1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự tình phát ngôn trong tiếng anh, đối chiếu với tiếng việt

167 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH MINH SỰ TÌNH PHÁT NGÔN TRONG TIẾNG ANH, ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh,đối chiếu Mã số: 22 20 24 LUẬN ÁN TIỄN SĨ NGÔN NGỮ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Hƣớng dẫn 1: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp Hƣớng dẫn 2: PGS.TS Hoàng Tuyết Minh HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thanh Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾTLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu tình phát ngơn 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tình phát ngơn giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tình phát ngôn nước 1.2 Cơ sở lí thuyết liên quan đến luận án 11 1.2.1 Ngữ pháp chức với vấn đề ba bình diện câu 11 1.2.1.1 Khái quát lí thuyết ba bình diện câu 12 1.2.1.2 Mối quan hệ ba bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng 23 1.2.2 Khái quát tình tình phát ngơn 25 1.2.2.1 Khái quát tình 25 1.2.2.2 Về kiểu tình 26 1.2.2.3 Khái qt tình phát ngơn 30 1.2.2.4 Đặc trưng tình phát ngơn 34 1.2.2.5 Các kiểu tình phát ngôn 38 1.2.3 Khái quát ngôn ngữ học so sánh đối chiếu 38 1.3 Tiểu kết 41 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM VỊ TỐ TRONG SỰ TÌNH PHÁT NGƠN TIẾNG ANH, ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT 43 2.1 Khái quát vị tố phát ngơn tình phát ngơn tiếng Anh 43 2.1.1 Đặc trưng vị tố tiếng Anh 43 2.1.2 Phân loại vị tố phát ngôn tình phát ngơn tiếng Anh 45 2.2 Đặc điểm vị tố phát ngôn tình phát ngơn tiếng Anh tiếng Việt 46 2.2.1 Vị tố phát ngôn tình phát ngơn tiếng Anh 50 2.2.1.1 Vị tố phát ngôn tiếng Anh biểu thị động từ nói danh 50 2.2.1.2 Vị tố phát ngôn tiếng Anh thể động từ nói khơng danh 71 2.2.2 Vị tố phát ngôn tình phát ngơn tiếng Việt 89 2.2.2.1 Vị tố phát ngôn tiếng Việt biểu thị động từ nói danh 89 2.2.2.2 Vị tố phát ngôn tiếng Việt thể động từ nói khơng danh 108 2.2.3 Đối chiếu vị tố tình phát ngơn tiếng Anh tình phát ngơn tiếng Việt 113 2.2.3.1 Những điểm giống 113 2.2.3.2 Những điểm khác .115 2.3 Tiểu kết 117 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM THAM THỂ TRONG SỰ TÌNH PHÁT NGÔN TIẾNG ANH, ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT 119 3.1 Khái quát tham thể cấu trúc tình phát ngơn tiếng Anh 119 3.2 Đặc điểm tham thể tình phát ngơn tiếng Anh tiếng Việt119 3.2.1 Đặc điểm tham thể tình phát ngôn tiếng Anh 119 3.2.1.1 Tham thể sở 119 3.2.1.2 Vấn đề chu cảnh tình phát ngơn tiếng Anh 133 3.2.2 Đặc điểm tham thể tình phát ngôn tiếng Việt 135 3.2.2.1 Tham thể sở 135 3.2.2.2 Vấn đề chu cảnh tình phát ngơn tiếng Việt 140 3.2.3 Tương quan thành tố cấu trúc STPN cấu trúc ngữ pháp câu 140 3.2.4 Đối chiếu tham thể tình phát ngơn tiếng Anh tình phát ngơn tiếng Việt 143 3.2.4.1 Những điểm giống 143 3.2.4.2 Những điểm khác .145 3.3 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ .151 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 STT DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa BN Bổ ngữ CC Chu cảnh CN Chủ ngữ ĐNT Đích ngơn thể ĐTNN Động từ nói HĐNN Hành động nói HĐNT Hành động ngơn từ HVNN Hành vi ngôn ngữ NT Ngôn thể 10 NPCN Ngữ pháp chức 11 PNT Phát ngôn thể 12 SSĐC So sánh đốichiếu 13 STPN Sự tình phát ngơn 14 STPNTASự tình phát ngơn tiếng Anh 15 STPNTVSự tình phát ngơn tiếng Việt 16 TNT 17 TTCS Tiếp ngôn thể Tham thể sở 18 VT Vị tố 19 VTPN Vị tố phát ngôn 20 VTPNTAVị tố phát ngôn tiếng Anh 21 VTPNTVVị tố phát ngôn tiếng Việt 22 VN Vị ngữ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngữ pháp chức đời đem đến cho ngôn ngữ thêm cách tiếp cận mới, tiếp cận ngơn ngữ ba bình diện vừa độc lập vừa tương tác với bình diện ngữ pháp, bình diện ngữ nghĩa bình diện ngữ dụng Mơ hình lí thuyết dùng để soi sáng nhiều tượng ngôn ngữ nhiều cấp độ vốn coi nan giải khuynh hướng ngữ pháp hình thức Từ góc nhìn ngữ pháp chức năng, tượng nan giải lý giải cách hiệu hơn, hợp lí Thực tế nghiên cứu cho thấy số vấn đề ngữ pháp chức quan tâm nghiên cứu thời gian gần có vấn đề loại hình tình ngơn ngữ khác Việc nghiên cứu loại tình tiếng Anh nói chung số tác giả theo hướng chức quan tâm nghiên cứu, như: S Dik (1997), W.L Chafe (1981), M.A.K Halliday (1985, 1994), M.A.K Halliday M.I.M Matthiessen (2004), C Cobuild (1990), G Thompson (1996, 2004) Các cơng trình nghiên cứu trước đưa mơ hình chung tình phát ngơn nói chung số lượng thành tố tình phát ngơn, vị trí thành tố tình phát ngơn Tuy nhiên, tình phát ngơn tiếng Anh chưa quan tâm nghiên cứu sâu nên nhiều vấn đề đưa mà chưa giải sâu, vấn đề vị tố phát ngôn, vấn đề tham thể chu cảnh tình phát ngơn, giống khác tình phát ngơn tiếng Anh tình phát ngơn tiếng Việt Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu tình phát ngơn tiếng Việt nhiều tác giả bàn đến Cao Xuân Hạo (1991), Nguyễn Thị Quy (1995), Diệp Quang Ban (2012), Hoàng Văn Vân (2005) Ngồi ra, tình phát ngơn tiếng Việt đề tài số luận văn luận án, tiêu biểu Lê Thị Thơm (2012) Trong luận án này, tác giả cung cấp tranh tổng qt tình phát ngơn tiếng Việt từ góc nhìn ngữ nghĩa - ngữ pháp - ngữ dụng Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu tình phát ngơn tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt, góc nhìn ngữ pháp chức để tìm nét tương đồng dị biệt loại tình hai ngơn ngữ Là kiểu tình có vai trò quan trọng xuất nhiều giao tiếp số loại hình văn bản, tình phát ngơn tiếng Anh cần quan tâm nghiên cứu nhiều hơn, xu tồn cầu hóa Trong sử dụng giảng dạy tiếng Anh nhà trường, giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn việc xác định vị tố phát ngôn, cấu trúc ngữ nghĩa tham thể Vì vậy, việc nghiên cứu tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt việc làm cần thiết trình dạy học ngoại ngữ Việt Nam, có vấn đề nghiên cứu loại tình từ góc độ so sánh đối chiếu Chính lí trên, chúng tơi lựa chọn “Sự tình phát ngơn tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt” góc nhìn ngữ pháp chức làm đối tượng nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ đặc điểm tình phát ngơn tiếng Anh tiếng Việt để tìm điểm tương đồng dị biệt vị tố, tham thể tình phát ngơn (STPN) tiếng Anh tiếng Việt góc nhìn ngữ pháp chưc hệ thống (NPCNHT) Để đạt mục đích trên, luận án đặt nhiệm vụ sau: - Khảo sát sở lý luận ngữ pháp chưc hệ thống theo quan điểm nhà ngôn ngữ học giới Việt Nam để từ xác lập khung lý thuyết nghiên cứu đề tài; - Khảo sát, thống kê, phân loại miêu tả đặc trưng vị tố, tham thể STPN tiếng Anh tiếng Việt góc nhìn NPCNHT - So sánh đối chiếu để tìm tương đồng khác biệt vị tố, tham thể STPN tiếng Anh tiếng Việt góc nhìn NPCNHT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án vị tố, tham thể chu cảnh tình phát ngơn tiếng Anh tình phát ngơn tiếng Việt Phạm vi nghiên cứu luận án đặc điểm ngữ pháp, đặc điểm ngữ nghĩa đặc điểm ngữ dụng vị tố tham thể tình phát ngôn tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt Tư liệu luận án 2411 câu chứa tình phát ngôn tiếng Anh thu thập từ 08 tác phẩm văn học Anh - Mỹ, bao gồm: The thorn birds (Colleen Mccullough); Harry Potter and the Philosopher‟s Stone (J K Rowling); Harry Potter Chamber of and the Secrets (J K Rowling); Harry Potter and the Prisoner of Azkaban (J K Rowling); Harry Potter and the Goblet of Fire (J K Rowling); Harry Potter and the Order of the Phoenix (J K Rowling); Gone with the wind (Margaret Mitchell) If Tomorrow Comes (Sidney Sheldon) (1985) Bản dịch tiếng Việt tác phẩm The thorn birds mà lựa chọn dịch "Tiếng chim hót bụi mận gai" Phạm Mạnh Hùng Tuyển tập Harry Potter lựa chọn dịch Lý Lan Tiểu thuyết Gone with the wind chọn dịch Dương Tường Tiểu thuyết If Tomorrow Comes chọn dịch Nguyễn Bá Long Tư liệu tiếng Việt thu thập từ tác phẩm văn học sau: Cho xin vé tuổi thơ cô gái đến từ hôm qua (Nguyễn Nhật Ánh); tuyển tập Nam Cao; tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Công Hoan; tuyển tập truyện ngắn Chu Lai, tuyển tập truyện ngắn Vũ Trọng Phụng; truyện ngắn nữ đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến nay, ăn mày dĩ vãng (Chu Lai) Phƣơng pháp nghiên cứu luận án Khi tiến hành cơng việc nghiên cứu tình phát ngôn tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt, luận án sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp miêu tả: Phương pháp sử dụng miêu tả đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng vị tố, tham thể chu cảnh tình phát ngơn tiếng Anh, tình phát ngơn tiếng Việt - Phương pháp so sánh đối chiếu: Phương pháp sử dụng để đối chiếu tìm giống khác tình phát ngơn tiếng Anh tình phát ngơn tiếng Việt đặc điểm đặc trưng tình phát ngơn hai ngơn ngữ Bên cạnh đó, luận án sử dụng thủ pháp sau: - Thủ pháp phân tích thành tố nghĩa: Thủ pháp dùng để