Với mong muốn giúp các em có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi chọn HSG sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các em Bộ 50 đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017 2018. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi.
BỘ 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN NĂM 2017-2018 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI OLYMPIC CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2017 - 2018 MÔN THI: Ngữ văn Ngày thi: 30/3/2018 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (4.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Bầm có rét khơng bầm, Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn, tay cấy mạ non (Bầm ơi, Tố Hữu) a Chỉ từ ngữ địa phương có đoạn thơ tìm từ ngữ tồn dân tương ứng? b Xác định phân tích ngắn gọn tác dụng việc sử dụng từ láy đoạn thơ trên? Câu 2:(6.0 điểm) Ph Ăng - ghen cho rằng:"Trang bị quý người khiêm tốn giản dị." Bằng văn ngắn, em trình bày suy nghĩ ý kiến Câu 3:(10.0 điểm) Hãy làm sáng tỏ lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi cảnh tù ngục thể qua thơ Khi tu hú cuả Tố Hữu (Sách Ngữ văn 8, tập hai - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) HẾT PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HDC BÀI THI OLYMPIC CẤP HUYỆN Môn thi: Ngữ văn Ngày thi: 30/ 3/ 2018 Câu Ý Yêu cầu Điểm a - Từ ngữ địa phương đoạn thơ:”Bầm" 1.0 - Từ ngữ toàn dân tương ứng:”Mẹ" b - Các từ láy: heo heo, lâm thâm 1.0 - Tác dụng việc sử dụng từ láy: 2.0 + Hai từ láy”heo heo”và”lâm thâm”gợi tả không gian quạnh vắng, heo hút, lạnh lẽo Cái rét thấu vào da thịt theo đợt gió luồn qua vách núi, phả đồng ruộng trở nên tê tái qua mưa phùn dày đặc Giữa khung cảnh vắng lặng thời tiết khắc nghiệt ấy, thấp thống hình ảnh người mẹ nơng dân tần tảo, lam lũ lội xuống lớp bùn lạnh buốt, cần mẫn cắm nhánh mạ non + Đoạn thơ lời tự bạch, tự hỏi lòng mình, thể nỗi nhớ cồn cào, da diết, niềm xót xa, thương yêu, kính trọng nhà thơ với”bầm" Và tình cảm tất người mẹ Việt Nam”anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang" Về kỹ - Biết cách viết văn nghị luận xã hội - Bố cục ba phần, viết mạch lạc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục; khơng mắc lỗi tả, diễn đạt Về nội dung Thí sinh viết theo nhiều cách, gợi ý định hướng chấm bài: a Mở bài: Dẫn dắt vấn đề nghị luận trích ngun văn câu nói Ph 0.5 Ăng - ghen b Thân bài: 5.0 1.0 * Giải thích: - Khiêm tốn: Là thái độ hòa nhã, nhún nhường, ln tự cho kém, cần phải học hỏi thêm - Người khiêm tốn người: ln có ý thức học hỏi, tôn trọng người khác; không khoe khoang, tự mãn; ln biết lắng nghe để tự hồn thiện mình; dè dặt, nhã nhặn nhận lời khen - Giản dị: Là đơn giản bình dị, giản dị đối lập với cầu kì - Người giản dị người: khơng cầu kì, kiểu cách; khơng phơ trương; ln hướng tới hài hòa người xung quanh =>Câu nói củaPh Ăng - ghen khẳng định: hành trang thiếu đáng quý người sống đức tính khiêm tốn giản dị * Bàn luận: Câu nói đưa quan niệm hồn tồn Vì: 2.5 - Người khiêm tốn dễ hòa đồng với người xung quanh Bởi tâm lý chung người khơng thích thói hăng, kiêu ngạo, tự phụ, chuộng người ham học hỏi, từ tốn, điềm đạm - Khiêm tốn cần thiết hiểu biết người hữu hạn tri thức nhân loại vô hạn Khi khiêm tốn người ln có ý thức học hỏi để ngày tiến bộ, hoàn thiện thân - Khiêm tốn không hạ thấp người, trái lại nâng người lên > Khiêm tốn phẩm chất cần thiết giúp người thành cơng sống - Giản dị, ngồi việc giúp người dễ hòa đồng, chiếm cảm tình số đơng giúp người tiết kiệm thời gian chăm sóc thân, có thêm thời gian làm việc; tiết kiệm tiền của, vật chất (Kết hợp bàn bạc, đánh giá với dẫn chứng văn học, sống) * Mở rộng, nâng cao vấn đề: - Phê phán người kiêu căng, tự mãn có lối sống q cầu kì, phơ trương hay xa hoa, lãng phí - Khiêm tốn khơng đồng nghĩa với tự ti, tự ti tự hạ thấp giá trị mình, đánh niềm tin vào thân - Giản dị khơng đồng nghĩa với xuyềnh xồng, xuyềnh xồng thiếu chăm sóc thân thiếu tôn trọng người khác *Bài học nhận thức: - Câu nói Ph.Ăng - ghen ngắn gọn gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc Nó giúp người nhận thức rằng: để hạn chế vấp ngã, thất bại, người cần phải rèn luyện cho phẩm chất cần thiết, có đức tính khiêm tốn giản dị c Kết bài: - Khẳng định khiêm tốn, giản dị đức tính quý báu người - Liên hệ, rút học cho thân Về kĩ - Biết cách viết văn nghị luận văn học Bố cục viết sáng rõ, luận điểm liên kết mạch lạc, liên kết chặt chẽ; văn phong sáng, có cảm xúc,… Về kiến thức Thí sinh xếp luận điểm viết theo nhiều cách bản, cần đảm bảo nội dung sau: Mở bài: - Giới thiệu Tố Hữu hoàn cảnh sáng tác thơ: Bài thơ sáng tác tháng năm 1939 nhà lao Thừa Phủ (Huế), tác giả bị bắt giam vào chưa lâu Người niên say mê lý tưởng cách mạng, yêu đời bị giam cầm lao tù cảm thấy ngột ngạt tự do, náo nức hướng sống bên ngồi, muốn để trở với sống tự do, với hoạt động cách mạng - Nêu nội dung lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng thể qua thơ b.Thân bài: Học sinh làm sáng tỏ lòng yêu sống, niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục 1.0 0.5 0.5 1.0 8.0 thể hình ảnh gợi cảm thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết + Ý thứ nhất: Bài thơ thể sâu sắc lòng yêu sống qua cảnh trời đất vào hè tâm tưởng người tù cách mạng (6 câu thơ đầu) - Lòng u sống tha thiết giúp cho trí tưởng tượng người tù cách mạng hướng sống tự bên Từ tưởng tượng mà tranh mùa hè rộn rã, tươi vui, đầy sức sống (với tiếng ve, lúa chiêm chín, bầu trời cao rộng, đặc biệt tiếng chim tu hú thức dậy mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hýõng vị: ) Đó tranh tâm cảnh sống động đằng sau tranh tình cảm, lòng người chiến sĩ cách mạng sống “Khi tu hú gọi bầy Đôi dièu sáo lộn nhào khơng ” - Hình ảnh mùa hè lên tâm tưởng người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm chốn lao tù cảm nhận tâm hồn trẻ trung, tràn đầy lòng yêu sống + Ý thứ hai: Bài thơ thể niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm chốn lao tù…(4 câu thơ cuối) - Bốn câu thơ cuối thể tâm trạng người tù cách mạng: tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt nói lên trực tiếp: “Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ơi!” - Tâm trạng truyền tới người đọc cảm giác ngột ngạt cao độ, đồng thời thể niềm khát khao tự cháy bỏng: muốn thoát khỏi cảnh ngục tù, trở với sống tự bên ngoài: “Ngột làm sao, chết uất Con chim tu hú ngồi trời kêu !” HS mở rộng số câu thơ khác trích thơ”Ngắm trăng”,”Đi đường”(Nhật kí tù – Hồ Chí Minh) để làm phong phú cho làm Kết bài: - Khẳng định lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng thể qua thơ - Học sinh liên hệ thân qua lòng u sống, qua nghị lực vượt khó để góp phần bảo vệ độc lập, tự đất nước Tổng điểm toàn bài: 4,0 2,0 2,0 4,0 2,0 2,0 1,0 20.0 Hết Lưu ý chấm bài: - Trên ý bản, giáo viên cần cụ thể vào thi để chấm cách linh hoạt, hợp lý, phù hợp với đặc trưng mơn - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn làm rõ vấn đề yêu cầu đề bài, đảm bảo kỹ hành văn, nội dung xếp lô-gic, hợp lý Khuyến khích làm có nhiều phát sáng tạo nội dung hình thức thể PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ANH SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2017 - 2018 MÔN THI: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút I ĐỌC HIỂU(4.0điểm) Đọc văn thực yêu cầu sau: Tôi hỏi đất: Đất sống với đất nào? - Chúng tôn cao Tôi hỏi nước: Nước sống với nước nào? - Chúng làm đầy Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ nào? - Chúng đan vào Làm nên chân trời Tôi hỏi người: - Người sống với người nào? Tôi hỏi người: - Người sống với người nào? Tôi hỏi người: - Người sống với người nào? (Hỏi - Hữu Thỉnh) Xác định phương thức biểu đạt văn Tìm nghệ thuật dòng thơ sau: Tơi hỏi người: - Người sống với người nào? Tôi hỏi người: - Người sống với người nào? Tôi hỏi người: - Người sống với người nào? Bài học sống rút từ thơ II.LÀM VĂN (16.0 điểm): (6.0 điểm): Những giọt nước mắt văn Lão Hạc nhà văn Nam Cao (SGK Ngữ Văn tập 1) (10 điểm): Có ý kiến cho rằng: Mỗi tác phẩm văn học thông điệp người nghệ sỹ gửi đến cho bạn đọc Bằng truyện ngắn Chiếc cuối nhà văn O Hen-ri (SGK Ngữ Văn tập 1), làm sáng tỏ PHÒNG GD & ĐT TP BẮC GIANG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ Năm học: 2017-2018 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập gió phũ phàng kéo dài suốt đêm, tưởng chừng khơng dứt, thường xuân bám tường gạch Đó cuối Ở gần cuống giữ màu xanh sẫm, với rìa hình cưa nhuốm màu vàng úa, dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi (Chiếc cuối cùng- O Hen-ri) a Chỉ rõ thán từ đoạn văn b Tìm từ trường từ vựng câu văn sau nêu tác dụng trường từ vựng đó: Ở gần cuống giữ màu xanh sẫm, với rìa hình cưa nhuốm màu vàng úa, dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi c Nêu ý nghĩa hình tượng đoạn văn Câu 2: (6,0 điểm) Trong phát biểu nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, giáo sư Vũ Khiêu nói: Để giàu sang, người vài ba năm, để trở thành người có văn hóa phải hàng chục năm, có đời Hãy trình bày suy nghĩ em ý kiến Câu 3: (10,0 điểm) Nhà văn A-na tơ-li Phơ-răng nói: Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người file word đề-đáp án Zalo 0946095198 Em hiểu câu nói nhà văn Pháp? Cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cộng sản qua hai thơ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) Khi tu hú (Tố Hữu) Hết UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH PHÒNG GD-ĐT THÀNH PHỐ BẮC NINH ĐỀ THI HS GIỎI CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2017-2018 MÔN THI: NGỮ VĂNLỚP (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1: (2 điểm) Nêu cảm nhận em nét đặc sắc ngòi bút nghệ thuật Tố Hữu khắc họa âm câu đầu bài”Khi tu hú” Câu 2: (3 điểm): Suy nghĩ học sống mà em nhận từ hai câu chuyện sau: Câu chuyện Một người nuôi trai lấy ngọc suy nghĩ làm để tạo viên ngọc trai tốt nhất, đẹp đời Ông bãi biển để chọn hạt cát hỏi hạt cát có muốn biến thành ngọc trai khơng Các hạt cát lắc đầu nguầy nguậy khiến ông tuyệt vọng Đúng lúc có hạt cát đồng ý, hạt cát khác giễu ngốc, chui đầu vào vỏ trai, xa lánh người thân, bạn bè, khơng thấy ánh mặt trời, trăng sao, gió mát, chí thiếu khơng khí, có bóng tối, ướt lạnh, đơn, đau buồn, thử hỏi có đáng không? Nhưng hạt cát theo người nuôi trai khơng chút ốn thán Vật đổi dời, năm qua đi, hạt cát trở thành viên ngọc lung linh, đắt giá, bạn bè chế giễu ngốc hạt cát… Câu chuyện Không hiểu cách nào, hạt cát lọt vào bên thể trai Vị khách khơng mời mà đến nhỏ, gây nhiều khó chịu đau đớn cho thể mềm mại trai Không thể tống hạt cát ngoài, cuối trai định đối phó cách tiết chất dẻo bọc quanh hạt cát Ngày qua ngày, trai biến hạt cát gây nỗi đau cho thành viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp Câu 3: (5 điểm) Cho đoạn thơ: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng, Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm trương, to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Và Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không Trình bày cảm nhận em hai đoạn thơ ………………Đề thi gồm trang…………………… UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học: 2017 - 2018 MƠN THI: Ngữ văn Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề) Câu 1:(4,0điểm) Chỉ phân tích tác dụng phép tu từ đoạn thơ sau: “Ơi lòng Bác vậy, thương ta Thương đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quên mình, cho Như dòng sơng chảy, nặng phù sa” (Trích”Theo chân Bác”- Tố Hữu) Câu 2:(6,0 điểm) Quách Mạt Nhược nói:”Mặt trời mọc mặt trời lại lặn, vầng trăng tròn lại khuyết, ánh sáng mà người thầy rọi vào ta đời.” Hãy viết đoạn văn (khoảng 12 đến 15 câu) nêu suy nghĩ em câu nói Câu 3: (10,0điểm) Nhà phê bình văn học Hồi Thanh viết:”Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tìnhcảm ta sẵn có”.(Trích Ý nghĩa văn chương - SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục, trang 61) Bằng hiểu biết em thơ“Ông đồ”của Vũ Đình Liên,hãy làm sáng tỏ ý kiến Hết (Cán coi thi không giải thích thêm) UBND HUYỆN BÌNH XUN PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2017-2018 ĐỀ THI MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) Câu (2,0 điểm) Cảm nhận em hình ảnh truyện ngắn Chiếc cuối nhà văn O Hen-ri Câu (3,0 điểm) Có lần, trường trung học, ngài hiệu trưởng đến gặp em học sinh để nói chuyện Trong nói, ơng giơ lên cho em thấy tờ giấy trắng, có chấm tròn đen góc nhỏ hỏi: - Các em có thấy khơng? Tức hội trường vang lên: - Đó dấu chấm Ngài hiệu trưởng hỏi lại: - Thế không nhận tờ giấy trắng ư? Ngài kết luận: - Thế người luôn ý đến lỗi nhỏ nhặt mà quên tất phẩm chất tốt đẹp lại Khi phải đánh giá việc người, thầy mong em ý đến tờ giấy trắng nhiều vết bẩn có (Tờ giấy trắng - Quà tặng sống) Hãy viết văn nghị luận xã hội (khoảng 500 từ) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa câu chuyện Câu (5,0 điểm) Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng: Thơ hay hồn lẫn xác, hay Em hiểu ý kiến nào? Qua thơ”Ơng đồ”của nhà thơ Vũ Đình Liên, em làm sáng tỏ nhận định - Hết (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu; cán coi thi khơng giải thích thêm) Họ tên thí sinh Số báo danh PHỊNG GD&ĐT TÂN SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017-2018 Đề thi môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (3,0 điểm) Xác định nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng khổ thơ sau: “Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu ” (Ông đồ- Vũ Đình Liên) Câu (5,0 điểm) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em ý kiến sau: "Tự học chìa khóa thành cơng" Câu (12,0 điểm) “Trong văn học đại nước ta, có khơng nhà văn thể thành cơng việc miêu tả tình mẫu tử, có lẽ chưa có nhà văn diễn tả tình mẹ cách chân thật sâu sắc thấm thía ngũi bút Nguyên Hồng Đằng sau dòng chữ, câu văn rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” (Thạch Lam) Qua trích đoạn Trong lòng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu Ngun Hồng) làm sáng tỏ nhận định Họ tên thí sinh…………………………………….Số báo danh…………… (Cán coi thi khơng giải thích thêm) UBND HUYỆN TIÊN DU PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1:(2 điểm) Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: “Chị Dậu tỏ đau đớn: (1) - Thôi, u van con, u lạy con, có thương u, cho u.(2) Nếu chưa đi, cụ lí chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu khơng khéo thầy chết đình, không sống được.(3) Thôi u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u, cho u.(4)” (“Tắt đèn”- Ngô Tất Tố) a Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép (3) quan hệ gì? Có nên tách vế thành câu đơn khơng? Vì sao? b Thử tách vế câu (2, 4) thành câu đơn So sánh cách viết với cách viết đoạn trích, qua cách viết, em hình dung nhân vật nào? Câu 2:(8 điểm) Kết thúc thơ”Quê hương”, nhà thơ Tế Hanh viết: Nay xa cách lòng tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! Từ việc cảm nhận hay khổ thơ, em trình bày suy nghĩ vai trò q hương tâm hồn người Câu 3:(10 điểm) Trong tác phẩm”Lão Hạc”, Nam Cao viết: “…Chao ôi ! Đối với người quanh ta, ta khơng cố mà tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…tồn cớ ta tàn nhẫn; khơng ta thấy họ người đáng thương; không ta thương…” Em hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết truyện ngắn”Lão Hạc”của Nam Cao, em làm sáng tỏ nhận định UBND THÀNH PHỐ HUẾ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút Câu (2,5 điểm) Khổ thơ kết thúc thơ Quê hương, nhà thơ Tế Hanh viết: Nay xa cách lòng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn q! 1.1 Tìm trường từ vựng có đoạn thơ 1.2 Tùy chọn trường từ vựng trường từ vựng vừa tìm phát triển thành hai trường từ vựng khác 1.3 Phát hay cách sử dụng trường từ vựng nhà thơ đoạn thơ Câu (2,5 điểm) Một tài xế taxi cho biếtsự việc xảy vào 7h30 sáng ngày 3/12/2016 đường Đào Nhuận, TP Hải Phòng: anh đỗ xe bên đường cậu bé xe đạp tông vào Sau va chạm, cậu bé không bỏ mà dừng lại, đợi lái xe hạ kính khoanh tay xin lỗi Cậu bé xe đạp Nguyễn Hữu Hoài Lâm, học lớp trường tiểu học Dư Hàng Kênh Sau kkhi việc xảy ra, cha mẹ Lâm hẹn gặp tài xế để xin lỗi tiếp (nguồn Vn.Express ngày 4/12/2016) Bằng đoạn văn (khoảng nửa trang giấy thi), viết thái độ suy nghĩ em từ hành động cậu bé bố mẹ cậu câu chuyện Câu (5 điểm) Cảm nhận cách thể niềm khát khao tự qua hai đoạn thơ sau: Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ, Dương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vơ tư lự (Trích Nhớ rừng – Thế Lữ) Và: Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ơi! Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu! (Trích Khi tu hú - Tố Hữu) ……………… Hết……………… PHỊNG GD&ĐT TUY HỊA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8, NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) I/ ĐỌC - HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Bàn tay yêu thương Trong tiết dạy vẽ, cô giáo bảo em học sinh lớp vẽ điều làm cho em thích đời Cô thầm nghĩ:”Chắc em lại vẽ gói quà, li kem đồ chơi, truyện tranh" Thế hồn toàn ngạc nhiên trước tranh lạ em học sinh Douglas: tranh vẽ bàn tay Nhưng bàn tay ai? Cả lớp bị lơi hình ảnh đầy biểu tượng Một em đốn: - Đó bàn tay người nông dân Một em khác cự lại: - Bàn tay thon thả bàn tay bác sĩ giải phẫu - Cô giáo đợi lớp bớt xôn xao dần hỏi tác giả Douglas mỉm cười ngượng nghịu: - Thưa cơ, bàn tay cô ạ! Cô giáo ngẩn người ngỡ ngàng, cô nhớ lại lúc chơi, cô thường dùng bàn tay để dắt Douglas bước sân, em cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn bạn khác, gia cảnh từ lâu lâm vào cảnh ngặt nghèo Cô hiểu làm điều tương tự với em khác, hóa Douglas bàn tay lại mang ý nghĩa sâu xa, biểu tượng tình yêu thương (Quà tặng sống – Bài học yêu thương thầy, Mai Hương, Vĩnh Thắng biên soạn) Câu 1: Trong câu chuyện trên, cô giáo yêu cầu học sinh vẽ theo chủ đề nào? Câu 2: Tại cô giáo lại ngạc nhiên Douglas vẽ bàn tay Câu 3: Douglas vẽ bàn tay ai? Điều có ý nghĩa gì? Câu 4: Hãy nêu nội dung văn học rút cho thân em từ câu chuyện II/ LÀM VĂN (16,0 điểm) Câu (6,0 điểm): Viết văn trình bày suy nghĩ em qua câu chuyện Câu (10,0 điểm): “Đoạn văn Trong lòng mẹ, trích hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng, kể lại cách chân thực cảm động cay đắng, tủi cực tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh.” (Dẫn theo Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục, 2004, tr.21) Bằng hiểu biết mình, em làm sáng tỏ nhận định -Hết - PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TỨ KỲ Câu 1: (8 điểm) Đọc câu chuyện sau: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm 01 trang) BÓNG NẮNG, BÓNG RÂM Con đê dài hun hút đời Ngày thăm ngoại, trời nắng râm Mẹ bảo: – Nhà ngoại cuối đê Trên đê có mẹ có Lúc nắng mẹ kéo tay con: -Đi nhanh khẻo nắng vỡ đầu Con cố! Lúc râm, chậm, mẹ mắng: – Đang lúc mát trời, nhanh lên, kẻo nắng Con ngỡ ngàng: Sao nắng, râm dều phải vội? Trời nắng, râm… …Mộ mẹ cỏ xanh, hiểu: Đời lúc phải nhanh lên (Trích Những câu chuyện hay sống) Em nhận học sâu sắc từ câu chuyện trên? Câu 2: (12 điểm) Trong văn học đại nước ta, có khơng nhà văn thể thành cơng việc miêu tả tình mẫu tử, có lẽ chưa có nhà văn diễn tả tình mẹ cách chân thật sâu sắc thấm thía ngòi bút Ngun Hồng Đằng sau dòng chữ, câu văn những”rung động cực điểm linh hồn trẻ dại”(Thạch Lam) Qua trích đoạn”Trong lòng mẹ”(Trích Những ngày thơ ấu Ngun Hồng) em làm sáng tỏ nhận định PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2017 – 2018 Môn thi: Ngữ văn Thời gian 120 phút (không kể thời gian giao đề) A- ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ơi! Ngột làm sao, chết uất Con chim tu hú trời kêu! (Tố Hữu Khi tu hú) a Nêu hoàn cảnh đời thơ b Câu thơ”Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ơi!”thuộc kiểu câu gì? Nêu chức kiểu câu c Tâm trạng nhân vật trữ tình nghe tiếng tu hú kêu đoạn đầu đoạn cuối thơ khác nào? B- LÀM VĂN Câu 1: (4.0 điểm) Trong thơ Một khúc ca xuân, nhà thơ Tố Hữu viết: Nếu chim, lá, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà không trả Sống cho, đâu nhận riêng mình? Em viết văn ngắn nêu suy nghĩ lẽ sống thể bốn câu thơ Câu 2: (10 điểm) Có ý kiến cho rằng: Đọc tác phẩm văn chương, sau trang sách, ta đọc nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phận người Dựa vào hai văn Lão Hạc (Nam Cao) Cô bé bán diêm (An - đéc - xen), em làm sáng tỏ nỗi niềm - Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN THANH THỦY NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút, khơng kể thời gian giao đề (Đề thi có 01 trang) Câu (8.0 điểm) Vết nứt kiến Khi ngồi bậc thềm trước nhà, tơi nhìn thấy kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Bò lúc, kiến chạm phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát Tơi tưởng kiến quay lại, bò qua vết nứt Nhưng khơng Con kiến đặt ngang qua vết nứt trước, sau đến lượt vượt qua cách vượt lên Đến bờ bên kia, kiến lại tha tiếp tục hành trình (Theo Hạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh) Trình bày suy nghĩ em câu chuyện văn ngắn không trang rưỡi giấy thi Câu (12.0 đ): Đọc thơ Bác, Hồng Trung Thơng có viết: “Tơi đọc trăm trăm ý đẹp Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh Vần thơ Bác vần thơ thép Mà mênh mông bát ngát tình” Em hiểu chất thép, chất tình đoạn thơ trên? Bằng hai thơ”Ngắm trăng”,”Đi đường”trích”Nhật kí tù”của Hồ Chí Minh (Sách Ngữ văn 8, tập 2) em làm sáng tỏ vấn đề Hết Họ tên:………………………………….SBD:………… Cán coi thi khơng giải thích thêm PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THỌ XUÂN ĐỀ CHÍNH THỨC SBD:…………… KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Ngữ Văn – Lớp Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 08 tháng năm 2018 (Đề thi có 01 trang, gồm 03 câu) (Đề thi chung cho hai chương trình) Câu1(2.0 điểm): Phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc" (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, Ngữ văn 9, Tập 2) Câu (6,0 điểm): “Mỗi ngày ta chọn niềm vui Chọn hoa nụ cười.” (Mỗi ngày niềm vui – Trịnh Công Sơn) Từ nội dung ca từ trên, em viết văn bàn luận niềm vui sống Câu (12,0 điểm): Bàn văn chương, Hoài Thanh viết:”Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có.” (Trích Ý nghĩa văn chương – Ngữ văn 7, Tập 2) Bằng hiểu biết em thơ Quê hương Tế Hanh, làm sáng tỏ ý kiến trên./ Hết - PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2017-2018 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian: 120 phút Câu 1: (4 điểm) Qua thơ”Tức cảnh Pác Bó”có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái sống thiên nhiên Nguyễn Trãi ca ngợi”thú lâm tuyền”trong thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em học Em cho biết”thú lâm tuyền”ở Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh có giống khác nhau? Câu 2: (4 điểm) Em viết đoạn văn phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim” (Từ Ấy- Tố Hữu) Câu 3: (12 điểm) Lòng yêu thương người nội dung quan trọng nhà văn quan tâm thể sáng tác Qua tác phẩm đoạn trích học”Lão Hạc”của Nam Cao,”Tức nước vỡ bờ”của Ngơ Tất Tố,”Trong lòng mẹ”của Nguyên Hồng, em làm sáng tỏ Hết -(Cán coi thi khơng giải thích thêm) PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2017-2018 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian: 120 phút Câu (4.0 điểm) a Cho đoạn thơ sau: Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước, đau lòng quốc quốc, Thương nhà, mỏi miệng gia gia (Qua Đèo Ngang / Bà Huyện Thanh Quan) Trong từ in đậm trên, từ từ tượng thanh, từ từ tượng hình? Các từ có tác dụng việc gợi tả cảnh vật Đèo Ngang lúc chiều tà b Xác định phân tích giá trị biểu đạt câu nghi vấn khổ thơ sau: Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa, Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? (Ơng đồ / Vũ Đình Liên) Câu (6.0 điểm) “Phải bé lại, lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có dịu êm vơ cùng” a Câu văn lời nhân vật nào? tác phẩm nào? ai? b Qua câu văn trên, em cảm nhận tâm trạng, tình cảm nhân vật dành cho mẹ? (Trả lời ngắn gọn, khơng phân tích) c Từ ý nghĩa câu văn trên, viết đoạn văn (khoảng từ 10 – 20 câu) bày tỏ suy nghĩ em vai trò người mẹ tuổi thơ người Câu (10 điểm) Trong truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao, nhân vật ông giáo có lúc thất vọng lên”Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn…”nhưng cuối cùng, ông giáo vỡ lẽ nhận ra”Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác” Điều khiến ơng giáo thất vọng vỡ lẽ điều có ý nghĩa gì? Phân tích nhân vật Lão Hạc để trả lời câu hỏi PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VINH KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017-2018 ĐỀ KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: Tiểu đội giải phóng quân chúng tơi Trung đội”ký con”đã hồn thành nhiệm vụ Chúng mong ghi nhận sống, chiến đấu chết mùa Xuân đất trời trăm ngàn chết người Việt Nam chân cho Tổ quốc dân tộc sống Còn chúng tơi phát muộn sau năm 10 năm – tự quý giá, xin cho chúng tơi gởi đến người sống, sống ý nghĩa nó, thời đại vinh quang, lời biết ơn sâu sắc bạn làm cho chết giữ đầy đủ ý nghĩa Các bạn lao động qn chúng tơi chiến đấu quên cho đất nước ta ngày tươi đẹp, cho dân ta ngày ấm no, hạnh phúc, cho xã hội ta ngày dân chủ cơng (Trích Thư gửi hệ mai sau liệt lĩ Lê Hồng Vũ, Nguyễn Chí, Trần Viết Dũng thuộc Tiểu đội - Trung đội Ký Con, Trung đồn Bình Giã, Quân giải phóng miền Nam) Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (1,5 điểm): Nêu nội dung văn Câu (2,0 điểm): Suy nghĩ lời tâm anh hùng liệt sĩ đoạn trích gửi đến – người hệ hơm (trình bày đến dòng) II LÀM VĂN (16,0 điểm) Câu (6,0 điểm) Nhưng ! Sau trận mưa vùi dập gió phũ phàng kéo dài suốt đêm, tưởng chừng khơng dứt, thường xuân bám tường gạch Đó cuối Ở gần cuống giữ màu xanh sẫm, với rìa hình cưa nhuốm màu vàng úa, dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi (Trích Chiếc cuối cùng, O Hen-ri, Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.87) Từ ý nghĩa đoạn trích trên, trình bày suy nghĩ nghị lực sống người Câu 2.(10,0 điểm) Đánh giá thơ Quê hương Tế Hanh, phần ghi nhớ, Sách giáo khoa Ngữ văn 8, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam trang 18 viết: “Với vần thơ bình dị mà gợi cảm, thơ Quê hương Tế Hanh vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng q miền biển, bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt lao động làng chài” Hãy phân tích thơ Quê hương Tế Hanh để thấy:”một tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển”và”hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt lao động làng chài” …………………Hết……………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XUÂN TRƯỜNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2017 - 2018 MÔN: NGỮ VĂN LỚP (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3điểm): Chỉ phân tích tác dụng câu nghi vấn đoạn văn sau: “Đến tơi kịp nhận ramẹ tơi khơng còm cõi xơ xác cô nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thủa sung túc?" (Trích văn bản”Trong lòng mẹ"- Nguyên Hồng) Câu 2: (6,0 điểm) Hãy cho biết đoạn văn sau có sức lay động mạnh mẽ tới tướng sĩ trái tim người đọc: “Huống chi ta sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham khơn cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét kho có hạn Thật khác đem thịt mà ni hổ đói cho khỏi để tai vạ sau! Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa:chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa ta vui lòng." (Trích”Hịch tướng sĩ"- Trần Quốc Tuấn) Câu 3: (11,0 điểm) “Trong thơ Tế Hanh cảm xúc chân thực thường diễn đạt lời thơ giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh.”("Từ điển văn học”NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 - Nguyễn Văn Long) Em hiểu ý kiến nào? Qua thơ”Quê hương”(Tế Hanh), chứng minh PHÒNG GD&ĐT YÊN PHONG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN CẤP THCS Năm học 2017 – 2018 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (1,5 điểm): Tìm nêu hiệu nghệ thuật sử dụng từ tượng hình, từ tượng thơ”Qua Đèo Ngang”của Bà Huyện Thanh Quan Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, gia gia Dừng chân đứng lại, trời non nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta Câu (2,5 điểm): Suy nghĩ em từ ý nghĩa câu chuyện sau: Diễn giả Le-o Bu-sca-gli-a lần kể thi mà ơng làm giám khảo Mục đích thi tìm đứa trẻ biết quan tâm Người thắng em bé bốn tuổi Người hàng xóm em ơng lão vừa vợ Nhìn thấy ơng khóc, cậu bé lại gần leo lên ngồi vào lòng ơng Cậu ngồi lâu ngồi Khi mẹ em bé hỏi em trò chuyện với ơng ấy, cậu bé trả lời:”Khơng có đâu Con để ông khóc." (Theo”Phép màu nhiệm đời”- NXB Trẻ, 2005) Câu (6,0 điểm): Nhận xét hai thơ”Nhớ rừng”(Thế Lữ) và”Khi tu hú”(Tố Hữu), có ý kiến cho rằng: “Cả hai thơ thể lòng yêu nước niềm khao