Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
191,5 KB
Nội dung
Trường : . Họ và tên: . . . Lớp phân hiệu: 4/ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GKII MÔN: Tiếng Việt (đọc) LỚP: 4. NĂM HỌC : 2008-2009. THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề). ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ NGƯỜI COI, CHẤM THI (ký, ghi rõ họ tên) ĐỀ A: A/ BÀI ĐỌC: HOA HỌC TRÒ Phượng không phài là một đoá, không phải vài cành; phượng ở đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đoá hoa chỉ nghó đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại còn e ấp, dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? B/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Dựa vào nội dung “Bài đọc”, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Tác giả gọi hoa phượng là gì? a. Hoa học trò b. Cậu c. Hoa sen d. Học trò Câu 2: Khi tả hoa phượng tác giả tả thế nào? a. Tả một đoá hoa b. Tả vài cành c. Tả một loạt, một vùng, một góc trời đỏ rực d. Tả một phần tử Câu 3: Phượng ra lá vào mùa nào? a. Xuân b. Hè c. Thu d. Đông Câu 4: Tả lá phượng tác giả dùng những từ ngữ nào? a. Lá xanh um b. Mát rượi c. Ngon lành như lá me non d. Cả 3 ý trên Câu 5: Cậu học trò lại ngạc nhiên vì: a. Hoa nở bất ngờ b. Sắp được nghỉ hè c. Sắp đến mùa thi d. Sắp xa thầy cô Câu 6: Câu: “Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?” thuộc loại câu gì? a. Câu Ai là gì? b. Câu Ai làm gì? c. Câu Ai thế nào? d. Câu hỏi Câu 7: Câu: “Hoa phượng là hoa học trò.” là câu? a. Câu Ai là gì? b. Câu Ai làm gì? c. Câu Ai thế nào? d. Câu hỏi Câu 8: Câu: “Mùa xuân, phượng ra lá.” Chủ ngữ là: a. Mùa xuân b. phượng c. ra lá d. lá Câu 9: Vò ngữ trong câu: “Muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.” là: a. Muôn ngàn con bướm thắm. b. đậu khít nhau c. Con bướm thắm. d. Cả 3 ý trên đều sai Trường : . Họ và tên: . . . Lớp phân hiệu: 4/ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GKII MÔN: Tiếng Việt (đọc) LỚP: 4. NĂM HỌC : 2008-2009. THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề). ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ NGƯỜI COI, CHẤM THI (ký, ghi rõ họ tên) ĐỀ B: A/ BÀI ĐỌC: HOA HỌC TRÒ Phượng không phài là một đoá, không phải vài cành; phượng ở đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đoá hoa chỉ nghó đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại còn e ấp, dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? B/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Dựa vào nội dung “Bài đọc”, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Tác giả gọi hoa phượng là gì? a. Học trò b. Cậu c. Hoa sen d. Hoa học trò Câu 2: Khi tả hoa phượng tác giả tả thế nào? a. Tả một đoá hoa b. Tả một loạt, một vùng, một góc trời đỏ rực c. Tả vài cành d. Tả một phần tử Câu 3: Phượng ra lá vào mùa nào? a. Hè b. Thu c. Xuân d. Đông Câu 4: Tả lá phượng tác giả dùng những từ ngữ nào? a. Lá xanh um b. Mát rượi c. Ngon lành như lá me non d. Cả 3 ý trên Câu 5: Cậu học trò lại ngạc nhiên vì: a. Sắp đến mùa thi b. Sắp được nghỉ hè c. Hoa nở bất ngờ d. Sắp xa thầy cô Câu 6: Câu: “Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?” thuộc loại câu gì? a. Câu Ai là gì? b. Câu hỏi c. Câu Ai thế nào? d. Câu Ai làm gì? Câu 7: Câu: “Hoa phượng là hoa học trò.” là câu? a. Câu Ai làm gì? b. Câu Ai là gì? c. Câu Ai thế nào? d. Câu hỏi Câu 8: Câu: “Mùa xuân, phượng ra lá.” Chủ ngữ là: a. Mùa xuân b. lá c. ra lá d. phượng Câu 9: Vò ngữ trong câu: “Muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.” là: a. con bướm thắm. b. Muôn ngàn con bướm thắm. c. đậu khít nhau d. Cả 3 ý trên đều sai ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM GKII MÔN: Tiếng Việt (đọc). LỚP: 4. NĂM HỌC : 2008-2009. I/ ĐỌC THẦM: (5 điểm) ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ý đúng a c a d a d a b b Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ý đúng d b c d c b b d c Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II/ ĐỌC THÀNH TIẾNG: (5 điểm) - Đọc to, rõ ràng, mạch lạc, trôi chảy, phát âm không sai, đúng tốc độ qui đònh, bước đầu có diễn cảm; được 5 điểm. - Đọc to, rõ ràng, mạch lạc, trôi chảy, phát âm không sai, đúng tốc độ qui đònh nhưng chưa diễn cảm; được 4 điểm. - Đọc to, rõ ràng, tương đối lưu loát, phát âm còn sai 1-2 lần, chưa diễn cảm, chưa đúng tốc độ qui đònh (có thể chậm không quá 15 giây so với yêu cầu); được 3 điểm. - Đọc to, rõ ràng nhưng thiếu mạch lạc, chưa trôi chảy, phát âm sai nhiều, chưa đạt tốc độ qui đònh ( chậm không quá 20 giây so với yêu cầu); được 2 điểm. - Đọc nhỏ, không rõ ràng, thiếu mạch lạc, không trôi chảy, phát âm sai quá nhiều, không đạt tốc độ qui đònh ( chậm quá 20 giây so với yêu cầu); được 1 điểm. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GKII MÔN: Tiếng Việt ( viết) LỚP: 4 NĂM HỌC: 2008 – 2009. THỜI GIAN: 40 phút ( không tính thời gian chép đề) ĐỀ : I/ CHÍNH TẢ: (5 điểm) ĐƯỜNG ĐI SAPA Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên một cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi trên những thác trắng xoá tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dòu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn, những bông hoa lay ơn đen nhung hiếm quý. II/ TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) Hãy tả một cây ăn quả hoặc một cây hoa mà em thích. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM GKII. MÔN: Tiếng Việt ( viết). LỚP: 4. NĂM HỌC 2008-2009. I / CHÍNH TẢ: 5 điểm - Bài viết không mắc lỗi chính tả hoặc chỉ sai 1 lỗi, chữ viết đạt yêu cầu, trình bày đúng qui đònh, bài viết sạch sẽ; được 5 điểm. - HS viết cứ sai 2 lỗi chính tả thông thường ( sai-lẫn phụ âm đầu, vần, thanh; không viết hoa đúng qui đònh); GV trừ 1 điểm. - Bài viết không mắc lỗi chính tả nhưng chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ; trình bày không đúng qui đònh, bài viết bẩn; trừ 1 điểm toàn bài. II / TẬP LÀM VĂN: 5 điểm. - Bố cục đủ và chia rõ 3 phần; được 0,5 điểm. - Các câu văn viết đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không sai quá 3 lỗi chính tả; được 0,5 điểm. Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ; được 0,5 điểm. - Bài văn có mạch lạc, đúng thể loại, kiểu bài, sắp xếp ý hợp lý, chọn ý sát hợp với yêu cầu của đề; được 2,5 điểm. - Học sinh biết sử dụng các biện pháp tu từ làm cho bài văn sinh động, giàu hình ảnh; được 1 điểm. * Lưu ý: Nếu học sinh làm bài lạc đề thì giáo viên chỉ chấm cho học sinh 1 điểm toàn bài. Trường : . Họ và tên: . . . Lớp phân hiệu: 4/ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GKII MÔN: Toán LỚP: 4. NĂM HỌC : 2008-2009. THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề). ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ NGƯỜI COI, CHẤM THI (ký, ghi rõ họ tên) ĐỀ A: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. Câu 1: Rút gọn phân số 10 15 được: a. 2 3 b. 1 2 c. 3 2 d. 3 4 Câu 2: Trong các số: 123; 103; 1005; 78516 số chia hết cho 9 là: a. 123 b. 103 c. 1005 d. 78516 Câu 3: Trong các phân số: 2 3 ; 1 2 ; 3 2 ; 3 4 . Phân số bằng 9 12 là: a. 2 3 b. 1 2 c. 6 3 d. 3 4 Câu 4: Quy đồng mẫu số hai phân số 3 4 và 1 5 được: a. 6 8 và 5 8 b. 5 10 và 3 10 c. 15 20 và 4 20 d. 9 12 và 15 12 II/ PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm Bài 1: (3 điểm) Tính: a/ 1 2 5 5 + b/ 7 4 6 6 − . . . . . . . c/ 2 4 5 3 × d/ 7 1 : 8 2 . . . . . . . Bài 2: (1 điểm) Tìm x 5 2 3 2 =− x Bài 3: Hình chữ nhật có chiều dài là 5 4 m và chiều rộng kém chiều dài 2 1 m. Tính diện tích hình chữ nhật đó. . . . . . . . Bài 4: Kẻ hai đoạn thẳng chia hình dưới đây thành 4 phần bằng nhau: Trường : . Họ và tên: . . . Lớp phân hiệu: 4/ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GKII MÔN: Toán LỚP: 4. NĂM HỌC : 2008-2009. THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề). ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ NGƯỜI COI, CHẤM THI (ký, ghi rõ họ tên) ĐỀ B: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. Câu 1: Rút gọn phân số 10 15 được: a. 3 2 b. 2 3 c. 1 2 d. 3 4 Câu 2: Trong các số: 123; 103; 1005; 78516 số chia hết cho 9 là: a. 78516 b. 123 c. 1005 d. 103 Câu 3: Trong các phân số: 2 3 ; 1 2 ; 3 2 ; 3 4 . Phân số bằng 9 12 là: a. 6 3 b. 1 2 c. 3 4 d. 2 3 Câu 4: Quy đồng mẫu số hai phân số 3 4 và 1 5 được: a. 9 12 và 15 12 b. 5 10 và 3 10 c. 6 8 và 5 8 d. 15 20 và 4 20 [...]... bằng cách khác mà đúng, giáo viên tính điểm cho học sinh như cách trên Bài 4: (1 điểm) Học sinh có thể chia theo một trong 3 cách sau: ĐỀ B PHẦN I: (3 điểm) Câu Ô đúng Điểm 1 b 0,75 2 a 0,75 3 c 0,75 4 d 0,75 PHẦN II: ( 7 điểm) GV căn cứ vào đáp án và biểu điểm của đề A để tính điểm cho học sinh ... Bài 4: Kẻ hai đoạn thẳng chia hình dưới đây thành 4 phần bằng nhau (1 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN : Toán LỚP: 4 (GKII) NĂM HỌC: 2008-2009 ĐỀ A I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 1 CÂU a Ý ĐÚNG 0,75 ĐIỂM II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Tính: 1 2 1+ 2 2 4 2×4 3 2 d 0,75 3 d 0,75 7 a/ 5 + 5 = 5 = 5 4 7−4 4 c 0,75 3 1 14 7 b/ 6 − 6 = 6 . phút ( Không kể thời gian phát đề) . ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ NGƯỜI COI, CHẤM THI (ký, ghi rõ họ tên) ĐỀ A: A/ BÀI ĐỌC: HOA HỌC TRÒ Phượng. phút ( Không kể thời gian phát đề) . ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ NGƯỜI COI, CHẤM THI (ký, ghi rõ họ tên) ĐỀ B: A/ BÀI ĐỌC: HOA HỌC TRÒ Phượng