phân tích thành tố nghĩa biểu tình phát ngơn tiếng Anh tham thể, đặc biệt phân tích đặc điểm động từ nói với vai trò vị tố tình phát ngơn tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt - Thủ pháp thống kê phân loại: Thủ pháp sử dụng để thống kê loại vị tố, tham thể phân loại loại tình phát ngơn tiếng Anh tiếng Việt Đóng góp khoa học luận án Luận án đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng vị tố, tham thể chu cảnh tình phát ngơn tiếng Anh, đối chiếu với tình phát ngơn tiếng Việt Những kết nghiên cứu góp phần vào việc giảng dạy tiếng Anh nhà trường góp phần tìm hiểu thêm văn hóa người Anh giao tiếp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận: Luận án làm sáng tỏ đặc điểm tình phát ngơn tiếng Anh tiếng Việt bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Trên sở làm sáng tỏ tương đồng khác biệt tình phát ngơn tiếng Anh tiếng Việt bình bình diện nói Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án áp dụng vào trình giảng dạy tình phát ngơn tiếng Anh (STPNTA) tình phát ngơn tiếng Việt (STPNTV), giúp giáo viên có sở để giảng dạy đặc trưng cấu trúc ngữ pháp cấu trúc nghĩa biểu phát ngôn tiếng Anh tương đương chúng tiếng Việt Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết liên quan đến luận án Trong chương này, chúng tơi trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi nước tình phát ngơn tiếng Anh, nhấn mạnh đến tình hình nghiên cứu động từ nói tiếng Anh tiếng Việt Cơ sở lí thuyết liên quan đến luận án gồm: lý thuyết ngữ pháp chức năng, lý thuyết tình (khái quát khái niệm liên quan đến tình, tình phát ngơn đặc trưng tình phát ngôn tiếng Anh tiếng Việt, phân loại tình phát ngơn tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt), lý thuyết ba bình diện câu ngữ nghĩa, ngữ pháp ngữ dụng; lí thuyết so sánh đối chiếu Chương 2: Đặc điểm vị tố tình phát ngơn tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt Trong chương này, luận án phân loại miêu tả vị tố phát ngôn tiếng Anh tiếng Việt Thông qua miêu tả, luận án tương đồng khác biệt vị tố phát ngôn hai ngôn ngữ Chương 3: Đặc điểm tham thể tình phát ngơn tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt Chương miêu tả tham thể tình phát ngơn tiếng Anh bình diện (ngữ nghĩa, ngữ pháp ngữ dụng) Thông qua miêu tả, luận án tương đồng khác biệt tham thể phát ngôn hai ngôn ngữ Cuối phần Phụ lục luận án phát ngôn, không đầy đủ ngữ cảnh cụ thể Tuy nhiên, Vị tố ngôn thể thành tố xuất hầu hết STPNTA, đặc biệt STPN thiếu NT Trong cấu trúc nghĩa VT thành tố làm nên đặc trưng STPN Nếu PNT thực thể có khả phát lời nói, thơng thường người TNT tham thể tiếp nhận phát ngôn, người tiếp nhận lời nói NT nội dung phát ngôn Như vậy, Ngôn thể thành phần bắt buộc phải có STPN PNT TNT/ĐNT có khơng có VTPN STPNTA bao gồm nhóm VTPN biểu thị ĐTNN danh VTPN biểu thị ĐTNNkhơng danh ĐTNN khơng thường xuất giao tiếp sinh hoạt, văn chương nghệ thuật, xuất văn khoa học, hành Các ĐTNN danh xuất nhiều loại hình, phong cách khác Tuy nhiên, nhóm ĐTNN biểu lộ thuộc ĐTNN danh xuất tình sinh hoạt, văn chương nghệ thuật mà khơng xuất văn hành chính, văn khoa học Đối với nhóm ĐTNN có nội dung khác Nội dung mà ĐTNN nhóm tái phải thực thông báo hiểu biết việc đã, xảy thực HĐNN kết ước có chung nét nghĩa cam đoan làm điều hứa, khẳng định làm việc theo nội dung thỏa thuận, cam đoan HĐNN nhóm tuyên bố thường thực nghi thức trang trọng Trong tiếng Anh, HĐNN biểu lộ dùng để thể tình cảm PNT TNT/ĐNT Bên cạnh STPN có ĐTNN danh, có STPN có vị tố phát ngơn ĐTNN khơng danh Đó từ ngữ khơng phải ĐTNN danh STPN dùng có ý nghĩa nói Vị tố phát ngôn tiếng Anh biểu thị động từ nói 148 danh chiếm tỷ lệ lớn Vị tố phát ngôn tiếng Anh biểu thị động từ nói khơng danh Trong Vị tố phát ngôn tiếng Anh biểu thị động từ nói danh, chiếm tỷ lệ cao động từ nói danh tham gia biểu thị, gọi tên hành động nói tái hiện; tiếp đến động từ nói danh tham gia biểu thị, gọi tên hành động nói nhóm điều khiển; sau động từ nói danh tham gia biểu thị, gọi tên hành động nói động từ nói danh tham gia biểu thị, gọi tên hành động nói kết ước; cuối động từ nói danh tham gia biểu thị, gọi tên hành động nói tuyên bố Trong Vị tố phát ngôn tiếng Anh biểu thị động từ nói khơng danh, chiếm tỷ lệ cao Vị tố phát ngôn tiếng Anh biểu thị từ cách thức nói năng; tiếp đến Vị tố phát ngôn tiếng Anh biểu thị động từ hành động vật lý, tâm lý kèm theo lời nói; cuối Vị