Thực hiện quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn ngô thị hồng gấm, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ VĂN MINH Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸTẠI TRẠI LỢN NGÔ THỊ HỒNG GẤM, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Thái Nguyên, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ VĂN MINH Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN NGÔ THỊ HỒNG GẤM, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K49 TYN01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Văn Thăng Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy,cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện thuận lợi cho phép em thực khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Trần Văn Thăng dành quan tâm, bảo hướng dẫn nhiệt tình, người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận Đồng thời em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, toàn thể cán bộ, anh chị em công nhân trang trại Lợn Ngơ Thị Hồng Gấm-Lương Sơn-Hịa Bình hợp tác giúp đỡ, tạo điều kiện sở vật chất, chỗ ăn, chỗ ở, môi trường làm việc…để em yên tâm học hỏi Trong trình thực tập, thân em thiếu nhiều kiến thức nên báo cáo khóa luận có sai sót, em mong nhận góp ý thầy bạn để báo cáo khóa luận em hồn thiện hồn thiện thân Cuối em xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập trường thực tập sở Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Lò Văn Minh năm 2022 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Quy định khối lượng thức ăn chuồng đẻ 33 Bảng 3.2 Lịch phun thuốc sát trùng trại 35 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại năm (2019 - 2021) 38 Bảng 4.2 Kết số lượng lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trại tháng thực tập 41 Bảng 4.3 Tình hình sinh sản đàn lợn nái theo tháng theo dõi 42 Bảng 4.4 Phun thuốc khử trùng, tiêu độc chuồng trại 43 Bảng 4.5 Kết phòng bệnh thuốc cho đàn lợn 44 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh kết điều trị khỏi lợn nái sinh sản, lợn con theo mẹ trại 47 Bảng 4.7 Kết thực số công tác khác 50 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng g: Gam kg: Kilogam ml: Mililit mm: Milimet NN & PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TP: Thành phố TT: Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Quá trình thành lập phát triển trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước 2.2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 27 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 31 3.1 Đối tượng 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.3 Nội dung thực 31 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 31 3.4.1 Các tiêu theo dõi 31 3.4.2 Phương pháp theo dõi 32 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 v Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Tình hình chăn ni trang trại năm gần (2019 - 2021) 38 4.2 Kết công tác chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn trại 39 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái 42 4.3.1 Tình hình sinh sản đàn lợn nái trại 42 4.4 Kết phòng bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 43 4.4.1 Kết phòng bệnh vệ sinh sát trùng 43 4.4.2 Kết phòng bệnh thuốc 44 4.5.3 Kết chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn ni trại 45 4.5 Kết công tác khác 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TRẠI Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi lợn ngành chăn nuôi truyền thống nước ta, với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật dân số nên nhu cầu tiêu thụ lượng thịt lợn nước xuất ngày tăng Con lợn không cung cấp thịt nguồn cung cấp phân bón lớn cho ngành trồng trọt sản phẩm khác da, mỡ cho ngành công nghiệp chế biến Cho nên chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại theo hướng tập trung công nghiệp phát triển mạnh mẽ phạm vi nước Ngành chăn nuôi lợn phát triển mạnh mẽ cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt q trình quản lý dịch bệnh Trong chăn nuôi lợn muốn đạt hiệu cao cần phải có giống tốt Để có giống tốt việc chăn ni lợn nái có vai trị đặc biệt quan trọng ngồi chọn giống lợn tốt có tỉ lệ thịt nạc cao, sinh trưởng nhanh việc quản lý, chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản lợn theo mẹ quan trọng Nếu chăm sóc lợn nái sinh sản lợn theo mẹ khơng quy trình chăn ni ảnh hưởng đến chất lượng đàn con, làm ảnh đến khả sinh trưởng phát triển lợn sau này, làm cho hiệu kinh tế thấp Trong q trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái nuôi lợn theo mẹ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn nhiều khó khăn phịng chống dịch bệnh, đặc biệt bệnh thường xuyên xảy lợn nái nuôi lợn theo mẹ Khi dịch bệnh xảy giai đoạn làm ảnh hưởng đến lợn nái chất lượng sữa kéo theo chất lượng lợn cai sữa kém, gây ảnh hưởng đến phát triển sau lợn Vì cần áp dụng quy trình chăm sóc lợn nái lợn theo mẹ Xuất phát từ thực tế nêu trên, chúng tơi tiến hành đề tài: “Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại lợn Ngơ Thị Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni lợn theo mẹ - Thực quy trình phịng chống dịch bệnh cho lợn nái lợn theo mẹ - Đánh giá tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản lợn theo mẹnuôi trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm, xã Thanh Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Đưa biện pháp điều trị bệnh hiệu cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Vận dụng kiến thức học vào công tác chăn nuôi lợn nái sinh sản lợn theo mẹ tai trại đồng thời bổ sung thêm kiến thức từ thực tiễn sản xuất - Ứng dụng biện pháp phòng điều trị bệnh có hiệu cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ vào thực tiễn chăn nuôi lợn trang trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm, xã Thanh Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trại lợn Ngơ Thị Hồng Gấm nằm địa phận thôn Dẻ Cau, xã Thanh Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Xã sơn có vị trí địa lý sau: Phía Bắc giáp xã Cao Dương Phía Nam giáp huyện Lạc Thủy Phía Tây giáp huyện Kim Bơi Phía Đơng giáp thành phố Hà Nội xã Thanh Cao Xã Thanh Sơn có diện tích 34,86 km², dân số năm 2018 8.042 người, mật độ dân số đạt 231 người/km² 2.1.1.2 Điều kiện địa hình Huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình thuộc vùng trung du, nơi chuyển tiếp đồng miền núi, địa hình đa dạng Huyện có địa hình đồi núi thấp với độ cao khoảng 200-400m, hình thành đá macma, đá vơi trầm tích lục ngun đa dạng Huyện có mạng lưới sơng, suối dày đặc 2.1.1.3 Điều kiện khí hậu Huyện Lương Sơn có khí hậu nhiệt đới gió mùa Vào mùa đơng lạnh mưa; mùa hè nóng có nhiều mưa Nền nhiệt trung bình năm 22,9 - 23,300C Lượng mưa bình quân từ 1.520,7- 2.255,6 mm/năm, không phân bố năm mùa mưa thất thường 44 4.4.2 Kết phòng bệnh thuốc Đối với lợn tiêm Fe + B12, ngồi cịn cho lợn uống amox diacoxin 5% để phòng bệnh tiêu chảy bệnh cầu trùng Trong trình thực tập, chúng em học hỏi tham gia với kỹ sư, tổ trưởng trại thực biện pháp phòng bệnh Kết phòng bệnh cho đàn lợn thể qua bảng 4.7: Bảng 4.5 Kết phòng bệnh thuốc cho đàn lợn Tên bệnh Số lợn thực Số lợn an toàn (con) (con) Tỷ lệ (%) Thiếu máu (tiêm Fe + B12) 4262 4262 100 Tiêu chảy (uống) 4262 4262 100 Cầu trùng (uống) 2278 2278 100 Qua kết bảng 4.5 cho thấy: kết tổng quát việc phòng bệnh cho đàn lợn trại thuốc Trong tháng thực tập, chúng em tiêm Fe + B12 cho 4262 lợn ngày tuổi (đạt an toàn 100%) tiêm để phòng thiếu sắt cho lợn Nhỏ thuốc cầu trùng phòng trị cầu trùng nâng cao sức đề kháng cho lợn, khơng xảy trường hợp mắc bệnh cầu trùng,trực tiếp nhỏ thuốc thuốc cho 2278 lợn (an tồn 100%), nhỏ thuốc phịng tiêu chảy 4263 lợn (an toàn 100%) Bảng 4.6 Kết phòng bệnh vắc xin cho lợn nái sinh sản Phòng bệnh Vắc xin Dịch tả Colapets Tai xanh Ingelvac PRRS Porcilis Bengonia Aftopor Giả dại LMLM Liều (ml) Đường tiêm Số lượng (con Tỉ lệ an toàn (%) 100 2 Tiêm bắp Tiêm bắp 58 116 Tiêm bắp 116 100 Tiêm bắp 243 100 100 45 Qua kết bảng 4.6: kết em thực tháng tiêm phòng vắc xin cho lợn nái theo tiến độ quy trình, thấy tỉ lệ àn toàn lợn nái sinh sản sau tiêm phòng vắc xin 100% 4.5.3 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nuôi trại Trong thời gian thực tập trại, qua theo dõi đàn lợn nái sinh sản, em thấy lợn nái sau đẻ hay mắc bệnh viêm tử cung bệnh viêm vú, sót Lợn thường mắc bệnh như: tiêu chảy, viêm khớp * Bệnh viêm tử cung Bệnh xảy nhiều thời gian khác nhau, sau phối, chủ yếu sau đê, bệnh sảy ngầm đến chu kỳ động dục sau phát hiện, - Triệu chứng: Sau đẻ - ngày nái ăn hay bỏ ăn, sốt cao, âm hộ chảy nước đụchoặc mủ trắng kèm theo mùi hôi thối - Điều trị: Bơm rửa tử cung ngày - lần, lần - lít nước sơi để nguội pha với thuốc tím 1% nước Tiêm thuốc: Pendistrep LA hitamox LA (tiêm1ml/10kg thể trọng) Oxitoxin ml/con/lần, tiêm liên tục ngày Thuốc hạ sốt: anagin C (20 ml/nái) Điều trị - ngày * Bệnh sót - Triệu chứng: Lợn nái sau đẻ - không thấy khơng hết bị sót Biểu bệnh lợn nái rặn nhiều, bỏ ăn, thân nhiệt tăng cáo, cắn con, khơng cho bú, niêm dịch chảy có màu đục, lẫn máu - Điều trị: Bơm rửa tử cung dung dịch nước muối sinh lý, ngày rửa lần/ngày, lần 1,5 lít nước, liên tục ngày 46 Tiêm oxytoxin ml/con/lần, tiêm liên tục ngày Tiêm anazine 20%: ml/10 kgTT/1 lần/ngày Tiêm pendistrep LA: 1ml/10 kgTT/1 lần/48 Tiêm bắp, tiêm lần * Bệnh viêm vú - Triệu chứng: Bỏ ăn ăn ít, vú sưng đỏ, cứng, viêm có mủ màu vàng xanh, sốt cao 40,5 - 42oC, niêm mạc mắt đỏ, sờ vào vú có phản ứng đâu Đàn lợn lợn gầy cịi nhanh chóng sữa mẹ khơng cúng đầy đủ chất dinh dưỡng đủ cho đàn Mô vú sưng, cứng - Điều trị + Cục bộ: Phong bế giảm đau bầu vú cách chườm nước ấm + Tồn thân: Tiêm anazine 20% (1ml/10 kgTT/1lần/ngày) + Ln vệ sinh bầu vú, dung dịch sát trùng pha loãng + Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho lợn mẹ trước sau đẻ, nên giảm bớt chất đạm để hạn chế nguy thừa sữa + Tránh cho lợn bú vùng bị viêm + Tiêm pendistrep LA: (1ml/10 kgTT/1lần/48 giờ); (điều trị từ - ngày) * Bệnh tiêu chảy - Triệu chứng: Lợn bị tiêu chảy thường dễ thấy phân lỏng màu vàng, trắng xám, phân hay dính hậu mơn, phân có mùi tanh, lợn ỉa nhiều lần, ô chuồng lợn bẩn phân bết dính vào đan, lợn gầy nhanh, ăn kém, sau dấn đến chết sức khỏe - Điều trị:tùy trường hợp nặng hay nhẹ Đối với trường hợp nặng dung atropin 1ml/con