1. Trang chủ
  2. » Tất cả

văn đại học

74 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 516 KB

Nội dung

TÂY TIẾN Quang Dũng I Giới thiệu chung Tác giả (1921-1988) - Quê Hà Tây sống chủ yếu Hà Nội, mang cốt cách lịch người Hà Nội - Là nghệ sĩ đa tài : vẽ tranh, soạn nhạc, làm thơ - Hồn thơ vừa hồn nhiên, mộc mạc, vừa lịch, hào hoa Tác phẩm - Ra đời 1948, năm thứ kháng chiến chống Pháp, cịn nhiều khó khăn, gian khổ: thiếu lương thực, thuốc men, quân trang quân dụng, bệnh sốt rét rừng hoành hành dội - Lính Tây Tiến phần đơng niên trí thức Hà thành, đối mặt với gian khổ, hi sinh, tâm hồn trẻ trung, lãng mạn, trận can trường, cảm - Quang Dũng gia nhập đoàn binh Tây Tiến từ mùa xuân năm 1947 Cuối 1948, ông chuyển sang đơn vị khác Tại hội nghị tồn qn Phù Lưu Chanh ( Hà Đơng cũ ) nhớ đồng đội, nhớ ngày tháng quên QD viết Tây Tiến với tên lúc đầu “Nhớ Tây Tiến” Tây Tiến biên cương mờ khói lửa Quân lớp lớp động rừng Và thơ người Vẫn sống muôn đời với núi sông Giang Nam II Đọc- Hiểu văn Đọc tìm bố cục - P1: sơng Mã…thơm nếp xơi : Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc dọc đường hành quân lính Tây Tiến - P2: tiếp… đong đưa: kỉ niệm với đồng bào Tây Bắc - P3: tiếp…độc hành: chân dung người lính Tây Tiến - P4: cịn lại: khúc vĩ đồn binh Tây Tiến Đọc hiểu *Nhan đề: Nhớ Tây Tiến khác Tây Tiến - Nhớ Tây Tiến mềm mại, Tây Tiến hùng mạnh giống bước hành quân đoàn binh - Nhớ Tây Tiến: từ “nhớ” làm lộ cảm xúc, cịn Tây Tiến khơng nói nhớ mà nhớ -> hàm xúc - Với chữ "nhớ" Tây Tiến khứ, bỏ chữ "nhớ" Tây Tiến thành tại, QD sống đoàn anh hùng *Bài thơ a Phần a1 dịng đầu Sơng Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi - Câu 1: + Câu thơ mở đầu tiếng gọi, gọi đoàn binh Tây Tiến, tiếng gọi ngân vang nhờ âm “ơi” âm mở Tây Tiến không vô tri vô giác mà người, phần đời quên Quang Dũng + ”Sông Mã xa rồi” kỉ niệm xa “ Xa rồi” thể nối tiếc, kỉ niệm qua để lại nhiều tiếc nuối - Câu 2: + Điệp từ “nhớ” trải nỗi nhớ mênh mang khắp không gian + “Nhớ rừng núi”: nhớ chiều rộng, “nhớ chơi vơi”: trải lên chiều dài; nỗi nhớ người điểm tựa, nỗi nhớ sương khói núi rừng Việt Bắc, mênh mông, vô tận, bồng bềnh, lan tỏa a2 dịng tiếp Sài Khao sương lấp đồn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà pha luông mưa xa khơi -> Đoạn thơ sử dụng nhiều từ địa danh gợi miền đất hoang vu xa lạ mà ta chưa đặt chân tới Cịn Quang Dũng đồn quân Tây Tiến tên đỗi thân thương, gợi bao kỉ niệm khắc cốt ghi xương Những tên làng, tên núi, tên sông Những tên đọc lên nghe muốn khóc - Câu 1: miêu tả đoàn quân hành quân đỉnh núi cao, núi cao đến mức nhìn thấy biển sương mênh mơng trùm lấp đồn qn Trong câu thơ bật chữ “mỏi”, “mỏi” từ chân thật, hay, thật đến mức khiến ta hình dung bước chân rã rời, mệt mỏi đường hành qn cịn q xa xơi Câu thơ nói lên khắc nghiệt thiên nhiên Tây Bắc: núi cao, sương dày mà đường hành quân lại q xa xơi - Nhưng dịng thơ thứ 2, thiên nhiên Tây Bắc lên với vẻ thi vị, diễm lệ Câu có 6/7 bằng, âm điêu nhẹ nhàng, êm Hình ảnh “hoa về” hiểu theo nghĩa: + Trong đêm tối mắt không nhìn thấy người lính Tây Tiến cảm nhận làng Tây Bắc gần nhờ hương hoa băng gió đến với tâm hồn người lính trẻ + Hành qn đêm người lính cầm theo bó đuốc hoa, trông xa hoa lớn, họ tiến làng tịnh Tây Bắc + ”Đêm hơi” gợi cảm giác ấm áp, không gian huyền ảo (cịn “đêm sương” gợi khơng gian lạnh lẽo) - Ngay sau giây phút yên bình lại ngày tháng gian khổ, câu thơ miêu tả chặng đường hành quân gian khổ: câu thơ có 5/7 trắc, gợi lên núi dốc cao ngất trời, vực sâu đến gập người -> câu thơ gập đôi - Khi núi cao lên đến tận người lính đứng cồn mây: câu thơ dùng đảo ngữ, “heo hút” lên gợi miền không gian hoang vu nơi đỉnh núi Nơi đất trời lần gặp nhờ dấu chân người lính Nhưng mục đích Quang Dũng khơng phải miêu tả khó khăn gian khổ, câu thơ rẽ sang hướng khác với cụm từ “súng ngửi trời” “Súng ngửi trời”, phong cách thơ độc đáo QD, dùng chữ “ngửi” thể tâm hồn trẻ thơ, tinh nghịch, yêu đời anh lính trẻ -> Khắc họa tư kiêu hãnh người lính đứng gian khổ với nụ cười ngạo nghễ - Câu tiếp tục miêu tả đỉnh núi cao ngất trời, câu thơ gập đôi “Ngàn” biến âm, họ nghe thấy tiếng cười, nói, hay hát mà nghe thấy tiếng thở đứt quãng - Nếu câu thơ thứ miêu tả nét khắc ngiệt vùng núi Tây Bắc câu th thứ nét vẽ thi vị, huyền ảo: câu thơ có 7/7 bằng, tiếng reo nhìn thấy làng Tây Bắc thấp thoáng sau mưa Nó làm vơi gian nan nhọc nhằn đời chiến binh Tây Tiến => tính chất thiên nhiên Tây Tiến: hùng vĩ thi vị a3 dịng tiếp: hình ảnh người lính Tây Tiến đường hành quân gian khổ “Anh bạn dãi dầu không bước Gục quên súng mũ bỏ quên đời Chiều chiều oai linh thác gần thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” -Ở dòng thơ đầu QD gọi người lính với tình cảm đỗi thân thương "Anh bạn"là cách gọi Quang Dũng người đồng đội, người lính vơ danh, thể tình cảm yêu thương trìu mến - “Dãi dầu” : trải qua gian khổ, thử thách đường hành quân nên người lính dừng bước Câu thơ dùng biện pháp nói giảm nói tránh, miêu tả người lính hi sinh nhẹ nhàng vào giấc ngủ Điều đặc biệt giây phút hi sinh người lính không chịu rời súng, giữ nguyên tư người lính “gục lên súng mũ bỏ quên đời” - Thiên nhiên miền Tây không đáng sợ với núi cao, vực sâu mà ghê rợn với thác dữ, núi dữ, động từ mạnh “thét”, “gầm” làm lên thiên nhiên hoang vu, chứa đầy hiểm họa, sẵn sàng cướp mạng sống người - “Chiều chiều”, “đêm đêm” diễn tả gian khổ, hiểm nguy khơng ngừng khơng dứt Khi hồng bng xuống nơi giới loài mãnh thú Hai chữ “Mường Hịch” dùng đắc địa Từ âm điệu hình dung bước chân làm rung chuyển loài mãnh thú săm mồi đêm vắng Khi viết dòng thơ Quang Dũng nhớ tới Thế Lữ: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan” -> Với Thế Lữ, cảnh núi rừng ghê rợn giấc mơ với Quang Dũng thực tế khốc liệt mà nhà thơ phải trải qua a.4 dịng cuối “Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” - “Nhớ ôi”: nỗi nhớ trào dâng, mãnh liệt buột tiếng kêu nỗi nhớ rưng rưng nước mắt - “Cơm lên khói”: hình ảnh làm ấm lịng người chiến sĩ ngày miếng cơm chấm muối mối thù nặng vao -> quân dân ấm áp, nồng hậu - Chữ “mùa em” chữ độc đáo riêng Quang Dũng, thể rõ cốt cách đa tình Có thể hiểu chữ theo nhiều cách Mùa màng bội thu nhờ bàn tay tảo tần cô thiến nữ Mai Châu Cũng nhớ mùa gặt, nhớ dáng hình yêu kiều thiếu nữ Mai Châu Mùi “ thơm” vừa mùi cơm nếp, vừa long thơm thảo cô thiếu Tây Bắc vương vấn chút dun nghĩa lứa đơi Dù chưa kịp định hình đời vương vấn luyến tiếc b Phần 2: Kỉ niệm với đồng bào Tây Bắc b1 Khổ 1: Kỉ niệm đêm hội hoa “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” - “Bừng lên” ánh sáng bừng lên, vừa niềm vui bừng lên khn mặt người lính trẻ Trong đêm hội trại núi rừng Tây Bắc rực rỡ đêm hội hoa đăng - “Kìa em” vừa biểu lộ ngạc nhiên vừa biểu lộ vui sướng anh lính trẻ trước cô gái Tây Bắc xinh đẹp - Biện pháp tu từ lạ hóa: trang phục lạ (xiêm áo) , nhạc cụ lạ (khèn) , nhạc điệu lạ (man điệu) , cử lạ (e ấp) - Dòng thơ thứ ngắt nhịp 2/2/1/2, gợi điệu múa uyển chuyển, dìu dặt gái dân tộc - Câu cuối đặc biệt âm điệu, 6/7 , gợi âm bay bổng, trữ tình “Nhạc Viên Chăn “ hồn người mơ ngày vui xuân “Xây hồn thơ” xây giấc mộng bình Giữa chốn bom rơi đạn mục tâm hồn lãng mạn người lính trẻ bay theo nhạc điệu êm đềm Người lính mơ miền đất khác, nơi khơng có đạn bom chết chọc Đó giới tình u hạnh phúc b2 Khổ 2: Kỉ niệm đêm chia tay “Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” - Người lính Tây Tiến, chiều khói sương làng Cả thời gian khơng gian gợi nhớ nhung - Dịng có BPTT điệp từ (có), điệp cấu trúc + “Có thấy hồn lau”: nỗi nhớ thiên nhiên Tây Bắc Hoa lau hoa miền biên ải hoang vu “Hồn lau” thiên nhiên mang linh hồn người Khơng thể “bờ lau” hay “hoa lau” thiên nhiên Tây Bắc có linh hồn Bao người lính ngã xuống nơi đây, linh hồn họ vương vấn nơi bờ lau, khe suối Trong thiên nhiên có hình bóng người có tình người sâu đậm + Từ “có thấy” đến “có nhớ”: cung bậc nỗi nhớ tăng thêm nỗi da diết Nỗi nhớ nồng nàn lịng người lính trẻ nhớ thiếu nữ Tây Bắc - Câu 3: câu thơ giàu chất họa , có kết hợp hài hòa, cân đối giữ nét mềm mại dáng người với nét thẳng mạnh thuyền “độc mộc”-> gợi vẻ đẹp yểu điệu, khỏe khoắn nàng sơn nữ - Dòng có hai đối lập:”dịng nước lũ” hình ảnh đẹp, dội núi rừng Tây Bắc “hoa đong đưa” vẻ đẹp thấp thoáng, đong đưa Chữ “hoa” bơng hoa trơi dịng nước, hoa văn sặc sỡ váy áo dân tộc, lời ngợi khen kín đáo: thiếu nữ Tây Bắc đẹp hoa rừng “Đong đưa” tả chuyển động chậm rãi, nhẹ nhàng bơng hoa cịn gợi ánh mắt tình tứ thiếu nữ miền sơn cước Vẻ đẹp khiến anh lính đa tình chân bước xa mà lòng lại c Phần 3: Chân dung người lính Tây Tiến c1 dịng đầu: sống người lính Tây Tiến “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” - câu đầu tả ngoại hình chàng trai Tây Tiến Hiện thực gian khổ thời kì người lính sống triền miên thiếu thốn, thiếu ăn, thiếu thuốc, thiếu quân trang quân dụng, bệnh tật lại triền miên Tất điều tàn phá sức lực người lính Tây Tiến Mặc dù tuổi 18-20 tràn trề sức lực mang hình ảnh tiều tụy: đầu trọc , da xanh, quần áo rách rưới Quang Dũng không né tránh thực tế khắc nghiệt cách diễn đạt Quang Dũng phơi phới lạc quan Dịng thơ đầu có tới lần đảo ngữ Diễn đạt theo cách thơng thường là: đồn binh Tây Tiến tóc khơng mọc Nhưng chữ Tây Tiến đảo lộn lên đầu tỏa miền kiêu hãnh vơ biên “Khơng mọc tóc”chứ khơng phải tóc khơng mọc, người lính chuyển từ tư bị động sang chủ động Những anh lính trẻ khơng cần mọc tóc, tự hào đầu trọc Đói khổ triền miên, bệnh tật dai dẳng nên lính Tây Tiến có màu da đặc trưng “xanh màu lá” Hiện thực đau lịng ý thơ phơi phới lạc quan Ba chữ “dữ oai hùm” trả cho người lính tư hiên ngang, oai hùng Lính Tây Tiến trận có dáng vẻ oai phong lẫm liệt chốn rừng xanh Sức mạnh “dữ oai hùm “ có văn học cổ: “ Tam qn tì hổ khí thơn ngưu” (Thuật hoài- PNL) => Như suốt chiều dài lịch sử chống ngoại xâm, thời đị dân tộc Việt Nam có người với sức mạnh phi thường sẵn sàng xả thân cứu nước Lính Tây Tiến ốm mà không yếu, gian khổ mà lạc quan yêu đời - “Mắt trừng” thi liệu văn học cổ, thường để diễn tả hình ảnh người anh hùng xông pha trận mạc, đối diện với kẻ thù đôi mắt ngùn ngụt lửa căm thù - “Mộng”: lính Tây Tiến mang theo giấc mộng lớn đời lập chiến cơng, giải phóng qn hương, mang lại bình cho đất nước Như dòng thơ đầu miêu tả vẻ đẹp kiêu dũng, hào hùng chiến binh Tây Tiến - Câu thơ cuối: + Âm điệu :5/7 -> êm , ngào lời ình tự với người yêu + Đêm khoảnh khắc ngắn ngủi tiếng súng tạm im, thần chết ngừng rượt đuổi, người lính có giây phút riêng tư cho Tâm hồn anh lính trẻ bay trở thủ đô yêu dấu Nhớ Hà Nội nhớ nhiều: nhớ lớp cũ, nhớ trường xưa, bạn bè thuở, nhớ Hồ Tây Hồ Gươm trăng soi liễu rủ, tuổi 18-20 anh lính trẻ chẳng thầm dấu tim người thiếu nữ Đây nỗi nhớ người, làm cho chân dung người lính lên chân thực toàn vẹn + ”Dáng kiều thơm”là kết hợp từ độc đáo Quang Dũng, gợi lên dáng dâp yêu kiều, tha thiết thiếu nữ đất kinh kì Họ có vẻ đẹp kiêu sa, đài các, khác hẳn với vẻ đẹp chân quê cô gái nông thôn Chữ “thơm” cảm nhận khướu giác Đây mùi thơm nước hoa, phấn sáp cô thiếu nữ Hà thành thường dung để điểm trang Nhưng chữ “thơm” dung để ngợi ca cốt cách lịch người đất Tràng An: “Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An” - Người thiếu nữ Hà Nội dáng hình thoảng qua giấc mơ đủ để xoa dịu bao gian nan đời người lính trẻ Nỗi nhớ bay bổng lãng mạn, có người lính bàn tay trước cầm súng cầm bút Những người lính nơng dân bàn tay trước cầm súng cầm cày, cầm cuốc nỗi nhớ bình dị, mộc mạc nhiều: “Ba năm gửi lại quê hương Mái lều gianh Tiếng mõ đêm