tố tình phát ngơn tiếng Anh biểu thị động từ tiếng kêu động vật Như vậy, ngồi động từ nói sử dụng làm vị tố phát ngơn có từ thuộc nhóm khác dùng với nghĩa chuyển nói Điều thêm lần khẳng định linh hoạt sử dụng ngôn ngữ người Anh người Việt Tham thể sở STPN bao gồm: NT, PNT, TNT ĐNT Ngôn thể đề tài nói ra, nội dung phát ngơn tên gọi phát ngơn PNT người vật, đối tượng phát NT ĐNT/TNT tình phát ngơn người tiếp thoại Về hình thức cấu tạo, NT từ, ngữ, đoạn, câu, thành phần bổ ngữ câu, bổ sung ý nghĩa cho VT PNT, ĐNT/TNT từ cụm từ, danh từ riêng, đại từ nhân xưng cụm danh từ NT thành phần nên đặc biệt cho STPN, nội dung 149 NT bao chứa tất vấn đề thực, nghĩa chứa tất loại tình khác Về vị trí tham thể sở có vị trí đa dạng PNT có vị trí đầu tiên, đứng sau ngôn thể, đứng ngôn thể ĐNT/TNT đứng sau VT trước NT, đứng trước PNT Các thành tố STPN có mối quan hệ mật thiết với Tùy vào vị giao tiếp mà PNT lựa chọn VT thích hợp nội dung NT ĐNT/TNT Ngồi ra, NT khơng khớp ghép với thực mà phải tương thích với PNT ĐNT/TNT.Cùng với tham thể sở, STPN có chu cảnh.Chu cảnh tình phát ngơn thành tố không bắt buộc không chịu chi phối VT, bao gồm chu cảnhthời gian, địa điểm, nguyên nhân, điều kiện, nguyên nhân Nghiên cứu cho thấy có mối tương quan tình phát ngơn câu Thông thường, PNT STPN thường đảm nhận chức làm chủ ngữ câu VTPN STPN đảm nhận chức làm vị ngữ câu TNT/ ĐNT STPN thường đảm nhận chức làm bổ ngữ câu Chu cảnh STPN thường đảm nhận chức làm trạng ngữ câu Qua nghiên cứu cho thấy, dù STPNTA STPNTV có nhiều nét tương đồng có nhiều điểm khác biệt Trước hết khác biệt vị trí xuất thành phần STPN, tiếng Anh cấu trúc thường theo mơ hình ngơn thể, phát ngôn thể, vị tố phát ngôn, tiếp ngôn thể/ đích ngơn thể Trong tiếng Việt, cấu trúc thường theo mơ hình phát ngơn thể, vị tố phát ngơn, tiếp ngơn thể/ đích ngơn thể, ngơn thể Trong tiếng Anh ngôn thể thành phần khác thường phân biệt dấu phẩy, tiếng Việt dấu hai chấm Ngoài ra, thứ tự xuất PNT VTPN linh hoạt thay đổi tiếng Anh tiếng Việt khơng có thay đổi vị trí linh hoạt 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thanh Minh (2015), Khảo lược động từ nói tình phát ngơn tiếng Anh, Tạp chí Từ điển học bách khoa thư, số 01, từ trang 31 - 37 Nguyễn Thanh Minh (2015), Về tình phát ngôn tiếng Anh đặc trưng tình phát ngơn tiếng Anh, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 12, từ trang 96 - 101 Nguyễn Thanh Minh (2019), Các đặc trưng ngôn thể phát ngơn thể tình phát ngơn tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học bách khoa thư, số 5, từ trang 31 – 37 Nguyễn Thanh Minh (2019), Đặc điểm vị tố phát ngơn biểu thị động từ nói danh tình phát ngơn tiếng Anh Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội, số 62 - tháng 12, từ trang 70 - 75 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Thị Lan Anh (2014), Câu quan hệ tiếng Việt góc nhìn ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2003), Chức văn bản, chức giao tiếp (liên nhân), chức biểu câu, Tạp chí khoa học ĐHQG ĐHNN Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban, (2008), Mạng mạch, mạch lạc, liên kết với việc dạy ngơn ngữ Tạp chí khoa học ĐHQG ĐHNN Diệp Quang Ban (2012), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia 10 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb ĐHQG, Hà Nội 14 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Bạch Dương (2011), “Nhóm động từ Ngơn hành thể hành động cam kết văn hành chính”, Từ điển học & Bách khoa thư, tr 49 – 52 17 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ Pháp tiếng Việt, Từ loại, Nxb ĐHQG Hà Nội 152 18 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học việt ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội 19 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, Nxb Khoa học xã hội 20 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức , Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Văn Hiệp (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (dịch từ: Lyons, J (1995), Linguistic Semantics – An Introduction, Cambridge University Press), NXB Giáo dục 22 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Chí Hòa (2006), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, Nxb ĐHQGHN 25 Phạm Thị Hòa, Sự nghiên cứu động từ nói tiếng Việt, Ngữ dụng học với nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt 26 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb KHXH, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội 28 Nguyễn Lai (1996), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, tập Nxb ĐGQG Hà Nôi 29 Nguyễn Lai (2001), Ngữ nghĩa nhóm động từ hướng vận động tiếng Việt đại, Nxb KHXH 30 Nguyễn Văn Lai (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ (dịch từ: Bản dịch tiếng Nga có tham khảo tiếng Anh, W L Chafe), Nxb Giáo dục 31 Đào Thanh Lan (2009), Ngữ nghĩa ngữ pháp lời cầu khiến tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 32 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Trần Hữu Mạnh (2007), Ngôn ngữ học đối chiêu: Cú pháp tiếng Anh – tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN 34 Hoàng Tuyết Minh (2008), Đặc điểm cú pháp ngữ nghĩa động từ quan hệ tiếng Anh, Luận án tiến sỹ ngôn ngữ, Viện Ngôn ngữ học 153 35 Hoàng Tuyết Minh (2012), Đặc điểm cú pháp ngữ nghĩa động từ quan hệ tiếng Anh Nxb KHXH 36 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2009), Bàn thêm thuận ngữ “Động từ ngôn hành”, Ngôn ngữ Đời sống, tr 6-8 37 Trần Kim Nở (1994), Từ điển Anh Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 39 Trần Kim Phượng (2001), Về điều kiện động từ ngôn hành tiếng Việt, Ngôn ngữ (02), tr 39 – 44 40 Võ Đại Quang (2007) Tình thái câu - phát ngôn: số vấn đề lý luận Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 41 Nguyễn Quang (2000) Giao thoa văn hóa nhìn từ góc độ hoạt động giao tiếp lời nói 42 Nguyễn Thị Quy (1995) Vị từ hành động Tiếng Việt tham tố Nxb Khoa học Xã hội 43 Lê Xuân Thại (1999), Tiếng Việt trường học, Nxb ĐHQG Hà Nội 44 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở cú pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 46 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐH Giáo dục chuyên nghiệp 47 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Lê Thị Thơm (2012), Sự tình phát ngơn tiếng Việt, Luận án tiến sỹ ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 49 Nguyễn Minh Thuyết (cb.) Nguyễn Văn Hiệp (1999), Tiếng Việt thực hành, Nxb ĐHQG Hà Nội 50 Nguyễn Minh Thuyết (cb.) Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 154 51 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb giáo dục VN 52 Hoàng Văn Vân (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức (dịch từ: M.A.K Halliday (1998), An Introduction to Functional Grammar), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Hoàng Văn Vân (2005), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt, mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội TIẾNG ANH 54 Adrienne Lehrer, (1988), Check list for verbs of speaking Acta Linguistca Hungarica, Vol 38 55 Alexander, L G, (1992), Longman English grammar, (9th imp.,) Longman 56 Alice Caffarel, (2006), A Systemic Functional Grammar of French: From Grammar to Discourse, Continuum 57 Alice Caffarel (2006) A Systemic Functional Grammar of French Refine Catch Limited, Bungay, Suffolk 58 Amy C Neale, (2002), More Delicate TRANSITIVITY: Extending the PROCESS TYPE system networks for English to include full semantic classifications Cardiff University 59 Andreas H Jucker, (2008), Speech Acts in the History of English John Benjamins Publishing Company 60 Anna Wierzbicka (1987), English Speech Act Verbs, Australia National University: Canberra 61 Austin, (1962) How to things with words.At the clarendon Press 62 Azar, B S (1989), Understanding and using English grammar, (2nd ed.) Prentice Hall Regents 63 Azar, B S (1989), Understanding and using English grammar, (2nd ed.) Prentice Hall Regents 155 64 Bach, K., Harnish, R.M., (1979), Linguistics communication & speech acts, MIT Press, Cambridge, MA 65 Beverly Derewianka, (2012), A new grammar companion for teachers 2nd ed National Library of Australia Cataloguing-in-Publication entry 66 Beverly Derewianka (2012) A new grammar companion for teachers 2nd ed National Library of Australia Cataloguing-in-Publication 67 Bloor, T & Bloor, M (1995), The Functional Analysis of English London: Arnold 68 Bloor, T and Bloor, M (1985), The Functional Analysis of English: A Hallidayan Approach London: Arnold 69 Butler, Christopher S (2003), Structure and Function: A Guide to Three Major Structural Functional Theories, Part 1]: Approaches to the Simplex Clause Amsterdam: John Benjamins 70 Cartford, J.C (1965) A Linguistic Theory of Translation Oxford University Press 71 