Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
587 KB
Nội dung
NGÀY MÔN BÀI DẠY Thứ 2 10-8 Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức -Thư gửi các học sinh -Ôn tập: Khái niệm về phân số -“Bình Tây Đại nguyên sóai” Trương Định -Em là học sinh lớp năm Thứ 3 11-8 Toán Chính tả L từ v câu Khoa học .Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số -Nghe viết: Việt Nam thân yêu -Từ đồng nghĩa -Sự sinh sản Thứ 4 12-8 Tập đọc Toán T làm văn Địa lí -Quang cảnh làng mạc ngày mùa -Ôn tập: So sánh hai phân số -Cấu tạo bài văn tả cảnh -Việt Nam - đất nước chúng ta Thứ 5 13-8 Toán Khoa học L từ và câu Kĩ thuật -Ôn tập: So sánh hai phân số(tiết 2) -Nam hay nữ -Luyện tập về từ đồng nghĩa - Đính khuy hai lỗ Thứ 6 14-8 Toán T làm văn Kể chuyện Âm nhạc - Phân số thập phân - Luyện tập tả cảnh - Lý Tự Trọng - Ôn tập một số bài hát đã học Tuần 1 Tuần 1 TUẦN:I Thứ hai ngày 18 tháng 08 năm 2009. (Tiết1) TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Học thuộc đoạn : Sau 80 năm… công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, triều mến, tin tưởng. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học HT ĐB 4’ 1. Kiểm tra SGK - Giới thiệu chủ điểm trong tháng - Học sinh lắng nghe 1’ 2. Giới thiệu bài mới: -HS xem ảnh minh hoạ 3. Phát triển các hoạt động: 12’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp - Một HS đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc từng đoạn - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - GV giúp HS hiểu nghĩa từ khó. Giáo viên đọc toàn bài. - HS luyện đọc theo cặp. 8’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở SGK. - HS đọc thầm ở SGK và trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài học. - HS nêu nội dung bài học: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. 15’ * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân _GV hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) -2, 3 học sinh đọc -HS nhận xét - GV theo dõi , uốn nắn , nhận xét - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS học thuộc lòng _HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL - Đọc thư của Bác em có suy nghĩ gì? - Học sinh đọc Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ 4. Tổng kết - dặn dò: - Đọc diễn cảm cả bài - Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Nhận xét tiết học (Tiết 1) TOÁN ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. II. CHUẨN BỊ- - Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa - Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T HOAT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HT ĐB 4’ 1. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con - Nêu cách học bộ môn toán 5 1’ 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: 10 ’ * Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số - Tổ chức cho học sinh ôn tập - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: Tên gọi phân số Viết phân số Đọc phân số - Lần lượt HS nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) 3 2 đọc hai phần ba - Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại 10 ’ - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh *Hoạt động 2:Ôn tập về cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Từng học sinh thực hiện với các phân số: 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? - Phân số 3 2 là kết quả của phép chia 2:3. - Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK) - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? - . mẫu số là 1 - (ghi bảng) 1 14 ; 1 15 ; 1 4 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. - Từng học sinh viết phân số: ; . 17 17 ; 9 9 ; 1 1 - Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? - . tử số bằng mẫu số và khác 0. Nêu VD: 12 12 ; 5 5 ; 4 4 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. - Từng học sinh viết phân số: 45 0 ; 5 0 ; 9 0 ; . - Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) 15 * Hoạt động 3: Thực hành - Hoạt động cá nhân + lớp ’ - Hướng học sinh làm bài tập + Bài tập 1: + Bài tập 2: + Bài tập 3: + Bài tập 4: - HS nêu miệng - HS làm bảng con - HS làm bài tập vào vở. - HS thi đua giải nhanh. 1’ 4. HĐNT - dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số” - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC (Tiết 1) EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I. MỤC TIÊU: - Biết : Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HT ĐB 4’ 1. Kiểm tra SGK 1’ 2 Giới thiệu bài mới: 30’ 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: QS tranh, thảo luận - Yêu cầu QS tranh SGK trang 3,4 và trả lời các câu hỏi. - HS thảo luận nhóm đôi - Tranh vẽ gì? _HS trả lời - Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? - HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? - Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? GV kết luận. * Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân - Nêu yêu cầu bài tập 1 -Suy nghĩ và làm bài, trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. - Giáo viên nhận xét - 2 HS trình bày trước lớp GV kết luận. * Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2) GV nêu yêu cầu tự liên hệ GV mời một số em tự liên hệ trước lớp _ Thảo luận nhóm đôi _Suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 - Nhận xét và kết luận. - HS đọc ghi nhớ trong SGK 1’ 5. Tổng kết - dặn dò - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”. - Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu - Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” LỊCH SỬ (Tiết 1) BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH I. MỤC TIÊU: - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. + Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh chống Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định(nă 1958). + Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến. + Trương Định không tuân lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp. - Biết các đường phố, trường học,… ở địa phương mang tên Trương Định. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HT ĐB 4’ 1: Kiểm tra SGK + ĐDHT 1’ 2 Giới thiệu bài mới: 30’ 3 Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định - Hoạt động lớp - GV treo bản đồ + trình bày nội dung. - HS quan sát bản đồ - Sáng 1/9/ 1858……Năm sau * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - H động lớp, nhóm, - TD Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? - Ngày 1/9/1858 - Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Định -chia lớp 3 nhóm tìm hiểu nội dung sau: -Nhóm giải quyết 1 yêu cầu. + Điều gì khiến Trương Định lại băn khoăn, lo nghĩ? + Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? - Các nhóm thảo luận trong 2 phút -Nhóm thảo luận - Nhóm trưởng đại diện trình bày kết quả - HS nhận xét. - GV giáo dục học sinh: 3’ 4. Củng cố:- Chuẩn bị: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước” - HS đọc ghi nhớ SGK/4 Thứ ba ngày 11 tháng 8 năm 2009 Tiết 2: Toán: ÔN TẬP:TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Biết tính chất cơ bản của phân số,vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. ( trường hợp đơn giản). II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS HT ĐB 4’ 1 Bài cũ: Ôn khái niệm về PS - Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bài tập nhỏ - 2 học sinh - Yêu cầu học sinh sửa bài 2, 3 trang 4 - Lần lượt học sinh sửa bài - Viết, đọc, nêu tử số, mẫu số Giáo viên nhận xét - ghi điểm 1’ 2 Giới thiệu bài mới: 3Phát triển các hoạt động: 15’ * Hoạt động 1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số - Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu 2 ví dụ ở SGK. - HS thực hiện chọn số điền vào ô trống và nêu kết quả. - Hướng dẫn học sinh ôn tập: - HS nêu nhận xét ý 1 (SGK), Tìm phân số bằng với phân số 15 18 nêu nhận xét ý 2 (SGK) - Lần lượt HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số. - Giáo viên ghi bảng. Hoạt động 2Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. - Học sinh nêu phân số vừa rút gọn 3 4 Áp dụng tính chất cơ bản của phân số rút gọn phân số sau: 90 120 - Tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. - Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số và mẫu số của phân số mới. - . phân số 3 không còn rút gọn được 4 nữa nên gọi là phân số tối giản. * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Rút gọn phân số - Học sinh làm bảng con - Sửa bài Bài 2: Quy đồng mẫu số - Học sinh làm VBT - 2 HS lên bảng thi đua sửa bài, giải thích vì sao nối như 1’ 4.HĐNT - dặn dò: - Học ghi nhớ SGK - Làm bài 3 SGK - Chuẩn bị: On tập :So sánh haiphân số - Học sinh chuẩn bị xem bài trước ở nhà. [...]... nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước” luyện từ v cu:(Tiết 2) : LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU: - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc( 3 trong số 4 mu nu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1(BT2) - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài học - Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn(BT3) II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phiếu phô tô phóng to ghi bài tập 1 , 3 - Bút dạ - Học sinh: Từ... HTĐB Tiết 1: Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh : mở bài , thân bài , kết bài (ND Ghi nhớ) - Chỉ ra được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (BT1) II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HT ĐB 4’ 1 Bài cũ: -Kiểm tra sách vở 1’ 2 Giới thiệu bài... hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn( Nội dung Ghi nhớ) - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2( 2trong 3 từ); Đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu(BT3) - HS khá giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3) II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài... dặn dò - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc” - Nhận xét tiết học Tập làm văn (Tiết 2 ) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1) - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2) II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Phóng to bảng so sánh - Học sinh: Những ghi chép kết quả quan sát 1 cảnh đã chọn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG . bài hát đã học Tuần 1 Tuần 1 TUẦN:I Thứ hai ngày 18 tháng 08 năm 2009. (Ti t1) TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần. nghĩa không hoàn toàn( Nội dung Ghi nhớ) - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2( 2trong 3 từ); Đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu(BT3)