trường Luống cày đất đỏ Ít nhiều người vợ trẻ Mịn chân bên cối gạo canh khuya” (Nhớ-Hồng Nguyên) => Đây giai đoạn lịch sử đặc biệt, người lính có kết hợp tuyệt vời hai phẩm chất: hào hùng hào hoa, anh hùng nghệ sĩ c2 dòng cuối: hi sinh “Rải rác biên cương hồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” - Sử dụng từ Hán Việt: biên cương, chiến trường, viễn xứ, độc hành làm cho chân dung người lính Tây Tiên bao bọc vầng hào quang cổ kính - Dịng thơ đầu gợi cảnh chiến trường hoang lạnh, nấm mộ vơ danh nằm rải rác bên đường Người lính ngã xuống, nằm lại nơi biên ải xa xôi, nấm mộ vùi tạm bên đường, khơng hương khói Câu thơ thấm đẫm nỗi xót xa thương cảm - Câu ngắt nhịp 3/2/2, mạnh mẽ, khảng khái lời thề “cảm tử cho Tổ quốc sinh” + ”Đời xanh” tuổi trẻ tương lai, tình u, hạnh phúc Khi người lính yêu quý trân trọng tuổi trẻ Nhưng tự Tổ quốc, họ tự nguyện hiến dâng tất Cùng ý tưởng nhà thơ Thanh Thảo có viết : “Chúng tơi khơng tiếc đời Nhưng tuổi 20 khơng tiếc Nhưng tiếc tuổi 20 Thì cịn chi Tổ quốc?” - Một thực tế đau lịng người lính Tây Tiến chết nhiều, không đủ chiếu chôn Nhưng tưởng tượng Quang Dũng người lính giống anh hùng xả thân trí lớn, thi thể họ bọc áo bào “Áo bào” hình ảnh mang màu sắc ước lệ tượng trưng, làm cho chân dung người lính giống anh hùng tráng sĩ thời xưa Hai chữ “về đất” cách nói giảm nói tránh, người lính ngã xuống đất mẹ dang rộng vịng tay đón Họ chết lại - Câu thơ cuối có biện pháp nhân hóa: song Mã ơm lịng nỗi đau q lớn, gầm lên tiếng làm rung chuyển trời đất Đó điệu nhạc núi sông tấu lên để tiễn đưa người lính với đất Mẹ Như vậy, chân dung người lính Tây Tiến sánh ngang trường tồn sông núi d Phần 4: Khúc vĩ đồn binh Tây Tiến “Tây Tiến người khơng hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xi” - Câu thơ có khoảng trống “Không hẹn ước” không hẹn ước ngày trở Con đường hành quân lính Tây Tiến cheo leo, đầy gian nan, hiểm trở “đường lên thăm thẳm chia phơi” -Chữ “mùa xn” dịng có nhiều cách hiểu Binh đồn mùa xn thành lập mùa xuân 1947, chàng trai Tây Tiến tuổi xuân, lứa tuổi đẹp đời người Ngay người lính ngã xuống linh hồn họ tiếp tục hành quân theo đồng đội: “Hồn Sầm Nứa chẳn xuôi” ... Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 Huế, có kết hợp đặc biệt văn hóa dân gian văn hóa cung đình Sinh gia đình dịng dõi hồng tộc, có truyền thống văn học truyền thống yêu nước - Là nhà thơ trưởng thành... cấu: thao lối đối đáp ca dao giao duyên - Đại từ xưng hơ: “mình-ta” cặp đại từ phổ biến ca dao tình yêu, diễn tả gắn bó khăng khít hai mà Thơng thường cặp đại từ có giới tình cảm cá nhân ( tình... thường gắn với cao sang, vĩ đại “Nam quốc sơn hà” Nam quốc gắn liền với Nam đế Trong “ Bình Ngơ đại cáo”, để khẳng định chủ quyền dân tộc, Nguyễn Trãi dẫn yếu tố: văn hiến, phong tục tập quán,

Ngày đăng: 24/06/2020, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w