Giáo án tin học 11 soạn mới

84 74 0
Giáo án tin học 11  soạn mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lập trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật toán. Có 3 loại ngôn ngữ lập trình đó là: Ngôn ngữ máy, Hợp ngữ, Ngôn ngữ bậc cao. Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ thi hành ngay. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc loại máy, muốn thi hành được thì nó phải được chuyển sang ngôn ngữ máy

Tuần: Tiết PPCT: Ngày soạn: 20/8 CHƯƠNG I Một số khái niệm lập trình ngôn ngữ lập trình Đ1 Khái niệm lập trình ngôn ngữ lËp tr×nh  I MỤC ĐÍCH, U CẦU a Kiến thức: - Một số khái niệm ngôn ngữ lập trình - Biết vai trò chương trình dịch b Kỹ năng: - Phân biệt hai khái niệm biên dịch thông dịch, phân biệt loại ngơn ngữ lập trình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: giáo án, SGK, SGV Chuẩn bị học sinh: SGK, tập, soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức lớp: Ổn định kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nội dung tiết dạy: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG Khái niệm lập trình: Lập trình sử dụng cấu trúc liệu câu lệnh ngơn ngữ lập trình cụ thể để mô tả liệu diễn đạt thuật tốn - Có loại ngơn ngữ lập trình là: Ngơn ngữ máy, Hợp ngữ, Ngơn ngữ bậc cao - Chương trình viết ngơn ngữ máy nạp trực tiếp vào nhớ thi hành - Chương trình viết ngơn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc loại máy, muốn thi hành phải chuyển sang ngơn ngữ máy - Vì cần phải có chương trình dịch để chuyển chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao sang ngơn ngữ máy để máy thi hành GV?: Em cho biết lập trình 15’ gì? (dành cho HS TB) HS: Xem SGK trả lời Chương trình dịch: Chương trình dịch có loại: Biên dịch thông dịch GV?: Em cho biết có loại ngơn ngữ lập trình? (dành cho HS TB) HS: Trả lời GV?: Làm để chuyển chương trình viết ngơn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy? (dành cho HS TB) HS: dùng chương trình dịch 5’ GV nêu vấn đề: Em muốn giới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG + Thông dịch (Interpreter): Dịch câu lệnh thực câu lệnh Thông dịch việc lặp lại dãy bước sau: - Kiểm tra tính đắn câu lệnh chương trình nguồn - Chuyển đổi câu lệnh thành hay nhiều câu lệnh ngôn ngữ máy - Thực lệnh ngôn ngữ vừa chuyển đổi thiệu trường cho 10’ người khách du lịch quốc tế biết tiếng Anh, có hai cách thực hiện: C1: Cần người biết tiếng Anh dịch câu nói em sang tiếng Anh cho người khách Cách mày gọi thông dịch C2: Em soạn nội dung giới thiệu giấy người phiên dịch dịch tồn nội dung sang tiếng + Biên dịch(compiler): Anh đọc cho khách nghe 10’ Thực bước sau: Cách gọi biên dịch - Duyệt, phát lỗi kiểm tra tính Tương tự chương trình dịch có đắn câu lệnh chương trình hai loại thơng dịch biên nguồn dịch - Dịch tồn chương trình nguồn thành GV?: Em cho biết tiến trình chương trình đích(ngơn ngữ máy) để có thơng dịch biên dịch? thể thực máy lưu trữ để (dành cho HS TB) sử dụng lại cần HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV?: Thông dịch biên dịch khác nào? (dành cho HS khá/giỏi) HS: Trong thơng dịch khơng có chương trình đích để lưu trữ biên dịch chương trình nguồn chương trình đích lưu trữ lại IV CỦNG CỐ: (5’) - Khái niệm lập trình? Chương trình dịch gì? - Thơng dịch biên dịch V DẶN DÒ: - Về nhà học - Đọc trước mới: Các thành phần Ngơn ngữ lập trình VI RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Tiết PPCT: Ngày soạn: 20/8 §2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH  I MỤC ĐÍCH, U CẦU a Kiến thức: - Biết hiểu thành phần ngơn ngữ lập trình - Biết số khái niệm: Tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khoá), biến b Kỹ năng: - Phân biệt ba thành phần: bảng chữ ,cú pháp ngữ nghĩa - Phân biệt tên, biến, biết đặt tên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: giáo án, SGK, SGV Chuẩn bị học sinh: SGK, tập, soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức lớp: Ổn định kiểm tra sĩ số (5’) Kiểm tra cũ: - Lập trình gì? Chương trình dịch chia thành loại nào? Nội dung tiết dạy: NỘI DUNG Các thành phần bản: Mỗi ngơn ngữ lập trình thường có thành phần : bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa a Bảng chữ cái: Là tập ký hiệu dùng để viết chương trình - Trong ngơn ngữ Pascal bảng chữ gồm: Các chữ bảng chữ tiếng Anh số ký tự đặc biệt (SGK - Tr.9) b Cú pháp: Là quy tắc dùng để viết chương trình c Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần thực ứng với tổ hợp ký tự dựa vào ngữ cảnh Tóm lại: - Cú pháp cho biết cách viết chương trình hợp lệ, ngữ nghĩa xác định ý nghĩa tổ hợp ký tự chương trình - Lỗi cú pháp chương trình dịch phát thơng báo cho người lập trình Chương trình khơng lỗi cú pháp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG 10’ GV?: Các thành phần NNLT gì? (dành cho HS TB) HS: xem SGK trả lời GV: Bảng chữ cái, cú pháp ngơn ngữ lập trình khác khác HS: Lắng nghe, ghi Mỗi ngôn ngữ khác có cách xác định ngữ nghĩa khác NỘI DUNG dịch sang ngơn ngữ máy - Lỗi ngữ nghĩa phát chạy chương trình Một số khái niệm a Tên: Mọi đối tượng chương trình phải đặt tên theo quy tắc ngơn ngữ lập trình tưng chương trình dịch cụ thể Trong ngôn ngữ Turbo Pascal tên dãy liên tiếp khơng q 127 kí tự bao gồm: chữ số, chữ dấu gạch bắt đầu chữ gạch Ví dụ : Trong ngôn ngữ pascal + Các tên đúng: A, Bre1, ten, + Các tên sai: a bc, 6hgf, x# y, - Nhiều ngơn ngữ lập trình phân biệt loại tên: tên dành riêng, tên chuẩn, tên người lập trình đặt Tên dành riêng: Là tên ngơn ngữ lập trình quy định với ý nghĩa riêng xác định mà người lập trình khơng dùng với ý nghĩa khác Tên dành riêng gọi từ khố Ví dụ: số tên dành riêng: Trong pascal : program, uses, var, const, begin, end - Tên chuẩn: tên ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa định Người lập trình khai báo dùng với mục đích khác Ý nghĩa tên chuẩn quy định thư viện ngơn ngữ lập trình Ví dụ : Một số tên chuẩn Trong pascal: real, integer, char, sqr, sqrt, Tên người lập trình đặt: Được xác định cách khai báo trước sử dụng, HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG Trong ngôn ngữ lập trình nói chung, đối tượng sử dụng 10’ chương trình phải đặt tên để tiện cho việc sử dụng Việc đặt tên ngôn ngữ khác khác nhau, có ngơn ngữ phân biệt chữ hoa, chữ thường, có ngơn ngữ khơng phân biệt chữ hoa, chữ thường Tên ngôn ngữ lập trình Pascal khơng phân biệt chữ hoa chữ thường GV: Nêu cách đặt tên Turbo Pascal? (dành cho HS TB) GV?: Tên dành riêng? Cho ví dụ (dành cho HS TB) GV?: Trong soạn thảo chương trình, ngơn ngữ lập trình thường hiển thị tên dành riêng với màu chữ khác hẳn với tên lại giúp người lập trình nhận biết tên tên dành riêng (từ khóa) Trong ngơn ngữ Pascal, từ khóa thường hiển thị màu trắng GV?: tên chuẩn? Cho ví dụ (dành cho HS TB) HS xem SGK, trả lời, ghi GV ?: So sánh tên dành riêng tên chuẩn ? (dành cho HS khá) HS tự đặt vài ví dụ tên người lập trình đặt theo quy tắc NỘI DUNG không trùng với tên dành riêng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG đặt tên 10’ b Hằng biến Hằng: Là đại lượng có giá trị khơng đổi q trình thực chương trình - Các ngơn ngữ lập trình thường có: + Hằng số học : số nguyên số thực + Hằng xâu : dãy kí tự mã ASCII + Hằng Logic : giá trị sai VD: + Hằng số: 22, 15 + Hằng xâu: ‘121’ ‘AB’ + Hằng logic: True False Biến: - Là đại lượng đặt tên, giá trị thay đổi chương trình - Các NNLT có nhiều loại biến khác - Biến phải khai báo trước sử dụng GV?: gì? Cho ví dụ? (dành cho HS TB) HS: xem SGK, trả lời, ghi c Chú thích GV?: Chú thích Pascal đặt nào? (dành cho HS TB) HS xem SGK trả lời - Trong viết chương trình viết thích cho chương trình Chú thích khơng làm ảnh hưởng đến nội dung chương trình nguồn chương trình dịch bỏ qua GV: Biến đối tượng sử dụng nhiều viết chương trình Biến đại lượng thay đổi nên thường dùng để lưu trữ kết quả, làm trung gian cho tính tốn,…Mỗi loại ngơn ngữ có loại biến khác cách khai báo khác 5’ Trong Pascal thích đặt { } (* *) IV CỦNG CỐ: (5’) - Các thành phần NNLT? Cách đặt tên Pascal - Thế biến V DẶN DÒ: - Học Làm tập SGK trang 13 VI RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Tiết PPCT: Ngày soạn: 27/8 BÀI TẬP  I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: Củng cố lại cho HS kiến thức học lập trình, ngơn ngữ lập trình bậc cao, ngơn ngữ máy, chương trình dịch, thông dịch, biên dịch qua tập trắc nghiệm Kỹ năng: - Xác định tên đúng, tên sai, tên chuẩn, từ khoá - Biết viết tên ngơn ngữ lập trình cụ thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: giáo án, SGK, SGV Chuẩn bị học sinh: SGK, tập, soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm tra cũ (5‘) Kiểm tra cũ: Câu hỏi : Nêu thành phần ngôn ngữ lập trình? Nêu quy tắc đặt tên Turbo Pascal? Nội dung tiết dạy: NỘI DUNG Câu1: Tại người ta phải xây dựng ngơn ngữ lập trình bậc cao? Người ta phải xây dựng ngôn ngữ lập trình bậc cao, vì: - Ngơn ngữ lập trình bậc cao gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, thuận tiện cho đơng đảo người lập trình - Chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao nói chung khơng phụ thuộc vào phần cứng máy tính - Chương trình viết ngơn ngữ bậc cao dễ hiểu, dễ hiệu chình nâng cấp - Ngơn ngữ bậc cao cho phép làm việc với nhiều kiểu liệu cách tổ chức liệu đa dạng, thuận tiện cho việc mơ tả thuật tốn Câu2: Chương trình dịch gì? Tại cần phải có chương trình dịch - Chương trình dịch chương trình đặc biệt, có chức chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ bậc cao thành chương trình đích thực máy - Để chương trình viết ngơn ngữ bậc cao máy hiểu thực phải có chương trình dịch dịch sang ngôn ngữ máy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG GV: Gọi HS đọc câu hỏi 1, lớp suy nghĩ trả lời (dành cho HS khá/ giỏi) HS: Đọc câu hỏi GV: Gọi HS đứng chỗ trả lời GV: Gọi HS khác bổ sung Sau GV nhận xét câu trả lời ghi đáp án HS: ghi vào 5’ GV: Gọi HS đọc câu hỏi trả lời câu hỏi (dành cho HS TB) HS: Trả lời nêu khái niệm chương trình dịch GV: nhận xét 5’ NỘI DUNG Câu3: Biên dịch thơng dịch khác nào? - Trình biên dịch duyệt, kiểm tra, phát lỗi, xác định chương trình nguồn có dịch khơng dịch tồn thành chương trình đích thực máy lưu trữ - Trình thơng dịch dịch câu lệnh ngôn ngữ máy thực không lưu lại máy Câu4: Hãy cho biết điểm khác tên dành riêng tên chuẩn? - Tên dành riêng không dùng khác với ý nghĩa xác định, tên chuẩn dùng với ý nghĩa khác Câu5: Hãy tự viết ba tên theo quy tắc Pascal tên Pascal: abc; vidu3; _15a Câu6: Hãy cho biết biểu diễn biểu diễn Pascal rõ lỗi trường hợp a) 150.0; b) -22; c) 6,23; d) ‘43’ ; e) A20; f)1.06E-15 g) 4+6 ; h) ‘c ; i) ‘True’ - Các biểu diễn hằng: c), e), h) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG (dành cho HS khá/ giỏi) GV: Gọi HS trả lời câu hỏi HS: Tại chỗ đọc câu hỏi GV: Gọi HS khác nhận xét câu trả lời, bổ sung đưa đáp án GV: Gọi HS khác nhận xét câu trả lời, bổ sung đưa đáp án 5’ (dành cho HS TB) GV: Gọi HS trả lời câu hỏi 4, lớp suy nghĩ câu hỏi GV: Gọi HS trả lời GV: Nhận xét nêu đáp án (dành cho HS TB) GV: Gọi vài HS lên bảng làm GV: Gợi ý cho HS cách gọi HS nêu quy tắc đặt tên Pascal 5’ (dành cho HS khá/ giỏi) GV: Gọi HS đọc câu hỏi GV: Với câu gọi HS trả lời giải thích - c) khơng phải dấu phẩy phải thay dấu chấm - e) tên chưa rõ giá trị - h) thiếu dấu nháy đơn cuối 5’ 10’ IV CỦNG CỐ: (5’) - Chương trình dịch gì? - Thơng dịch biên dịch khác nào? - Cách đặt tên Pascal? - Các thành phần ngơn ngữ lập trình V DẶN DỊ: - Đọc trước mới: Cấu trúc chương trình VI RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Tiết PPCT: Ngày soạn: 27/8 CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN §3 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH  I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: - Hiểu chương trình mơ tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình - Biết cấu trúc chương trình đơn giản: cấu trúc chung thành phần Kỹ năng: - Nhận biết thành phần chương trình đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: giáo án, SGK, SGV Chuẩn bị học sinh: SGK, tập, soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm tra cũ (5‘) Kiểm tra cũ: Câu hỏi : Chương trình dịch gì? Tại cần có chương trình dịch? Nêu quy tắc đặt tên Turbo Pascal? Sự khác tên chuẩn tên dành riêng? Nội dung tiết dạy: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG Cấu trúc chung - Cấu trúc chung: [] Các thành phần chương trình a Phần khai báo Có thể khai báo tên chương trình, hằng, biến, thư viện, chương trình Khai báo tên chương trình Phần có khơng Với Pascal phần khai báo tên chương trình khóa program, tiếp đến tên chương trình đặt quy tắc: Program ; GV: Một ngơn ngữ lập trình bậc 5’ cao thường có phần (HS TB) GV: Với quy ước: Các diễn giải ngôn ngữ tự nhiên đặt cặp < > [ ] : Biểu diễn có 5’ khơng GV: Phần thân chương trình thiết phải có, phần khai báo có khơng tuỳ theo chương trình dịch cụ thể GV: Nêu cấu trúc chung chương trình Pascal đơn giản HS: Lắng nghe ghi VD: GV: Gọi HS lấy ví dụ khai báo NỘI DUNG Program vidu1; Khai báo thư viện: Mỗi NNLT thường có sẵn số thư viện cung cấp số chương trình thơng dụng lập sẵn Để sử dụng chương trình cần khai báo thư viện Trong ngôn ngữ Pascal: Uses ; VD: - Khai báo thư viện Pascal: Uses crt; {Thư viện crt chứa hàm vào/ra chuẩn làm việc với hình bàn phím} Uses graph; {Thư viện graph chứa hàm đồ hoạ} Khai báo : Những giá trị sử dụng nhiều lần chương trình thường đặt tên cho tiện sử dụng VD: Trong Pascal : Const N = 100; e = 2.7; Khai báo biến : - Mọi biến sử dụng chương trình phải khai báo để chương trình dịch biết để xử lý lưu trữ - Biến mang giá trị thời điểm thực chương trình gọi biến đơn b Phần thân chương trình - Phần thân chương trình bao gồm dãy lệnh phạm vi xác định cặp dấu hiệu mở đầu kết thúc - Trong Pascal, thân chương trình bắt đầu kết thúc Begin… End VD: Begin Writeln(‘phan than chuong trinh’); End Ví dụ chương trình đơn giản Xét hai chương trình đơn giản ngôn ngữ khác sau : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG tên chương trình (HS TB) HS: Lên bảng viết ví dụ GV: Nhận xét 5’ GV: cấu trúc để khai báo thư viện Pascal? (HS TB) HS: nêu cấu trúc GV: nhắc lại xem chia thành loại? (HS TB) HS: nhắc lại kiến thức cũ 5’ GV: - Biến nhận giá trị thời điểm thực chương trình gọi biến đơn 5’ GV: Sau học cáu trúc, em Hãy tự viết thành cấu trúc chung chương trình? (HS khá/ giỏi) GV : Cho học sinh quan sát chương trình ngơn ngữ khác 10’ NỘI DUNG Chương trình 1: Trong ngơn ngữ Turbo Pascal Program vi_du; Begin Write(‘Xin chao cac ban’); End Chương trình : Trong ngôn ngữ C++ # include Void main() { Printf(“Xin chao cac ban”); } HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG HS : Quan sát nhận xét cách viết hai chương trình ngơn ngữ khác Thơng qua học sinh cần nhận ra: hai chương trình thực cơng việc viết hai ngôn ngữ khác nên hệ thống câu lệnh chương trình khác IV CỦNG CỐ: (5’) - Nhắc lại khái niệm cấu trúc chương trình - Hệ thống lại nội dung học V DẶN DÒ: - Về nhà học chuẩn bị mới: Một số kiểu liệu chuẩn, Khai báo biến VI RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 31 Tiết PPCT: 42, 43 Ngày soạn: 11/10 §17 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI  I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: - Biết vai trò chương trình lập trình - Biết phân loại chương trình con: Thủ tục hàm Kỹ năng: - Chưa đòi hỏi phải có kỹ cụ thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: giáo án, SGK Chuẩn bị học sinh: SGK, tập, soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức lớp: Ổn định kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: 5’ Câu hỏi: Trình bày đặc điểm kiểu liệu tệp? Nội dung tiết dạy: NỘI DUNG Khái niệm chương trình con: * Lí cần sử dụng chương trình con: - Những đoạn chương trình lặp lặp lại nhiều lần chỗ khác nhau, cần phải thay chương trình tương ứng để tránh rườm rà - Những chương trình lớn dài cần chia thành chương trình để giúp cho việc gỡ rối hay hiệu chỉnh chương trình cần thiết thuận tiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG - Đưa tốn tính tổng lũy thừa: 20’ an+bm+cp+dq - Nêu ý tưởng để giải toán trên? (HS khá) - Chia lớp thành nhóm, nhóm làm cơng việc sau: + Nhóm 1: Tính lũy thừa an + Nhóm 2: Tính lũy thừa bm + Nhóm 3: Tính lũy thừa cp + Nhóm 4: Tính lũy thừa dq - Nhận xét sữa lỗi cho HS - Đưa chương trình chuẩn tốn mà khơng sử dụng chương trình giải thích cho HS * Khái niệm chương trình con: Chương trình - Yêu cầu HS nhận xét chương trình dãy lệnh mô tả số thao tác trên? (Nhận xét đoạn lệnh tính 15’ định thực (được gọi) từ lũy thừa an, bm, cp, dq) (HS TB) nhiều vị trí chương trình - Đưa chương trình mẫu tốn tính tổng có sử dụng chương trình Giải thích ý nghĩa câu lệnh - Khi nên sử dụng chương trình để lập trình? * Lợi ích việc sử dụng chương trình con: - Nhận xét, bổ xung thêm (nếu có) NỘI DUNG + Tránh việc phải viết viết lại nhiều lần dãy lệnh + Hỗ trợ việc thực chương trình lớn + Phục vụ cho trình trừu tượng hóa Phân loại cấu trúc chương trình con: a, Phân loại: - Hàm - Thủ tục b, Cấu trúc: Gồm phần: [] * Khái niệm biến: - Tham số hình thức: Gồm biến khai báo cho liệu vào/ra - Biến cục bộ: Gồm biến khai báo chương trình sử dụng chương trình - Biến tồn cục: Gồm biến khai báo chương trình Sử dụng chương trình chính, sử dụng chương trình HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG - Vậy chương trình gì? (HS TB) - Nhận xét giải thích thêm (nếu có) - Nêu lợi ích việc sử dụng chương trình con? (HS TB) 10’ - Nhận xét, bổ xung thêm (nếu có) - Đưa số hàm số thủ tục chuẩn học giúp HS nhận thấy khác biệt lớn hàm thủ tục - Yêu cầu HS phân biệt hàm thủ 20’ ’ tục - Cấu trúc chương trình gì? - Cấu trúc chương trình bao gồm phần? - Phần đầu dùng để làm gì? Phần khai báo làm gì? Chức phần thân? - Đưa ví dụ chương trình hàm luythua, rõ cho HS tham số hình thức tham số thực ví dụ - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết biến cục bộ? Thế c, Thực chương trình con: biến tồn cục? Phạm vi hoạt 10’ [()] động nó? - Tham số thực sự: Các hằng, biến chứa liệu - Đưa cấu trúc lời gọi chương vào/ra trình - Khi thực chương trình tham số - Đưa ví dụ, phân tích rõ hình thức nhận giá trị tham số thực thành phần