lứa có khối lượng từ 1878 g/con + Khả chuyển hóa thức ăn cho thấy lứa tiêu tốn thức ăn so với lứa 0,03 kg (2,25kg so với 2,28kg) Nhiệt độ ẩm độ ngồi mơi trường mùa đơng mùa hè có ảnh hưởng tới khả sản xuất gà broiler mix nuôi chuồng kín Tuy nhiên với trang thiết bị đại, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng tốt, tình hình chăn nuôi vào ổn định, khắc phục số ảnh hưởng nhiệt độ ẩm độ môi trường nên ảnh hưởng không lớn tới hiệu chăn nuôi - Kết điều trị bệnh: + Kết điều trị lứa lần thực có khác nhau, lứa mắc bệnh E.coli 99,92 %, CRD 99,95%, Lứa E.coli 99,92% 5.2 Đề nghị Tiếp tục thực quy trình ni dưỡng, để nâng cao kỹ nghề Có nghiên cứu sâu bệnh gà đưa biện pháp phịng trị thích hợp Tìm loại thuốc có tác dụng cao bệnh để hạn chế tác hại bệnh gây đàn gà nâng cao kinh tế hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Biilchell Brandsch, (1978), Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb khoa học kỹ thuật, trang 7, 129-158 Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1995), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, Tập I Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb giáo dục, tr 44, 45 Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2011), 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp, Nxb Trẻ Hội chăn nuôi Việt Nam (2001), Cẩm nang chăn nuôi gia cầm, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr – 15 Đào Văn Khanh (2000), Nghiên cứu suất thịt gà broiler giống Tam Hồng 882 ni mùa vụ khác vùng sinh thái Thái Nguyên, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ kỷ niệm 30 năm thành lập trường Đại học Nông Lâm- Đại học Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp, tr 40-45 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc,gia cầm nhập nội biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp tr 109 - 129 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà broiler đạt suất cao, Nxb Nông nghiệp 10 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, (1998), Di truyền học tập tính, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr 60 11 Hồng Thạch (1999), Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể gà bị bệnh cầu trùng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y số 4, tập 12 Phùng Đức Tiến (1996), “Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Broiler dòng gà hướng thịt giống Ross 208 Hybro HV 85”, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp - Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, trang 70 – 75 13 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Hồ Thị Thuận (1985), “Điều tra điều trị bệnh cầu trùng số trại gà công nghiệp”, Tạp chí Các cơng trình nghiên cứu khoa học, Trung tâm thú y Nam Bộ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Dương Cơng Thuận (1995), Phịng trị bệnh ký sinh trùng cho gà ni gia đình, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 16 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông Nghiệp 17 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, Nxb nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 18 Arbor Acers (1993), Broiler feeding and management, Arbor Acers farm, INC, pp 20-32 19 Chanbers J R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam – Holland, pp 627 – 628 20 Kojima A, Takahashi T, Kijima M, Ogikubo Y, Nishimura M, Nishimura S, Harasawa R, Tamura Y, (1997), Detection of Mycoplasma in avian live virus vắcxin by polymerase chain reaction Biologicals, 25: 365 - 371 21 Kolapxki N.A, Paskin P.I (1980), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nông Nghiêp 22 Orlow P.G.S (1975), Bệnh gia cầm, Nxb Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp 23 Siegel P B and Dumington (1978), Selection for growth in chicken, C R Rit Poultry Biol 1, pp – 24 24 Woese C.R, Maniloff J Zablen L.B (1980) Phylogenetic analysis of the mycoplasma Proc Natl Acad Sci USA.77: 494 - 498 25 Winkler G, Weingberg M D (2002), More aboutother food borne illnesses, Healthgrades 26 Wesh Bunr (1992), Influence of body weight on response to a heat stress environment, world poultry congress, Vol 2, pp 53-63 27 Yogev D, Levisohn S, Kleven SH, Halachmi D, Razin S.(1988) Ribosomeal RNA gene probes to detect intraspecies heterogeneity in Mycoplasma gallisepticum and M Synoviae Avian Dis 32: 220-231 III Tài liệu internet 28 Trường Giang (2008), Bệnh hơ hấp mãn tính (CRD) gà (http://agriviet.com/home/showthread.php?t=2665) 29 Hồng Hà (2009), Chủ động phịng trị bệnh cho gà thả vườn (http:/chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=14 cập nhập ngày 25/6/200906 ) 30 Hồng Huy Liệu (2002), Bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính gà (http:/www.vinhphucnet.vn/TTKHCN/TTCN/7/23/20/9/14523.doc) MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ảnh Vắc xin gumbro Ảnh Quây úm Ảnh Vắc xin H5N1 Ảnh Chăm sóc gà Ảnh Tiêm vắc xin Ảnh Thuốc sát trùng Ảnh Vitamin C ... trùng 24 48 100 4. 1 .4 Kết c? ?ng t? ?c phòng bệnh v? ?c xincho đàn gà trại Với phương châm “phịng bệnh chữa bệnh? ?? c? ?ng vi? ?c làm v? ?c xin, phòng bệnh cho đàn gà phải th? ?c c? ?ch tích c? ? ?c Nhằm tạo thể chúng... xã Tân Lập, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Ph? ?c? ?? 1.2 M? ?c đích yêu c? ??u chuyên đề 1.2.1 M? ?c đích - Nghiên c? ??u, h? ?c hỏi quy trình ni dưỡng, chăm s? ?c th? ?c đàn gà thịt nuôi trại Nguyễn Hải An - H? ?c hỏi quy. .. H? ?C THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI H? ?C NÔNG LÂM BẾ ĐỖ QUANG HUY Tên chuyên đề: TH? ?C HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM S? ?C VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO GÀ BROILER MIX (MIX C. P) NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN HẢI AN, XÃ TÂN