giảm nhu động ruột cộng với ceftocif ml/condưới da gốc tai 47 Đối với trường hợp nhẹ tiêm ampidexa 1ml/con hay ceftocif: ml/condưới da gốc tai Điều trị - ngày liên tục Chú ý dọn dẹp vệ sinh chuồng * Bệnh viêm khớp - Triệu chứng: Lợn lại khó khăn, khập khiễng, khớp chân sưng lên, lợn ăn ít, thân nhiệt tăng, chỗ khớp viêm sưng, sờ nắn có phản ứng đâu Mổ kiểm tra chô viêm thấy xuất mủ - Điều trị: Tiêm pendistrep LA ml/10 kg TT/1 ngày/1 lần, tiêm bắp da DEXA để kháng viêm 1ml/con/lần Điều trị liên tục - ngày Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh kết điều trị khỏi lợn nái sinh sản, lợn con theo mẹ trại Tên bệnh Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Số điều trị khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Hiện tượng đẻ khó 348 19 5,45 19 100 Viêm vú 348 1,43 80 Viêm tử cung 348 14 4,02 13 92,85 Sót 348 2,58 100 Tiêu chảy 4262 1350 31,68 1340 99,25 Viêm khớp 4262 64 1,17 52 81,25 Kết bảng 4.6 cho thấy: Trong tổng số 348 lợn nái theo dõi thời gian vừa qua, có: 48 Hiện tượng đẻ khó: 19 lợn nái mắc (chiếm tỷ lệ 5,45%), số điều trị khỏi 100% Viêm tử cung sau đẻ có14 lợn nái mắc (chiếm tỷ lệ 4,02%), số điều trị khỏi 13 (chiếm tỷ lệ 92,85%) Bệnh viêm vú có5 lợn nái mắc bệnh (chiếm tỷ lệ 1,43%), số điều trị khỏi (chiếm tỷ lệ 80%) Trong nái mắc bệnh sót nhau(chiếm 2,58%), điều trị khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 100% Tỷ lệ khỏi cao đội ngũ công nhân thực phác đồ điều trị cho lợn nái Trong 4.262 lợn theo dõi có 1.350 mắc bệnh tiêu chảy (chiếm 31,68%)số điều trị khỏi 1.340 con, chiếm 99,25% Số lợn mắc viêm khớp theo dõi điều trị khỏi 52 tổng số 64 mắc bệnh( chiếm 1,18%), tỷ lệ khỏi chiếm tỷ lệ 90,00% Như vậy, bệnh phổ biến trại bệnh tiêu chảy, chiếm tỷ lệ cao 31,68%; viêm khớp chiếm 1,17% 4.5 Kết cơng tác khác Ngồi việc ni dưỡng, chăm sóc, phịng điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản, lợn theo mẹ tiến hành thực đề tài, em cịn tham gia số cơng việc khác như: đỡ đẻ, mài nanh lợn con, bấm số tai lợn con, cắt đuôi lợn con, thiến lợn con, xuất bán lợn con,vắt sữa đầu nái đẻ cho lợn còi yếu uống Và tham gia vào hoạt động trại tổ chức, tiến hành làm công việc thu dọn phân loại rác thải, làm cỏ rau, cắt tỉa cảnh, * Đỡ đẻ cho lợn nái Trước đẻ: 10 ngày vú căng lên cứng, âm hộ trương mỏng; ngày, bầu vú cương cứng tiết chất lỏng trong; 12 - 24 giờ, nái bồn chồn, tuyến vú bắt đầu tiết sữa; giờ, sữa tiết nhiều qua lỗ tia sữa; - giờ, vú có sữa non phọt thành tia dài; 30 phút - giờ, tăng nhịp thở, 49 nằm không yên; 15 - 30 phút, âm hộ tiết dịch nhờn màu hồng lẫn phân su; phút, nái nằm nghiêng bên, thở đứt quãng, ép bụng, ép đùi, quẫy đuôi rặn đẻ * Đỡ đẻ lợn con: Một tay cầm để chân trước lợn vào ngón chỏ ngón tay thuận cầm lợn con, tay vuốt dịch nhờn miệng, mũi trước để lợn thở được, sau phần cịn lại Rồi dùng khăn khô lau thể, trà bột đẻ lên thể lợn để làm Thao tác nhẹ nhàng tránh lợn khơng bị đau Sau đó, cho lợn vào bú sữa đầu sớm tốt Trường hợp lợn mẹ khó đẻ sau 15 - 30 phút phải có biện pháp thủ thuật can thiệp Sau lợn mẹ đẻ xong cần lâu bầu vú, quan sinh dục nước ấm pha sat trùng loãng Sau lợn đẻ đợi dây rốn teo lại tiến hành cắt rốn để tránh bị viêm rốn Người đỡ đẻ cần cắt móng tay, rửa sạch, sát trùng cồn tay trước đỡ đẻ * Mài nanh, bấm số tai tiêm sắt cho lợn con: Lợn sau đẻ ngày có khỏe tốt, cứng cáp tiến hành mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi, tiêm kháng