1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ TÀI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ĐƯỜNG SẮT TRONG THỊ TRƯỜNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TUYẾN HÀ NỘI - LÀO CAI

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 633,26 KB

Nội dung

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT 1.1 Khái niệm, phân loại, ý nghĩa vai trò cạnh tranh Doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh quy luật kinh tế sản xuất hàng hoá đặc trưng kinh tế thị trường Tuy nhiên cách tiếp cận khác nhau, mục đích nghiên cứu khác nhau, nên thực tế có nhiều quan niệm khác cạnh tranh Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1) định nghĩa: “Cạnh tranh kinh doanh hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, bị chi phối quan hệ cung – cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi nhất” Theo Từ điển Kinh tế kinh doanh Anh – Việt thì: “Cạnh tranh đối địch hãng kinh doanh thị trường để giành nhiều khách hàng, nhiều lợi nhuận cho thân, thường cách bán theo giá thấp hay cung cấp chất lượng hàng hố tốt nhất” Giáo trình Kinh tế học trị Mác – Lênin lại đưa khái niệm: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia sản xuất – kinh doanh với nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất – kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá dịch vụ để thu nhiều lợi ích cho Mục tiêu cạnh tranh giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm tồn phát triển chủ thể tham gia cạnh tranh” Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nhiệp tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) cho rằng: “Cạnh tranh khái niệm doanh nghiệp, quốc gia vùng việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế.” Dù có khác biệt diễn đạt phạm vi, quan niệm có nét tương đồng nội dung: Thứ nhất, cạnh tranh quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ chủ thể kinh tế thị trường theo đuổi mục đích tối đa Đối với doanh nghiệp, lợi nhuận tối đa; người tiêu dùng, tối đa hoá mức độ thoả mãn hay tiện lợi tiêu dùng sản phẩm Thứ hai, cạnh tranh diễn môi trường cụ thể, bên tham gia phải tuân thủ ràng buộc chung như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, điều kiện pháp lí, thơng lệ kinh doanh Thứ ba, phương pháp cạnh tranh đa dạng: cạnh tranh đặc tính chất lượng sản phẩm, cạnh tranh giá bán sản phẩm, cạnh tranh nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm Với cách tiếp cận trên, hiểu: Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hố lợi ích, người sản xuất – kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi Cạnh tranh động lực kinh tế thị trường Trong môi trƣờng cạnh tranh, để tránh nguy phá sản, doanh nghiệp phải dùng phần lợi nhuận để tăng vốn đầu tư cơng nghệ, đại hố sản xuất, nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm,tổ chức quản lý hiệu Cạnh tranh tạo đồng hƣớng mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp lợi ích người tiêu dùng: hàng chất lượng cao, giá thành thấp, phục vụ tốt giúp doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm dịch vụ, thu nhiều lợi nhuận Cạnh tranh có mặt trái Cạnh tranh đào thải doanh nghiệp có chi phí cao, giá trị sử dụng sản phẩm thấp tổ chức tiêu thụ khỏi thị tr ường gây nạn thất nghiệp lãng phí nguồn nhân lực Cạnh tranh dẫn đến tình trạng “cá lớn nuốt cá bé”, làm gia tăng phân hố giàu nghèo bất cơng xã hội 1.1.2 Phân loại cạnh tranh Dựa vào tiêu thức khác nhau, cạnh tranh phân thành nhiều loại: a Căn vào chủ thể tham thị trường Cạnh tranh chia thành loại: - Cạnh tranh người mua người bán: Người bán muốn bán hàng hố với giá cao nhất, cịn người mua muốn mua với giá thấp nhất.giá cuối hình thành sau trình thương lượng hai bên - Cạnh tranh người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường Khi cung nhỏ cầu cạnh tranh trở nên gay gắt, giá hàng hoá dịch vụ tăng lên, người mua phải chấp nhận giá cao để mua hàng hoá mà họ cần - Cạnh tranh người bán với nhau: Là canh tranh nhằm giành giật 10 khách hàng thị trường, kết giá giảm xuống có lợi cho người mua Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp tỏ đuối sức, không chịu sức ép phải rút lui khỏi thị trường, nhường thi phần cho đối thủ mạnh b Căn theo phạm vi ngành kinh tế Cạnh tranh phân thành hai loại: - Cạnh tranh nội ngành : Là cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hoá dịch vụ Kết cạnh tranh làm cho kỹ thuật phát triển - Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp ngành kinh tế với nhằm thu lợi nhuận cao Trong q trình này, có phân bổ vốn đầu tư cách tự nhiên ngành, kết hình thành tỷ xuất lợi nhuận bình quân c Căn vào tính chất cạnh tranh Cạnh tranh phân thành loại: - Cạnh tranh hoàn hảo (Perject Competition): Là hình thức cạnh tranh nhiều người bán thị trường khơng người có đủ ưu khống chế giá thị trường Các sản phẩm bán người mua xem đồng nhất, tức không khác quy cách, phẩm chất, mẫu mã - Cạnh tranh khơng hồn hảo (Imperject Comtition): Là hình thức cạnh tranh người bán có sản phẩm khơng đồng với Mỗi sản phẩm mang hình ảnh hay uy tín khác Đây loại hình cạnh tranh phổ biến giai đoạn - Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Comtition): Trên thị trường có người bán sản phẩm dịch vụ đó, giá sản phẩm hay dịch vụ thị trường họ định khơng phụ thuộc vào quan hệ cung cầu d Căn vào thủ đoạn sử dụng cạnh tranh Cạnh tranh chia thành hai loại - Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh pháp luật, phù hợp với chuẩn mực xã hội xã hội thừa nhận; thường diễn sịng phẳng, cơng cơng khai - Cạnh tranh không lành mạnh: Là cạnh tranh dựa vào kẽ hở luật pháp, trái với chuẩn mực xã hội bị xã hội lên án (như chốn thuế, bn lậu, móc ngoặc, hàng giả v.v ) 11 1.1.3 Ý nghĩa vai trò cạnh tranh Cạnh tranh có vai trị quan trọng sản xuất hàng hóa nói riêng, lĩnh vực kinh tế nói chung, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng Người sản xuất phải tìm cách để làm sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, cơng nghệ cao để đáp ứng với thị hiếu người tiêu dùng Cạnh tranh, làm cho người sản xuất động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt nhu cầu người tiêu dùng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ, nghiên cứu thành công vào sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao xuất, chất lượng hiệu kinh tế Ngồi mặt tích cực, cạnh tranh đem lại hệ khơng mong muốn mặt xã hội Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội phương diện sở hữu cải, phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có tác động tiêu cực cạnh tranh khơng lành mạnh, dùng thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật Vì lý cạnh tranh kinh tế phải điều chỉnh định chế xã hội, can thiệp nhà nước Trong xã hội, người, xét tổng thể, vừa người sản xuất đồng thời người tiêu dùng, cạnh tranh thường mang lại nhiều lợi ích cho người cho cộng đồng, xã hội Cạnh tranh đưa đến lợi ích cho người thiệt hại cho người khác, song xét góc độ tồn xã hội, cạnh tranh ln có tác động tích cực Đối với kinh tế, cạnh tranh đảm nhận số chức quan trọng sau: - Cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh cung cầu - Cạnh tranh hướng việc sử dụng nhân tố sản xuất vào nơi có hiệu - Cạnh tranh tạo môi trường thuận lợi để sản xuất thích ứng với biến động cầu công nghệ sản xuất - Cạnh tranh tác động cách tích cực đến phân phối thu nhập: Cạnh tranh hạn chế hành vi bóc lột sở quyền lợc thị trường việc hình thành thu nhập không tương ứng với suất - Cạnh tranh động lực thúc đẩy đổi Cạnh tranh điều chỉnh cung cầu hàng hoá thị trường Khi cung hàng hố 12 lớn cầu, cạnh tranh người bán làm cho giá thị trường giảm xuống, sở kinh doanh đủ khả cải tiến công nghệ, trang bị kỹ thuật, phương thức quản lý hạ giá bán sản phẩm tồn Với ý nghĩa cạnh tranh nhân tố quan trọng kích thích việc ứng dụng khoa học, cơng nghệ tiên tiến sản xuất Khi cung hàng hoá thấp