Ngày đăng: 25/06/2020, 15:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Biilchell và Brandsch, (1978), Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống ở gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb khoa học và kỹ thuật, trang 7, 129-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống ở gia cầm
Tác giả: Biilchell và Brandsch
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1978
2. Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1995), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, Tập I. Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1995), "Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1995
3. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb giáo dục, tr. 44, 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2007
4. Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2011), 101 câu hỏi thường gặp trong sản xuất nông nghiệp, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: 101 câu hỏi thường gặp trong sản xuất nông nghiệp
Tác giả: Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
5. Hội chăn nuôi Việt Nam (2001), Cẩm nang chăn nuôi gia cầm, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 9 – 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn nuôi gia cầm, tập II
Tác giả: Hội chăn nuôi Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
7. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1999
8. Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, (2002), Một số bệnh mới do vi khuẩn và Mycoplasma ở gia súc,gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp tr. 109 - 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh mới do vi khuẩn và Mycoplasma ở gia súc,gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp tr. 109 - 129
Năm: 2002
9. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà broiler đạt năng suất cao, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi gà broiler đạt năng suất cao
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1993
10. Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, (1998), Di truyền học tập tính, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr. 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học tập tính
Tác giả: Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1998
11. Hoàng Thạch (1999), Kết quả xét nghiệm bệnh tích đại thể và vi thể ở gà bị bệnh cầu trùng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y số 4, tập 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Hoàng Thạch
Năm: 1999
14. Hồ Thị Thuận (1985), “Điều tra và điều trị bệnh cầu trùng tại một số trại gà công nghiệp”, Tạp chí Các công trình nghiên cứu khoa học, Trung tâm thú y Nam Bộ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Điều tra và điều trị bệnh cầu trùng tại một số trại gà công nghiệp"”", Tạp chí" Các công trình nghiên cứu khoa học, Trung tâm thú y Nam Bộ
Tác giả: Hồ Thị Thuận
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1985
15. Dương Công Thuận (1995), Phòng và trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia đình, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia đình
Tác giả: Dương Công Thuận
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1995
17. Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gia cầm
Tác giả: Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 2001
18. Arbor Acers (1993), Broiler feeding and management, Arbor Acers farm, INC, pp. 20-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Broiler feeding and management
Tác giả: Arbor Acers
Năm: 1993
19. Chanbers J. R. (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetics, R. D. Cawforded Elsevier Amsterdam – Holland, pp. 627 – 628 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetic of growth and meat production in chicken
Tác giả: Chanbers J. R
Năm: 1990
20. Kojima A, Takahashi T, Kijima M, Ogikubo Y, Nishimura M, Nishimura S, Harasawa R, Tamura Y, (1997), Detection of Mycoplasma in avian live virus vắcxin by polymerase chain reaction. Biologicals, 25: 365 - 371 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of Mycoplasma in avian live virus vắcxin by polymerase chain reaction. Biologicals
Tác giả: Kojima A, Takahashi T, Kijima M, Ogikubo Y, Nishimura M, Nishimura S, Harasawa R, Tamura Y
Năm: 1997
23. Siegel P. B. and Dumington (1978), Selection for growth in chicken, C. R. Rit Poultry Biol. 1, pp. 1 – 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Selection for growth in chicken
Tác giả: Siegel P. B. and Dumington
Năm: 1978
24. Woese C.R, Maniloff J. Zablen L.B. (1980) Phylogenetic analysis of the mycoplasma. Proc. Natl. Acad. Sci USA.77: 494 - 498 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phylogenetic analysis of the mycoplasma
25. Winkler G, Weingberg M. D. (2002), More aboutother food borne illnesses, Healthgrades Sách, tạp chí
Tiêu đề: More aboutother food borne illnesses
Tác giả: Winkler G, Weingberg M. D
Năm: 2002
26. Wesh Bunr (1992), Influence of body weight on response to a heat stress environment, world poultry congress, Vol. 2, pp. 53-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of body weight on response to a heat stress environment
Tác giả: Wesh Bunr
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN