1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 17,18

5 331 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 149 KB

Nội dung

Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 30/09/2010 Tiết: 17 BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: học sinh nêu được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vơ cơ qua sơ đồ chuyển hố, viết PTHH minh hoạ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết PTHH cho các sơ đồ biến hố. - Tiếp tục rèn kỹ năng phân biệt các chất. 3. Thái độ: Thấy được mối quan hệ logic giữa các chất. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên: Bảng phụ ghi sơ đồ mối quan hệ giữa các chất còn chỗ trống. 2. Chuẩn bò của HS: - Ơn tập các kiến thức về oxit, axit, bazo, muối. - Bảng nhóm, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Em hãy kể tên và viết CTHH một số phân bón hố học thường gặp? * Dự kiến phương án trả lời: - Phân đạm: Urê CO(NH2)2; Amoninitrat NH 4 NO 3 ; Amonisunfat(NH 4 ) 2 SO 4 . - Phân lân: Photphat tự nhiên: thphần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 ;SupePhotphat: th.phần chính là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . - Phân kali: KCl, K 2 SO 4 . 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta đã tìm hiểu các hợp chất vơ cơ như: axit – bazơ – muối. Giữa chúng có mối q.hệ như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu mối q.hệ giữa chúng ! * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20’ HĐ 1: Mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ: - Treo bảng phụ, u cầu hs thảo luận nhóm trong 5’: Hãy điền vào những chỗ còn trống trên sơ đồ: (1), (2), (3), … những cụm từ thích hợp ? Ví dụ : nước, axit, bazơ, muối, … - Bổ sung, hồn chỉnh nội dung. - Quan sát, theo dõi hướng dẫn của giáo viên. - Thảo luận nhóm hồn thành sơ đồ, đại diện phát biểu, bổ sung. Đáp án: (như phần nội dung) I. Mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ: II. Những phản ứng hóa học minh hoạ: GV: Trương Thế Thảo Mơn: Hóa học 9 MUỐI Oxit axit (4) (1) (6) (7) (2) (8) (9) (5) (3) Bazơ Axit Oxit bazơ Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010-2011 - Yc hs th luận nhóm 5’: viết các PTHH minh hoạ cho sơ đồ {chỗ có số (1), (2), (3), … trên sơ đồ}; tổng cộng có 9 PTHH . - u cầu 2 nhóm học sinh lên viết 2 cách của 2 nhóm. - u cầu các nhóm khác nhận xét. GV bổ sung, hồn chỉnh nội dung. - Thảo luận nhóm: viết các PTHH minh hoạ cho sơ đồ (xem phần nội dung). - Đại diện phát biểu, bổ sung. - Nhóm khác nhận xét. CuO (r) + 2HCl (dd) → CuCl 2(dd) + H 2 O (l) CO 2(k) + CaO (r) → CaCO 3(r) Na 2 O (r) + H 2 O (l) → NaOH (dd) Fe(OH) 3r → Fe 2 O 3(r) + H 2 O P 2 O 5(r) + 3H 2 O (l) → 2H 2 PO 4(dd 2NaOH dd + CO 2k → Na 2 CO 3d CuSO 4(dd) + 2NaOH → Cu(OH) 2(r) + Na 2 SO 4(dd) H 2 SO 4(dd) + Ca(OH) 2(dd) → CaSO 4(r) + 2H 2 O (l) AgNO 3(dd) + HCl (dd) → AgCl (r + HNO 3(dd) 17’ HĐ 2: Luyện tập - Củng cố. - Cho học sinh viết bài tập vận dụng (đánh số thự tự ngẫu nhiên ) - Gọi 4 học sinh lên bảng trình bày ( 2 học sinh hồn thành 1 chuỗi chuyển hố ) - Sửa chữa - Nhận xét - Ghi đề bài tập - Theo dõi , bổ sung Viết các phương trình hố học thực hiện chuyển hố sau : a. FeCl 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 b. CuO Cu CuCl 2 Cu(OH) 2 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học thuộc bài cũ, làm các bài tập SGK. - Đọc trước nội dung bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Trương Thế Thảo Mơn: Hóa học 9 t o Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 02/10/2010 Tiết: 18 Bài: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được sự phân loại hợp chất vơ cơ - Học sinh nhớ lại và hệ thống hố những tính chất hố học của mỗi loại hợp chất . Viết được những phương trình hố học biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất 2. Kỷ năng: - Học sinh biết giải các bài tập có liên quan đến tính chất hố học của các loại hợp chất vơ cơ. - Giải thích được những hiện tượng hố học đơn giản xảy ra trong đời sống và sản xuất. 3. Thái độ: u thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên: - Sơ đồ phân loại các hợp chất vơ cơ (câm). - Sơ đồ câm về tính chất hố học của các hợp chất vơ cơ. 2. Chuẩn bò của HS: - Ơn tập các kiến thức về oxit, axit, bazo, muối. - Bảng nhóm, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… 2. Kiểm tra bài cũ: (0’) khơng kiểm tra, vận dụng kiểm tra trong lúc luyện tập. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta đã tìm hiểu qua các loại hợp chất vơ cơ => Ơn tập lại sự phân loại và tính chất hố học của chúng. * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20’ HĐ 1: Ơn tập các kiến thức cần nhớ: - Chúng ta đã được tìm hiểu qua những loại hợp chất nào ? - u cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5’: Oxit có mấy loại ? đó là gì ? Cho ví dụ ? - Tiến hành tương tự với axit, bazơ, muối. - Bổ sung, hồn chỉnh nội dung. - Treo bảng phụ, u cầu học sinh thảo luận nhóm: Các em hãy quan sát sơ đồ và nêu tính chất hố học của: oxit bazơ? của oxit axit? bazơ? muối? - Đại diện kể tên 4 loại hợp chất: oxit, axit, ba zơ, muối. - Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung. - Nghe giáo viên hệ thống lại các hợp chất, Ví dụ minh hoạ. - Thảo luận nhóm: đại diện phát biểu, bổ sung: tính chất hố học của oxit, axit, bazơ, muối. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Phân loại các hợp chất vơ cơ: (Xem sơ đồ phần phụ lục) 2. Tính chất hố học của các loại hợp chất vơ cơ: (Xem sơ đồ phần phụ lục) GV: Trương Thế Thảo Mơn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010-2011 - u cầu đại diện phát biểu, bổ sung. - Bổ sung, hồn chỉnh nội dung. - Nghe giáo viên hệ thống nội dung và ghi nhớ. 22’ HĐ 2: Luyện tập – Củng cố: - Cho HS làm bài tập 1 SGK. - Gọi HS lên bảng viết PTHH, cho HS khác nhận xét. - GV nhận xét và cho đáp án đúng. - Gọi 1 HS tóm tắt đề bài. => Xác định hướng giải: Bài tốn có lượng chất dư và tính theo nhiều PTHH. - Cho HS thảo luận, viết vào bảng nhóm. - GV nhận xét và sửa chữa. HS làm bài tập 1 SGK: HS tìm các PTHH cụ thể để hồn thiện các PTPƯ ở SGK. - 1-2 HS lên bảng viết PTHH cho mỗi loại hợp chất -> HS khác nhận xét, bổ sung. - Sửa chữa vào vở BT. - Tóm tắt đề bài. => Xác định chất dư bằng pp lập tỉ lệ, tính sản phẩm theo chất phản ứng hết. - Trình bày kết quả thảo luận nhóm => Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Sửa chữa vào vở BT. II.Bài tập: Bài tập 1: 1. Oxit: CaO + CO 2 -> CaCO 3 CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 SO 2 + H 2 O -> H 2 SO 3 CuO + 2HCl -> CuCl 2 + H 2 O SO 2 + 2NaOH -> Na 2 SO 3 + H 2 O 2 . Baz¬: 2NaOH + CO 2 -> Na 2 CO 3 + H 2 O Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 ->CuSO 4 + 2H 2 O 2NaOH +CuSO 4 ->Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 Mg(OH) 2 -- t --> MgO + H 2 O 3. Axit: Fe + 2HCl -> FeCl 2 + H 2 FeO + H 2 SO 4 -> FeSO 4 + H 2 O NaOH + HNO 3 -> NaNO 3 + H 2 O BaCl 2 + H 2 SO 4 -> BaSO 4 + 2HCl 4. Mi CaCO 3 + HCl -> CaCl 2 + H 2 O + CO 2 CuSO 4 + 2NaOH->Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 BaCl 2 + Na 2 SO 4 -> BaSO 4 + 2NaCl Cu + AgNO 3 -> Cu(NO 3 ) 2 + Ag 2KClO 3 -- t --> 2 KClO 2 + O 2 Bài 3. a) CuCl 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 + 2NaCl 0,2 mol 0,5 mol 0,2 mol 0,2 mol Cu(OH) 2 −t o → CuO + H 2 O 0,2 mol 0,2 mol b) n NaOH = 20 / 40 = 0,5 (mol) => n NaOH dư nCuO = nCu(OH) 2 = nCuCl 2 = 0,2 (mol) ; => mCuO = 0,2 . 80 = 16 (g) c) nNaOH dư = 0,5 – 0,4 = 0,1 (mol) mNaOH = 0,1 . 40 = 4 (g) mNaCl = 0,2 . 58,5 = 23,4 (g) 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’) - Làm các bài tập còn lại ở SGK. GV: Trương Thế Thảo Mơn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010-2011 - Chuẩn bị nội dung bài thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối. * Phụ lục: IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Trương Thế Thảo Môn: Hóa học 9 Muối axit CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ MUỐI OXIT BAZƠ AXIT Oxit bazơ Axit k o có oxi Bazơ k o tan Bazơ tan Oxit axit Axit có oxi Muối Tr. hoà + Axit O.axit Muối + Kl Bazơ O. axit Muối MUỐI OXIT AXIT Nhiệt phân + Axit / O. axit + Bazơ + Bazơ / O. Bazơ + Axit + H 2 O + H 2 O AXIT BAZƠ OXIT BAZƠ . Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 30/09/2010 Tiết: 17 BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến. 4 ) 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 b. CuO Cu CuCl 2 Cu(OH) 2 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học thuộc bài cũ, làm các bài tập SGK. - Đọc trước

Ngày đăng: 10/10/2013, 15:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi sơ đồ mối quan hệ giữa các chất cịn chỗ trống. - Tiết 17,18
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi sơ đồ mối quan hệ giữa các chất cịn chỗ trống (Trang 1)
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) - Tiết 17,18
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) (Trang 3)
- 1-2 HS lên bảng viết PTHH cho mỗi loại hợp  chất -> HS khác nhận xét,  bổ sung. - Tiết 17,18
1 2 HS lên bảng viết PTHH cho mỗi loại hợp chất -> HS khác nhận xét, bổ sung (Trang 4)
- Gọi HS lên bảng viết PTHH, cho HS khác nhận xét. - Tiết 17,18
i HS lên bảng viết PTHH, cho HS khác nhận xét (Trang 4)
w