cầu, hàng hố trở nên khan thị trường, Giá tăng lên tạo lợi nhuận cao mức bình qn Khi người kinh doanh đầu tư vốn xây dựng thêm sở sản xuất nâng cao lực nững sở sản xuất sẵn có Đó động lực quan trọng làm tăng thê lượng vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh nâng cao lực sản xuất tòan xã hội Điều quan trọng động lực hồn tồn tự nhiên, khơng theo khơng cần mệnh lệnh hành quan quản lý nhà nước Cạnh tranh buộc chủ thể kinh doanh luôn quan tâm đến việc cải tiến công nghệ, trang bị sản xuất phương thức quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sở hạ giá bán hàng hoá Trong cạnh tranh tất yếu có doanh nghiệp ngày lớn mạnh nhờ làm ăn hiệu quả, đồng thời có doanh nghiệp bị phá sản Đối với xã hội, phá sản doanh nghiệp không hồn tồn mang ý nghĩa tiêu cực nguồn lực xã hội chuyển sang cho nhà kinh doanh khác tiếp tục sử dụng cách có hiệu Vì vậy, phá sản khơng phải huỷ diệt hoàn toàn mà huỷ diệt sáng tạo Việc trì doanh nghiệp hiệu cịn gây nhiều lãng phí cho xã hội phá sản 1.2 Khái niệm, yếu tố ảnh hưởng, phương pháp đánh giá lực canh tranh doanh nghiệp vận tải 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh Thuật ngữ lực cạnh tranh sử dụng rộng rãi phạm vi toàn cầu chưa có trí cao học giả, nhà chuyên môn khái niệm cách đo lường, phân tích lực cạnh tranh cấp quốc gia, cấp ngành cấp doanh nghiệp Theo từ điển thuật ngữ sách thương mại, lực cạnh tranh lực 13 doanh nghiệp ngành, chí quốc gia khơng bị doanh nghiệp khác, ngành khác nước khác đánh bại lực kinh tế Tổ chức UNCATAD thuộc liên hợp quốc cho : Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp lực doanh nghiệp việc giữ vững tăng thị phần cách vững hay lực hạ giá thành cung cấp sản phẩm bền, đẹp, rẻ doanh nghiệp Theo dự án VIE 01/025 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đo khả trì mở rộng thị phần ,thu lợi nhuận doanh nghiệp mơi trường cạnh tranh nước ngồi nước Những quan niệm cho thấy lực cạnh tranh doanh nghiệp dựa hai tiêu chí chủ yếu thị phần lợi nhuận Năng lực cạnh tranh xem động lực phản ánh lượng hoá tổng hợp lực, cường độ động thái vận hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mối quan hệ tương tác với đối thủ cạnh tranh trực tiếp thị trường mục tiêu xác định khoảng thời gian xác định Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo sở cho lực cạnh tranh quốc gia Một đất nước có lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có lực cạnh tranh, ngược lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có lực cạnh tranh mơi truờng kinh doanh phải thuận lợi, sách kinh tế vĩ mơ phải rõ ràng, dự báo được; kinh tế phải ổn định; máy nhà nước phải sạch, hoạt động có hiệu quả… 1.2.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác có tiêu thức đánh giá lực cạnh tranh khác Hiện Việt Nam chưa có tổ chức đưa tiêu chí để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Trong “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, tiến sỹ Vũ Trọng Lâm đưa số tiêu chí sau: - Khả trì mở rộng thị phần: thị phần thể vị cạnh tranh doanh nghiệp Thị phần tuyệt đối tương đối tính theo cơng thức: Thị phần tuyệt đối = Lượng hàng hoá(hoặc doanh thu) tiêu thụ doanh nghiệp Tổng lượng hàng hoá (hoặc doanh thu) 14 x 100% ti thụ thị trường Thị phần tương đối = Thị phần tuyệt đối doanh nghiệp Thị phần tuyệt đối đối thủ cạnh x 100% tranh lớn ( trực tiếp nhất) Nghiên cứu biến đổi thị phần thời kì khác cho ta hiểu rõ khả cạnh tranh doanh nghiệp - Tính hiệu hoạt động: tiêu chí đơn giản đo lường hiệu lànăng suất tính theo cơng thức: Năng suất = Đầu (hàng hố, dịch vụ) Đầu vào (lao động, vốn, cơng nghệ ) Các tiêu cụ thể như: tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu, tỷ suất lợi nhuận/ vốn đầu tư, tỷ suất lợi nhuận/ vốn tự có thường sử dụng để đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Trị số tiêu cao chứng tỏdoanh nghiệp hoạt động hiệu - Hình ảnh doanh nghiệp: Hình ảnh doanh nghiệp thể qua uy