sinh tiêm sắt, đàn mà ghép còi yếu mài nanh tiêm bổ sung sắt, đợi cứng cáp tiến hành cắt đuôi bấm tai Để thuận tiện cho công việc tránh gây ảnh hưởng nhiều đến lợn nên công việc lúc * Thiến lợn đực: Cần thiến sớm tốt Nên thực tế, trại thực thiến lợn đực vào ngày thứ - sau sinh trừ bé thể trạng để lại thiến sau Trước thiến lợn đực cần chuẩn bị dụng cụ thiến đầy đủ gồm: khay đựng dụng cụ, dao thiến, cồn Iốt, panh kẹp, bơng gịn, khăn vải sạch, thuốc kháng sinh, xi lanh tiêm Thao tác: Đầu tiên tiêm cho lợn 1ml/con kháng sinh Sau 50 người thiến ngồi ghế cao, sau dùng tay kẹp hai chân sau cho đầu lợn hai chân kẹp lại cho dịch hồn rõ, tay cịn lại cầm dao rạch hai vết đứt vào bên dịch hoàn Dùng panh kẹp dịch hoàn giật dịch hồn ra, dùng cồn I ốt bơi vào vị trí thiến * Xuất bán lợn Thường lợn sau cai sữa tách mẹ nuôi thêm ngày để lợn ăn cám tốt đầy đủ sức khỏe xuất bán Chỉ chọn đủ tiêu chuẩn từ 5kg trở lên để bán, vừa chọn vừa điếm số lơn Sau tất lợn đủ tiêu chuẩn đuổi chạy theo đường hành lang dành riêng để xuất lợnvà khu vực xuất lợn bên ngồi cách xa khu chuồng ni Ở lợn cân, điếm lại số lượng ghi chép lại đưa lên xe tải để vận chuyển Bảng 4.7 Kết thực số công tác khác TT Nội dung Đỡ đẻ cho nái Số lượng Thực Tỷ lệ an toàn (con) (con) (%) 348 329 96,55 2105 2105 100 2115 2115 100 2278 2278 100 3000 3000 100 Tiêm sắt, tiêm kháng sinh, bấm số taicho lợn Mài nanh lợn Nhỏ cầu trùng, Thiến lợn đực Bắt lợn xuất Kết bảng 4.7 cho thấy: Em trực tiếp đỡ đẻ cho 348 lợn nái, có 329 trường hợp đẻ an tồn, 12 trường hợp khó đẻ phải can thiệp biện pháp khác nhau, 51 trường hợp không đẻ phải mổ đẻ, sau mổ phải loại lợn nái, nên tỷ lệ đỡ đẻ an toàn đạt 96,55% Tiếp đến tham gia kỹ sư,công nhân việc xuất lợn con, thực xuất 3000 con, đạt an toàn 100% Lợn sau sinh ngày phải mài nanh, cắt đuôi không làm tổn thương vú lợn mẹ tránh việc lợn cắn lẫn nhau, song song với công việc làtiêm sắt để bổ sung sắt, chống thiếu máu cho lợn tiêm kháng sinh để chống viêm cho lợn Số thực 4262 con, đó: Tiêm sắt, tiêm kháng sinh, bấm số tai 2105 lợn con; mài nanh 2115 lợn Do khâu thực có nhiều bước tiến hành nên cần có người thực hiện, người tiến hành bắt lợn tiêm sắt, tiêm kháng sinh, mài nanh, người lại tiến hành bấm tai cắt đuôi.Khi lợn ngày tuổi tiến hành nhỏ cầu trùng diacoxin 5% để phịng bệnh cầu trùng với tiến hành thiến lợn đực, số lợn đực trực tiếp thiến 2278 Trong q trình thực khơng có tai nạn xảy Do thời gian đầu chưa quen với công việc nên cịn có sai sót, sau khoảng thời gian học tập rèn luyện em làm phát huy hồn thành tốt cơng việc giao 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian thực tập tốt nghiệp trại lợn Ngơ Thị Hồng Gấm Lương Sơn - Hịa Bình, em có số kết luận sau: - Tình hình chăn ni trang trại năm ổn định, ta thấy số lượng lợn sữa có tăng lên qua năm - Về việc phòng bệnh trại thực nghiêm ngặt, vấn đề phòng bệnh đặt lên hàng đầu từ khâu sát trùng từ khu vực chăn nuôi, khu nhà nhà cơng nhân, chuồng ngồi chuồng - Lợn nái sinh sản lợn tiêm vắc xin đầy đủ - Cơng tác chăm sóc lợn nái lợn thực dúng quy trình - Cơng tác tiềm phịng cho lợn nái sinh sản thực đầy đủ thời điểm Tỉ lệ đạt an sau tiêm phòng chống bệnh truyền nhiễm 100% - Phần lớn lợn nái trại đẻ bình thường là94,54%, Số đẻ khó phải can thiệp 5,45% - Lợn nái trại có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 4,02%, viêm vú 1,43%, Sót 2,58% Lợn theo mẹ có tỷ lệ mắc bệnh hội chứng tiêu chảy 31,9% viêm khớp 1,18% - Kết điều trị khỏi bệnh đàn lợn nái sinh sản là: viêm tử cung đạt 92,85% viêm vú đạt 80%;Sót 100% Trên đàn lợn là: Tiêu chảy đạt 99,25%;Viêm khớp đạt 90,00% - Quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn lợn mẹ trại (cho lợn ăn, tắm cho lợn mẹ, dọn dẹp khu vệ sinh chuồng…).