Chafe, W L (1970), Meaning and the Structure of Language, University of Chicago Press, 72 Charles L.N and Sandra A Thomson (1981) Mandarin Chinese: A functional Reference Grammar, University of California Press 73 Chomsky, N (1957), Syntactic Structure, Mouton, Paris 74 Cobuild, C (1990), English grammar, Collins publishers, London 75 Cole, P and J, Morgan (1975), Syntax and Semantics: Speech Acts, Academic Press, New York 76 Croft, William (1994), Speech act classification, language typology and cognition, Tsohatzidis, (ed.) 77 Deborah Schiffrin, Deborah Tannen, and Heidi E Hamilton (2001) The Handbook of Discourse Analysis Black Well Publisher 78 Dik, S C (1983) Advances in Functional Grammar Foris Publication – Dordrecht 156 79 Dik, S C (1989), The theory of functional grammar, Part I: The structure of the clause Foris Publications Dordrecht 80 Dik, S C (1997),The theory of Functional Grammar Vols Berlin: Mouton de Gruyter 81 Dik, S C.(2005),Functional Grammar (Ngữ pháp chức – dịch tiếng Việt) NXB DHQG HCM 82 Dik, S.C (1981), Functional Grammar, 3rd ed., Foris Publication, Dordrecht 83 Dixon, R.M.W (1991), A new approach to English grammar on semantic principles, Clarendon press, Oxford 84.Downing, A & P Locke (1992), A University Course in English grammar, Prentice Hall 85.Eastwood, J (1994), Oxford guide to English grammar, Oxford University Press 86.Eggins, S (1994), An Introduction to Systemic Functional Linguistics London: Pinter 87.Farzaneh Haratyan (2011), Halliday‟s SFL and Social Meaning, University Malaya - Islamic Azad University, 2nd International Conference on Humanities, Historical and Social Sciences IPEDR vol.17 (2011), IACSIT Press, Singapore 88.Fillmore, C.J, (1968), The case for case, In: E Bach & R Harms, Universal in Linguistic theory, New York Holt 89.Geoff Thomson (1996), Introducing Functional Grammar, Edward Arnold 90.Geoff Thomson (2014), Introducing Functional Grammar, Edward Arnold 91 George Yule (1996), Pracmatics, Oxford University Press 92 Geoff Thomson (1996), Reporting, Harper Collins publishers Ltd 93 Givón, T (1993), English Grammar – A function – based introduction, 157 John Benjamins publishing company, Amsterdam/ Philadelphia 94.Givón, T (1993), English grammar,Vol.1, John Benjamins publishing company, Amsterdam/ Philadelphia 95 Givón,T (1984), Syntax – A functional-typological introduction, Vol.1, John Benjamins publishing Co., Amsterdam/ Philadelphia 96 Givón,T (1990), Syntax – A functional-typological introduction, Vol.2, John Benjamins publishing Co., Amsterdam/ Philadelphia 97 Graham Lock (1996), Functional English Grammar – An Introduction for second language teachers Cambridge University Press 98 Graham Lock, (1996) Functional English Grammar – An Introduction for Second Language Teachers, Cambridge University Press, 1996 99 Halliday, M.A.K & Hasan, R (1985), Language, Text and Context: a social semiotic perspective Vic Gleelong: Deakin University Press 100 Halliday, M.A.K (1985), An introduction to functional grammar, Edward Arnold 101 Halliday, M.A.K (1994), An introduction to functional grammar, 2nd ed Edward Arnold 102 Halliday, M.A.K and Christian M.I.M Matthiessen (2004), An introduction to functional grammar, 3rd ed Edward Arnold 103 Halliday, M.A.K and Matthiessen, C (1997), Systemic Functional Grammar: A First Step into the Theory Sydney: Macquarie University 104.Halliday, M.A.K, (1966) Explorations in Functions of Language London (John Benjamins publishing company, Amsterdam/ Philadelphia) 105.Halliday, M.A.K (1970), Language Structure and Language Function (In) New Horizon in Linguistics Lyons, J (Ed.) Hamondsworth: Penguin 106.Halliday, M.A.K (1978), Language as Social Semiotic London and Baltimore: Edward Arnold 158 107.Hengeveld, K; Mackenzie, J L (2006) Functional Discourse Grammar In: Brown, K (Ed.) Encyclopedia of Language and Linguistics, 2.ed, v.4 Oxford: Elsevier, p.668-676 108.Hengeveld, Kees, Jan Rijkhoff & Anna Siewierska (2004), Parts of speech systems as a basic typological parameter Journal of Linguistics 40.2]: P 527-570 109.Hoàng Văn Vân (1999), Introducing Discourse Analysis Hanoi Open University Hanoi 110.Hollmann, Willem B & Anna Siewierska (2007) A construction grammar account of possessive constructions in Lancashire dialect: some advantages and challenges English Language and Linguistics 11]: P 