tín, danh tiếng doanh nghiệp đối tác kinh doanh (ng ười cung ứng, khách hàng, đối tác liên minh ) Một vấn đề quan trọng liên quan đến nâng cao uy tín doanh nghiệp khả doanh nghiệp phát triển trì thành cơng thương hiệu mạnh Bởi vậy, tiêu chi phí cho hoạt động phát triển thương hiệu, số lượng thương hiệu mạnh có, mức độ tiếng ưa chuộng thương hiệu so sánh với tiêu tương ứng đối thủ cạnh tranh sử dụng để phân tích khả cạnh tranh doanh nghiệp - Một số tiêu thức khác: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể qua số tiêu chí như: Chất lượng sản phẩm trình sản xuất, khả đổi doanh nghiệp, khả đáp ứng nhu cầu khách hàng, khả tiếp cận khai thác có hiệu nguồn lực phục vụ trình kinh doanh, khả liên kết hợp tác với doanh nghiệp khác hội nhập kinh tế 15 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp a Các nhân tố môi trường vĩ mô Một doanh nghiệp không tồn độc lập mà mối quan hệ hữu với chủ thể khác môi trường hoạt động Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi doanh nghiệp có tác động qua lại định tới khả tồn phát triển doanh nghiệp môi trường kinh doanh doanh nghiệp thúc đẩy hay kìm hãm phát triển doanh nghiệp Vì phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp cần phân tích yếu tố môi trường vĩ mô Các yếu tố bao gồm:  Các nhân tố kinh tế Tình hình phát triển kinh tế quốc gia có tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nền kinh tế phát triển ổn định tạo lập tài quốc gia ổn định, ổn định tiền tệ, lạm phát mức kiểm soát Kinh tế phát triển thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung tư bản, tăng nguồn vốn đầu tư phát triển…Sự phát triển kinh tế xã hội kéo theo khả toán nhu cầu tiêu dùng người dân tăng lên, yếu tố thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Ngược lại, kinh tế thời kỳ suy thối, tài quốc gia không ổn định, đồng tiền giá, tỷ lệ lạm phát cao, sức mua giảm sút Trong điều kiện doanh nghiệp phải đối phó với nhiều khó khăn để đứng vững vượt qua, canh tranh thị trường khốc liệt  Nhân tố mơi trường trị - pháp lý Hệ thống pháp luật sách sở pháp lý để doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường Nó tạo khn khổ hoạt động cho doanh nghiệp, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng Vì vậy, tính ổn định chặt chẽ tác động lớn đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Môi trường pháp lý tạo số thuận lợi cho số doanh nghiệp tạo bất lợi cho doanh nghiệp khác Việc nắm bắt kịp thời thay đổi sách để có điều chỉnh nhằm thích nghi với điều kiện yếu tố để doanh nghiệp thành công  Các xu hướng phát triển giới có ảnh hướng đến lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp Xu hướng tồn cầu hố, khu vực hoá tác động đến tất lĩnh vực nước giới vừa thúc đẩy phát triển vừa đem lại nhiều thách thức sức ép cạnh tranh 16 cho doanh nghiệp Xu hướng tự hoá thương mại thúc đẩy cạnh tranh kinh doanh ngày mạnh mẽ Xu hướng làm cho thị trường có nhiều biến động dẫn đến nhiều thay đổi tổ chức quản lý, cấu đầu tư… Xu hướng phát triển khoa học công nghệ giới khuôn khổ quốc gia ảnh hưởng mạnh mẽ tới lực doanh nghiệp Hoạt động ngành có tốc độ phát triển cơng nghệ cao cơng nghệ nguồn lực tạo sức mạnh cạnh tranh, vũ khí cạnh tranh doanh nghiệp Do địi hỏi doanh nghiệp phải có khả nắm bắt đón đầu phát triển khoa học cơng nghệ, phải có kế hoạch đổi cơng nghệ để nâng cao xuất, nâng cao hiệu hoạt động nhằm tăng khả cạnh tranh  Nhân tố văn hoá xã hội Các quan niệm chất lượng sống, trào lưu xã hội, ảnh hưởng văn hoá tác động nhiều đến hành vi tiêu dùng người dân dịch vụ công nghệ cao b Các nhân tố môi trường vi mô  Đối thủ cạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh yếu tố tác động trực tiếp tới khả trì doanh nghiệp Đó lực lượng đe doạ trực tiếp đến tồn phát triển doanh nghiệp Mỗi định hành động đối thủ có tác động định đến hoạt động kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp ln phải dự đốn hành động đối thủ để chủ động có chiến lược, sách lược đối phó nhằm củng cố nâng cao vị thi trường  Đối thủ cạnh tranh tiềm Đó đối thủ xuất tham gia đội ngũ nhà cạnh tranh mà doanh nghiệp cần dự đốn chuẩn xác để có cách đối phó  Đối thủ cạnh tranh ngẫu nhiên Đó xuất sản phẩm có tính thay từ ngành nghề khác thành tựu khoa học công nghệ đem lại Đây đối thủ bất ngờ khó đối phó mà doanh nghiệp phải lường trước 17 c Các nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp  Năng lực tài Một doanh nghiệp muốn cạnh tranh trước hết phải có đủ lực tài Tình hình tài doanh nghiệp thể sức mạnh doanh nghiệp cạnh tranh Vốn điều kiện cần để doanh nghiệp trì mở rộng hoạt động Do khả huy động vốn sử dụng vốn hiệu làm cho lực tài doanh nghiệp mạnh lên  Năng lực sản xuất - Khả tạo sản phẩm có chất lượng cao Giá thành rẻ quy mô sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Chỉ có tạo sức cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp - Trình độ công nghệ Công nghệ giới trải qua q trình phát triển nhanh chóng.việc lựa chọn cơng nghệ cho doang nghiệp có ý nghĩa định đến khả cạnh tranh DN Công nghệ lựa chọn phải phù hợp với nguồn lực DN, phải phù hợp với điều kiện, môi trường kinh doanh Trong điều kiện kinh doanh tương lai cơng nghệ phát huy nào, phải làm cho DN có ưu đối thủ  Nguồn nhân lực Con người yếu tố quan trọng định đến tồn tại, phát triển DN Trình độ, chất lượng đội ngũ lao động ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ mà DN cung cấp Con người phải có trình độ, lịng hăng say làm việc tiếp cận, vận hành máy móc thiết bị cơng nghệ cao Đó sở để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho DN  Maketing Hệ thống bán hàng hoạt động maketing đưa sản phẩm đến với khách hàng, thoả mãn nhu cầu tốt khách hàng Sức mạnh cạnh tranh tạo hoạt động maketing bán hàng to lớn Chất lượng lao động phục vụ khách hàng góp phần khơng nhỏ tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ xây dựng hình ảnh tốt đẹp doanh nghiệp lòng khách hàng, giữ khách hàng trung thành với sản doanh nghiệp  Hoạt động nghiên cứu phát triển Nghiên cứu phát triển đóng vai trò quan trọng việc phát triển ứng dụng công nghệ kịp thời tạo lợi cạnh tranh thị trường như: phát triển sản phẩm trước đối thủ cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất để 18 ... khác Các hình thức vận tải ngành giao thông vận tải : - Vận tải đường sắt - Vận tải đường ô tô - Vận tải đường hàng không - Vận tải đường sông - Vận tải đường biển - Vận tải đường ống 1.3.2 Khái... chiều; - Tuyến đường sắt khổ rộng 1524 mm; - Tuyến đường sắt tiêu chuẩn 1435 mm; - Tuyến đường sắt khổ hẹp 1000 mm; 24 - Tuyến đường sắt điện khí hóa Ga đường sắt: Tuyến đường sắt phân thành cung... đ .sắt = I đ .sắt x I đ.bộ P đ .sắt P đ.bộ K đ .sắt: Năng lực cạnh tranh dịch vụ vận tải đường sắt I đ .sắt: Điểm đánh giá cước vận chuyển đường sắt I đ.bộ: Điểm đánh giá cước vận chuyển đường P đ .sắt:

Ngày đăng: 25/06/2020, 10:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thiện Anh, 2015, 8 dự án đường sắt “hút” nhà đầu tư ngoài ngành, báo Giao thông vận tải, số 14, trang 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 8 dự án đường sắt “hút” nhà đầu tư ngoài ngành
2. Thiện Anh, 2014, Tăng cường vận chuyển trên tuyến đường sắt Việt – Trung, báo Giao thông vận tải, số 189, trang 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường vận chuyển trên tuyến đường sắt Việt – Trung
3. Hoàng Quỳnh Anh, 2007, Một số giải pháp phát triển liên vận hàng hóa đường sắt quốc ở Việt Nam hiện nay, Khóa luận tốt nghiệp, Đại hoc Ngoại thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp phát triển liên vận hàng hóa đường sắtquốc ở Việt Nam hiện nay
4. Bộ Giao thông vận tải, 2009, Hiệp định liên vận hàng hóa đường sắt quốc tế (SMGS) và quy tắc chi tiết làm việc của SMGS, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định liên vận hàng hóa đường sắt quốc tế (SMGS)và quy tắc chi tiết làm việc của SMGS
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
5. Bộ Giao thông vận tải, 2014, Nghị định thư hội nghị đường sắt biên giới giữa Bộ Giao thông vận tải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Tổng công ty đường sắt Trung Quốc nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa lần thứ XXXVIII, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định thư hội nghị đường sắt biên giới giữa Bộ Giaothông vận tải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Tổng công ty đường sắtTrung Quốc nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa lần thứ XXXVIII
Nhà XB: Nhà xuất bản Giaothông vận tải
6. Bộ Giao thông vận tải, 2014, Thông tư Quy định về việc vận tải hàng hóa trên đường sắt quốc gia, số 83/2014/TT – BTGCT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư Quy định về việc vận tải hàng hóa trên đườngsắt quốc gia
8. Tăng Văn Dũng, 2005, Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển liên vận hàng hóa đường sắt quốc tế tại Việt Nam, Luận án Thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển liên vậnhàng hóa đường sắt quốc tế tại Việt Nam
9. Nguyễn Hồng Đàm, Hoàng Văn Châu, Nguyễn Như Tiến và cộng sự, 2005, Vận tải và giao nhận trong Ngoại thương, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận tải vàgiao nhận trong Ngoại thương
Nhà XB: Nhà xuất bản Lý luận chính trị
10. Phan Thị Mai Hoa, 2005, Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt liên vận quốc tế, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt liên vận quốc tế
11. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Luật Đường sắt số 35/2005/QH11 ngày 14/06/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đường sắt số35/2005/QH11 ngày 14/06/2005
13. Thủ tướng Chính Phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2009, Quyết định về việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn 2030, số 35/2009/QĐ-TTg ngày 03/03/2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định vềviệc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầmnhìn 2030
14. Thủ tướng Chính Phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2006, Quyết định về việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, số 1436/QĐ-TTg ngày 10/09/2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định vềviệc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Namđến năm 2020, tầm nhìn 2030
16. Kiều Trâm, 2015, Nhìn lại công tác khai thác, vận chuyển hàng hóa theo mô hình mới ở Tổng công ty đường sắt Việt Nam, báo Đường sắt, số 1, trang 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại công tác khai thác, vận chuyển hàng hóa theo mô hình mới ởTổng công ty đường sắt Việt Nam
17. Kiều Trâm, 2015, Tăng cường phối hợp đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại các điểm giao cắt giữa đường bộ với đường sắt, báo Đường sắt, số 11, trang 8.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường phối hợp đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cácđiểm giao cắt giữa đường bộ với đường sắt
18. ASEAN railways, 2014, Status and development programme 2014 towards closer ASEAN connectivity, 36 th ASEAN railways CEOs’ conference Sách, tạp chí
Tiêu đề: Status and development programme 2014 towards closerASEAN connectivity
19. International Energy Agency and the International Union of Railways, 2014, Energy Consumption and CO2 Emissions - Focus on Infrastructure.Tài liệu từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: EnergyConsumption and CO2 Emissions - Focus on Infrastructure
7. Công ty vận tải đường sắt Hà Nội, 2014, Báo cáo công tác vận chuyển hành khách và hàng hóa năm 2014 Khác
12. Lê Quân và Nguyễn Thị Hoài An, 2003, Tổ chức công tác liên vận đường sắt quốc tế, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội Khác
15. Tổng Công ty đường sắt Việt Nam, Niên giám thống kê đường sắt Việt Nam 2009-2011, 2012-2014 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w