Đỡ đẻ cho nái, bấm tai, cắt đuôi cho lợn con, điều trị cho lợn con, thiến lợn con… thực đạt hiểu cao 53 5.2 Kiến nghị - Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau trại thực tập để có nhiều trải nghiệm kiến thức thực tế nâng cao tay nghề - Trại cần cải thiện sợ hạ tầng chuồng, thiết bị kỹ thuật, dụng cụ thú y cần nâng cấp trại thành lập lâu nên số trạng thiết bị hư hỏng - Cải thiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng để đạt tỉ lệ nái đẻ phòng chống dịch đạt hiệu cao - Trại cần tiếp tục phát triển đàn lợn giống để đưa thị trường nhiều giống lợn đạt hiệu kinh tế cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh lợn nái - lợn - lợn thịt, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringers gây tiêu chảy lợn tỉnh phía Bắc biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Vũ Thị Nguyện (2021), Tạp chí chăn nuôi Việt Nam (http://nhachannuoi.vn/hien-tuong-de-kho-o-lon-va-bien-phap-can-thiep/) Nguyễn Ngọc Phục (2005), công tác thú y chăn nuôi lợn, Nxb lao động - xã hội Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thi Hương, Giang Hoàng Hà, (2016), Bệnh thường gặp lợn nái sinh sản chăn ni theo mơ hình gia trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Sĩ Tiệp (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn sạch, Nxb lao động - xã hội(trang 55 - 56) 11 Trần Văn Tường, Nguyễn Văn Bình, Trần Thanh Vân, Trần văn Phùng, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Hà Thị Hảo, Lê Minh Toàn (1999), Giáo trình chăn ni chun khoa, (trang 91) 12 Kudlay D.G, V.F Chubukov (1975), Vi sinh vật học (tuyển tập II), Lê Đình Lương dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội II Tài liệu tiếng nước 13 Christensen R V., Aalbaek B., Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Patho.l Clin Med Nov., 54(9), pp 491 14 Smith B.B., Martineau G., BisaillonA (1995), “Mammary gland and Lactaion problems”, In disease of swine, 7thedition, Iowa state university press, pp 40 – 57 15 Sokol (9/1981) Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV - Kosice 16 Shrestha A (2012), Mastitis, Metritis and Aglactia in sows http://www.slideshare.net MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TRẠI Hình 1: Tiêm thuốc cho lợn nái Hình 2: Mổ hecni cho lợn Hình 3: Xịt rửa chồng nái đẻ Hình 4: Phun sát trùng ngồi chuồng Hình 5: CEFTOCIL Hình 6: Vắc xin cầu trùng Hình 7: OXYTOCIN Hinh 8: HITAMOX LA Hình 9: AMPIDEXALOME Hình 10: Pendistrep LA ... MINH Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN NGƠ THỊ HỒNG GẤM, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT... quy trình phòng chống dịch bệnh cho lợn nái lợn theo mẹ - Đánh giá tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản lợn theo m? ?nuôi trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm, xã Thanh Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Đưa... nái sinh sản + Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ - Công tác điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ + Công tác điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản + Công tác điều trị bệnh cho lợn theo mẹ 32