thực lời gọi chương trình tương ứng IV CỦNG CỐ: 5’ - Nhắc lại kiến thức Giải đáp thắc mắc có V DẶN DỊ: - Về nhà xem trước VI RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… Tuần: 32 Tiết PPCT: 44, 45 §18 VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON  I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: - Biết cấu trúc thủ tục, danh sách vào hình thức - Biết mối quan hệ chương trình thủ tục - Biết gọi thủ tục Kỹ năng: - Nhận biết thành phần phần đầu thủ tục - Sử dụng lời gọi thủ tục - Viết thủ tục đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: giáo án, SGK Chuẩn bị học sinh: SGK, tập, soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức lớp: Ổn định kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: 5’ - Cấu trúc hàm thủ tục? Nội dung tiết dạy: NỘI DUNG Ví dụ Viết chương trình vẽ hình chữ nhật có dạng: * * * * * * * * * * * * * * * * (Sử dụng thủ tục) Program vd1; Procedure ve_HCN; Begin writeln(‘* * * * * * *’); writeln(‘* *’); writeln(‘* * * * * * *’); End; Begin Ve_HCN; writeln;writeln; Ve_HCN; writeln;writeln; Ve_HCN; Readln; End Ngày soạn: 11/10 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG GV: Đối với vị dụ ta không sử 20’ dụng thủ tục viết nào? (HS TB) HS trả lời: ta viết lần với câu lệnh sau: writeln(‘* * * * * * *’); writeln(‘* *’); writeln(‘* * * * * * *’); GV: Có nhận xét cách viết này? (HS TB) HS: Ta phải lặp lại nhiều lần câu lậnh giống GV: Nếu sử dụng thủ tục thủ tục chứa lệnh nào? (HS khá) HS: Thủ tục chứa ba câu lệnh nói GV: Hướng dẫn học sinh viết chương trình HS: theo dõi hướng dẫn giáo viên GV: Lệnh writeln; dùng để cách dòng Ví dụ vẽ hình CN thứ Tương tự VD1, kích thước hình chữ nhật GV: Ta vẽ HCN khơng? khác Vẽ HCN, hình có kích HS: Được, thự thên hai lời gọi thủ 15’ thước 4x2, hình sau có kích thước gấp đơi tục ve_HCN; NỘI DUNG hình trước Program vd2; Uses Crt; Var a,b,i: integer; Procedure ve_HCN(d,r:interger); Var k,j:integer; Begin For k:=1 to d write(‘*’); Writeln; For j:=1 to r−2 Begin Write(‘*’); For k:=1 to d−2 write(‘ ‘); Writeln(‘*’); End; For k:=1 to d write(‘*’); Writeln; End; Begin a:=4; b:=2; For i:=1 to begin ve_HCN(a,b); Readln; a:=a*2; b:=b*2; End; Readln; End HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG GV: Ở thủ tục ta vẽ hình chử nhật với chiều dài rộng cố định Làm để vẽ hình chữ nhật có kích thước tay đổi? (HS khá) HS: suy nghĩ GV: Khi ta phải sử dụng thủ tục có tham số Hướng dẫn HS viết chướng trình có thủ tục chứa tham số HS: viết theo hướng dẫn giáo viên GV: Hình chữ nhật có kích thước 4x2=>a=4, b=2 HS: ý lắng nghe GV: Các tham số d,r thủ tục ve_HCN gọi tham số trị (tham trị) GV: Trong thủ tục Hoan_doi SGK Tr99 có khác ? (HS khá) HS: Trong thủ tục có từ khóa var tham số GV: Khi tham số khai báo var gọi tham số biến Giải thích cho học sinh biết khác tham số trị tham số biến Hoandoi_1 x,y tham biến, Hoandoi_2 có y tham biến Procedure Hoandoi_1(var x,y:integr); Var tg:integer; Begin Tg:=x; x:=y; y:=tg; End; Procedure Hoandoi_2(x:integer,var y:integr); Var tg:integer; Begin Tg:=x; x:=y; y:=tg; End; 20’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG Ví dụ GV: Hướng dẫn học sinh viết hàm tìm Viết chương trình tìm số nhỏ ba số số nhỏ số, hàm có tên nhập từ bàn phím, sử dụng hàm tìm số min, hàm có tham số? nhỏ hai số (HS khá) Program vd1; HS: Hàm có tham số hình thức Var a,b,c:real; GV: Đối với hàm khơng cần khai Function Min(x,y:real):real; báo biến cục Begin GV: Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh if x1 then Begin Tuso:= tuso div a; Mauso:= mauso div a; end; Writeln(tuso:5, ‘/’ ,mauso:5); Readln; END HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG kiểu liệu; Trong than hàm phải 20’ có lệnh: tên_hàm:= biểu_thức; Bắt đầu hàm từ khoá Function GV: Chiếu ví dụ rút gọn phân số - Trong chương trình có sử dụng hàm HS: hàm 20’ GV: hàm UCLN(x,y) dùng để làm gì? (HS khá) - Lời gọi hàm nằm đâu? Có khác với thủ tục lời gọi hàm? HS: Lệnh a:=UCLN(tuso, mauso) ; - Lời gọi hàm phải đặt lệnh lời gọi chương trình khác GV: Có biến sử dụng chương trình? Các biến khai báo chổ chương trình chính? (HS khá) HS: tuso, mauso, a : khai báo chương trình 20’ - sodu: khai báo chương trình GV: Yêu cầu học sinh phân biệt giống khác biến toàn cục biến cục GV: chạy chương trình để học sinh kiểm nghiệm tự rút kết luận IV CỦNG CỐ: 5’ - Nhắc lại kiến thức Giải đáp thắc mắc có V DẶN DÒ: - Về nhà xem trước VI RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… Tuần: 34 Tiết PPCT: 48, 49 BÀI TẬP THỰC HÀNH  Ngày soạn: 11/10 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức chương trình Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ xử lí xâu việc tạo hiệu ứng chữ chạy hình - Nâng cao kĩ viết sử dụng chương trình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: giáo án, SGK Chuẩn bị học sinh: SGK, tập, soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức lớp: Ổn định kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: 5’ - Cấu trúc hàm thủ tục? Nội dung tiết dạy: NỘI DUNG Tìm hiểu thủ tục catdan(s1,s2) - Thủ tục catdan Type str79=string[79] procedure catdan(s1:str79; var s2: str79); begin s2:= copy9s1,2,length(s1)-1)+s1[1]; end; - Thủ tục giữa: procedure cangiua(var s: str79); var i,n:integer; Begin n:=length(s); n:=(80-n) div 2; for i:=1 to n s:=’’ +s; end; HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG - Hỏi: Xác định toán này? (HS 20’ TB) - Hỏi: Chức thủ tục gì? (HS khá) - Yêu cầu học sinh cho ví dụ minh hoạ - Hỏi: Thủ tục thực cơng việc gì? (HS khá) - u cầu HS tự viết nội dung 20’ chương trình trình bày lên bảng (Tiết 2) Tìm hiểu chương trình câu b, SGK trang 103, 104 - Chiếu chương trình lên bảng - Hỏi: Chức chương trình? (HS khá/ giỏi) - Giới thiệu cho học sinh thủ tục chuẩn 20’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG gotoxy(x,y); delay(n) keypessed; - Thực chương trình để học sinh thấy kết Procedure ChuChay(s1:Str79; dong: byte); Var S2: Str 79; Stop: Boolean; Begin CanGiua (s1); Stop:=False; While not (Stop) Begin Goto (1, dong); Write(s1); Delay(100); CatDan(s1,s2); S1:=S2; Stop:=KeyPressed; end; end; 20’ IV CỦNG CỐ: 5’ - Nhắc lại kiến thức Giải đáp thắc mắc có V DẶN DỊ: - Về nhà xem trước VI RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần: 35 Tiết PPCT: 50, 51 ÔN TẬP  Ngày soạn: 11/10 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Kiến thức: Nắm toàn kiến thức học từ đầu năm học 2.Kỹ năng: - Vận dụng lệnh kiểu liệu học để lập trình giải bìa tốn cách trọn vẹn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: giáo án, SGK Chuẩn bị học sinh: SGK, tập, soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức lớp: Ổn định kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nội dung tiết dạy: NỘI DUNG HS theo dõi câu hỏi giáo viên suy nghĩ trả lời - Ngôn ngữ máy - Hợp ngữ - Ngôn ngữ bậc cao : Pasacl, c, - Biên dịch: - Thông dịch: - Bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa - Gồm phần: Phần khia báo phần thân Program vd; Var i:integer; Begin; i:=5; Writeln(i); Readln; End - Sè nguyªn, sè thùc, kÝ tù, logic - PhÐp to¸n sè häc, phÐp to¸n quan hƯ, phÐp to¸n logic - BiĨu thøc sè häc, biĨu thøc quan hệ biểu thức logic - Hàm bình phơng, hàm bậc hai, hàm giá trị tuyệt đối, HOT NG CA