khát tự cháy bỏng tầng lớp niên trí thức Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự lại hồn tồn khác nhau” Bằng hiểu biết hai thơ, em làm sáng tỏ ý kiến ……………Đề thi gồm 01 trang …………… UBND HUYỆN YÊN LẠC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI GIAO LƯU HSG CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2017-2018 Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề Câu (1,5 điểm) Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” (Quê hương- Tế Hanh) Câu (3,0 điểm) Trong truyện ngắn”Chiếc cuối cùng”của O Hen-ri, hình ảnh thường xuân cụ Bơ-men vẽ tường đêm mưa tuyết giữ lại sống cho Giôn-xi lúc cô tuyệt vọng Từ câu chuyện cảm động họa sĩ nghèo truyện ngắn trên, bày tỏ suy nghĩ em vai trò tình thương sống văn Câu (5,5 điểm) Đánh giá văn bản”Trong lòng mẹ”(Chương IV) trích thiên hồi kí “Những ngày thơ ấu”của nhà văn Ngun Hồng, có ý kiến viết: “Ở chương Trong lòng mẹ, thấy chất trữ tình thấm đượm nội dung câu chuyện kể; cảm xúc căm giận, xót xa yêu thương lên đến cao độ, thống thiết cách thể tác giả.” Bằng hiểu biết em văn bản, làm sáng tỏ ý kiến …………….…Hết………………… (Cán coi thi, không giải thích thêm) Họ tên thí sinh………………………….Phòng thi……….SBD………… PHÒNG GD& ĐT Ý YÊN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Năm học: 2017 - 2018 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) I Đọc hiểu văn bản: (6 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Khi kẻ thất bại gặp phải vấn đề đó, họ lựa chọn làm việc Thứ nhất, họ chọn cách biện hộ cho vấn đề Ví dụ, gọi thi rớt, họ nghĩ vô số lý như”không có thời gian học bài”,”bệnh tạ chiếu”,”thầy khơng cơng bằng”, hoặc”thời tiết q nóng bức” Thứ hai, kẻ thất bại chọn cách đổ lỗi cho tất người ngoại trừ thân chẳng hạn, họ đổ lỗi cho thầy cô (“Tại thầy dạy vở”), đổ lỗi cho cha mẹ (“Mình thừa hưởng gien di truyền học dở từ cha mẹ” hoặc”Bố mẹ không động viên mình!”) Cuối cùng, thay cải thiện thân, kẻ thất bại dành thời gian thaN phiền việc chuyện lại nông nỗi Bạn thân mến, bạn nhận thấy làm ba điều đừng cảm thấy tội lỗi Đây chuyện bình thường Hầu hết cậu tuổi teen lâm vào trạng thái”kẻ thất bại” mà Tôi phải thừa nhận rơi vào trạng thái bị nhiều thời học Vậy điều xảy ra bạn tiếp tục cư xử kẻ thất bại bạn kẻ thất bại suốt đời! Vấn đề chỗ: việc đổ lỗi khiến cảm thấy thoải mái, nhẹ nhõm chút, khơng thay đổi cả! Chúng ta tiếp tục nhận kết tệ hại Chúng ta thất bại tương lai, ấy, cảm thấy tệ nhiều (Trích”bí teen thành cơng”- Adam Khoo & Gary Lee Dịch giả: Trần Đăng Khoa, Uông Xuân Vy - NXB phụ nữ 2015) Câu 1: Nội dung văn gì? Câu 2: Theo tác giả, gặp phải vấn đề đó, kẻ thất bại làm việc gì? Câu 3: Xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn cuối nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 4: Em có đồng tình với ý kiến:” bạn tiếp tục cư xử kẻ thất bại, bạn kẻ thất bại suốt đời!”khơng? Vì sao? Câu Đã có lần em gặp thất bại, thất bại nào? Em làm sau lần thất bại ấy? Hãy chia sẻ câu văn II Tập làm văn (14 điểm) Câu (4 điểm) “ Dù sống cùng, bầu trời người có khung trời riêng” Hãy viết đoạn văn nghị luận trình bày ý kiến em về”khung trời riêng” Câu (10 điểm) Nhà văn Pháp A- na Tơ-li Phơ-răng nói:”Đọc câu thơ thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người” Em hiểu câu nói nhà văn? Bằng hiểu biết em qua hai bài Ngắm trăng(Hồ Chí Minh) Khi tu hú (Tố Hữu), làm sáng tỏ ý kiến - Hết – ... TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 01 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TỈNH NĂM HỌC 2017 – 20 18 Môn thi: Ngữ văn; lớp cấp THCS Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ... PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐIỆN BÀN ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2017- 20 18 Môn thi : NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể giao đề) Ngày thi : 8/ 2/20 18 Câu 1: (1.0 điểm) Cho câu ghép:”Tôi... TẠO HUYỆN LAI VUNG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2017 – 20 18 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm 150 phút Ngày thi: 04/06/20 18 Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký giám