407-424 111 Huddleston, R & G K Pullum (2002), The Cambridge grammar of the English language, Cambridge University press 112.J.L.G.Dietz, (1991), Speech Acts or Communicative Action the second European Conference on Computer Amsterdam, TheNetherlands 113 John R Searle, (1979), Expression and meaning, Cambridge (Mass), 114 James, W (2005), The Teacher's Grammar Book Lawrence Erlbaum 115 John Conway (1997), A Course in Functional Analysis, Springer, New York 116.John Lyons (1995) Linguistic Semantics: An Introduction Cambridge University Press 117 John R Searle (1981), Expression and meaning Cambridge University Press 118.Kees Hengeveld (2004), Working Papers in Functional Grammar: Morphology in Functional Discourse Grammar University of Amsterdam 119.Kessler, C (1966) The Acquisition of Syntax in Bilingual Children Georgetown University Press, Massachusetts 120.Lesley Jeffries (1998), Meaning in English: An Introduction to Language Study, Palgrave Macmillan Press Ltd 159 121.M A K Halliday (2003), On Language and Linguistics, Continuum, New York 122.Mackenzie, J Lachlan, and Maria L A Gomez-Gonzalez, eds (2004), A New Architecture for Functional Grammar Functional Grammar Series 24 Berlin: Mouton de Gruyter 123.Marize Mattos Dall‟Aglio Hattnher (2008) Functional Discourse Grammar Oxford: Oxford University Press 124.Marry J Schleppegrell, (2014) The Grammar of History: Enhancing Content-Based Instruction Through a Functional Focus on Language Teachers of English to Speakers of Other Languages, Inc (TESOL) 125.Martin, J.R & Rose, D (2003), Working with Discourse: Meaning beyond the Clause 126.Martin, J.R, Matthiessen, C & Painter, C (1997), Working with Functional Grammar London: Arnold 127.Martin, J.R & et al (1997), Working with Functional Grammar London: Arnold 128.Martin, J.R (1985), Systemic Functional Linguistics and an Understanding of written texts Department of Linguistics, University of Sydney 129.Martin, J.R and P.R.R White (2005) The Language of Evaluation: Appraisal in English New York, Palgrave MacMillan 130.Muhammad Rayhan Bustam, S.S (2011), Analyzing Clause by Halliday‟s Transivity System Jurnal Ilmu Sastra Vol No.1, Mei 2011 Hal 22-34 131.Oxford (1992), Oxford advanced learner‟s encyclopedic dictionary, Oxford University press 132 Oxford Advanced Learner‟s Dictonary (2015), Oxford University Press 133 Palmer, F R (1965), The English verb, Longman 134 Palmer, F R (1971), Grammar, Penguin books 160 135.Peter Wilfred Hesling Smith (1991), Speech Act Theory, Discourse Structure and Indirect Speech Acts University of Leed 136.Quirk, R & S Greenbaum (1974), A university grammar of English, Workbook Longman 137.Quirk, R et al (1985), A comprehensive grammar of the English language, Longman 138 Quirk, R et al(1972), A grammar of contemporary English, Longman 139.Quirk, R et al (1985), A Comprehensive Grammar of the English Language, London: Lonman 140.Richard W Schmidt and Jack C Richards (1980), Speech Acts and Second Language Learning, University of Hawaii and Chinese University, Hongkong 141.Rodney H Jones and Graham Lock (2011) Functional Grammar in the ESL Classroom Palgrave Macmillan 142.Searle, J.R., (1969), Speech acts, Cambridge University Press, Cambridge 143 Siewierska, A (1991), Functional grammar, London and New York 144 Stockwell, R P (1977), Foundations of syntactic theory, Prentice Hall 145.Suzanne Eggins (2004), An Introduction to Systemic Functional Linguistics, Continuum international Publishing Group 146.Teich, E (1999), Systemic functional grammar in natural language generation: linguistic description and computational representation Continuum International Publishing Group 147.Thompson, G (1996), Introducing Functional Grammar London: Arnold 148.Thomson, A J & A V Martinet (1998), A Practical English Grammar, 4th ed., Danang Publishing House, Danang 149 Tulloch, S (1994), Wordfinder, Oxford University press 150 http: dictionary.cambridge.org 161 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT TIẾNG VIỆT 151 Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, Nxb Trẻ 152 Nguyễn Nhật Ánh (2017), Cô gái đến từ hôm qua, Nxb Trẻ 153 Nam Cao (2002), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học 154 Nguyễn Công Hoan, Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn học http: sachvui.com 155 Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội nhà văn 156 Chu Lai, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học http: sachvui.com 157.Vũ Trọng Phụng, Tuyển tập truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học http: sachvui.com 158.Nhiều tác giả (2014), Truyện ngắn nữ đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến nay, Nxb Phụ nữ TIẾNG ANH 159 Colleen Mccullough (1977), The thorn birds, Harper & Row Publishers 160.J K Rowling (1997), Harry Potter and the Philosopher‟s Stone, Bloomsbury Publishing 161.J K Rowling (1998), Harry Potter Chamber of and the Secrets, Bloomsbury Publishing 162.J.K Rowling (1999), Harry Potter and the Prisoner of Azkaban, Bloomsbury Publishing 163.J K Rowling (2000), Harry Potter and the Goblet of Fire, Bloomsbury Publishing 164.J K Rowling (2003), Harry Potter and the Order of the Phoenix, Bloomsbury Publishing 165 Margaret Mitchell (1936), Gone with the wind, Macmillan Publishers 166 Sidney Sheldon (1985), If Tomorrow Comes, Warner Books Publishers 162 ... THỂ TRONG SỰ TÌNH PHÁT NGƠN TIẾNG ANH, ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT 119 3.1 Khái quát tham thể cấu trúc tình phát ngơn tiếng Anh 119 3.2 Đặc điểm tham thể tình phát ngơn tiếng Anh tiếng Việt1 19... vi ngôn ngữ NT Ngôn thể 10 NPCN Ngữ pháp chức 11 PNT Phát ngôn thể 12 SSĐC So sánh đốichiếu 13 STPN Sự tình phát ngơn 14 STPNTASự tình phát ngơn tiếng Anh 15 STPNTVSự tình phát ngôn tiếng Việt. .. chu cảnh tình phát ngơn tiếng Anh, tình phát ngơn tiếng Việt - Phương pháp so sánh đối chiếu: Phương pháp sử dụng để đối chiếu tìm giống khác tình phát ngơn tiếng Anh tình phát ngơn tiếng Việt đặc

Ngày đăng: 24/06/2020, 07:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Lan Anh (2014), Câu quan hệ tiếng Việt dưới góc nhìn của ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu quan hệ tiếng Việt dưới góc nhìn của ngữ pháp chức năng
Tác giả: Lê Thị Lan Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2014
2. Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
3. Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
4. Diệp Quang Ban (2003), Chức năng văn bản, chức năng giao tiếp (liên nhân), chức năng biểu hiện trong câu, Tạp chí khoa học ĐHQG ĐHNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng văn bản, chức năng giao tiếp (liên nhân), chức năng biểu hiện trong câu
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2003
5. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
6. Diệp Quang Ban, (2008), Mạng mạch, mạch lạc, liên kết với việc dạy ngôn ngữ. Tạp chí khoa học ĐHQG ĐHNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng mạch, mạch lạc, liên kết với việc dạy ngôn ngữ
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2008
7. Diệp Quang Ban (2012), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
8. Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
10. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
11. Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học tập 2
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
12. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
13. Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngônngữ Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1992
14. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
15. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
16. Nguyễn Thị Bạch Dương (2011), “Nhóm động từ Ngôn hành thể hiện hành động cam kết trong văn bản hành chính”, Từ điển học & Bách khoa thư, tr. 49 – 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm động từ Ngôn hành thể hiệnhành động cam kết trong văn bản hành chính
Tác giả: Nguyễn Thị Bạch Dương
Năm: 2011
17. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ Pháp tiếng Việt, Từ loại, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ Pháp tiếng Việt, Từ loại
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
18. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học việt ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thiện Giáp (2000), "Dụng học việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
19. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Xuân Hạo (1991), "Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1991
20. Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng , Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Xuân Hạo (2004), "Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w