GV V HS TG - Kể tên loại ngôn ngữ lập trình (HS TB) 20 - Phân biệt hai kĩ thuật biên dịch thông dịch (HS TB) - trình bày thành phần ngôn ngữ lập trình (HS TB) - Nêu cấu trúc chung chơng trình Pascal Cho ví dụ đơn giản (HS TB) - Kể tên kiểu liệu đơn giản học, giới hạn kiểu đó, phép toán tơng ứng kiểu hàm liên quan 20 NI DUNG hàm sin, hàm cos - Tên biến:=biểu thức; - Dùng để tính toán biểu thức gán giá trị cho biến - Thđ tơc Read()/readln(); - Thđ tơc Write()/writeln(); If then else; For i:=gt1 to gt2 do; While - Type tênkiểu = Array[cs1 cs2] of kiểu_phần_tử; - Var tênbiến: tênkiểu; - Tênbiến[chỉ số] - Var tênbiến:string; - Tênbiếnxâu[chỉ số] - Hµm: length(st), upcase(ch), copy(st,p,n) - Thđ tơc: Delete(st,p,n), str(n,st), Var(st,n,m1), Insert(s1,s2,n); Chương trình phân loại HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS (HS TB) - ViÕt cÊu tróc chung lệnh gán chức lệnh (HS TB) - ViÕt cÊu tróc chung cđa thđ tơc nhËp/xt liệu (HS TB) - Nêu cấu trúc chung câu lƯnh rÏ nh¸nh (HS khá) TG 20’ 20’ - Nêu cấu trúc chung lệnh lặp (HS khỏ) - Cách khai báo kiểu mảng, khai báo biến kiểu mảng tham chiếu đến phần tử mảng (HS khỏ) - Cách khai báo biến xâu, tham chiếu đến kí tự xâu, hàm thủ tục liên quan đến xâu (HS khỏ) õy l cỏc kin thức vừa học vừa ôn tập, yêu cầu HS nhắc lại để củng cố IV CỦNG CỐ: 5’ - Nhắc lại kiến thức Giải đáp thắc mắc có V DẶN DỊ: - Về nhà xem trước VI RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần: 36 Tiết PPCT: 52 Ngày soạn: 15/10 KIỂM TRA HỌC KÌ II  I MỤC ĐÍCH, U CẦU Kiến thức: - Củng cố kiến thức học học kì II cấu trúc rẽ nhánh, lặp, mảng chiều, xâu, tệp chương trình Kỹ năng: - Viết chương trình đơn giản, hiểu đoạn lệnh đơn giản - Nắm vững kiến thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: Đề kiểm tra(in sẵn) Chuẩn bị học sinh: ôn lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức lớp: Ổn định kiểm tra sĩ số Ma trận đề: Biết Hiểu Vận dụng §11 §12 §14 §15 §16 §17 §18 TC 10,20, 27 19,26 3,28 22 7, 9,25 23,30 12c 18,24 2, 14,29 21 17 12 16 13 15 8c 10c Nội dung đề: C©u Chương trình chia thành loại: 1: A B C D C©u Khẳng định sau đúng? 2: A Chương trình khai báo từ đầu chương trình B Chương trình khai báo sau Begin chương trình C Chương trình khai báo chương trình D Chương trình khai báo mơ tả sau phần khai báo biến chương trình C©u 3: A B C D C©u 4: A C©u 5: A C©u 6: Muốn khai báo x, y tham trị z tham biến Khai báo sau ? Procedure thamso (x : byte ; var y : byte; var z : byte ); Procedure thamso (var x : byte ; var y : byte; var z : byte ); Procedure thamso (x : byte ; var z , y : byte); Procedure thamso (x : byte ; y : byte; var z : byte ); Cho xâu a=’Thi hoc ky’ Thủ tục cho kết xâu ‘hoc’ insert(‘hoc’,a,1); B delete(a,1,4); C copy(a,5,3); Cho a=’tinhoc’ Length(a) – pos(‘n’,a) cho kết ?? D copy(a,3,5); ‘hoc’ B C ‘tin’ Đoạn chương trình sau thực cơng việc ? Dem := ; For i := to n If a[i] mod = then Dem := Dem + ; D A Tính tổng phần tử chia hết cho B Đếm phần tử chia hết cho mảng mảng C Đếm phần tử không chia hết cho D Đếm hết phần tử mảng mảng C©u Procedure Thuong(Var x: real; y,z: real ); Var tong: real; i:byte; 7: Biến cục khai báo là: A x, y, z B tong i C khơng có D x, y, z, tong i C©u Sự khác hàm thủ tục 8: A Thủ tục có tham số hàm khơng B Hàm có tham số thủ tục khơng C Thủ tục có trả giá trị hàm D Hàm có trả giá trị thủ tục khơng khơng C©u Khai báo phần đầu thủ tục là: 9: A Procedure : ; B Procedure [()] : ; C Procedure [()] : ; D Procedure [()]; C©u Cấu trúc chương trình gồm phần: 10 : A B C D C©u Cho S xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực cơng việc gì? 11 : for i := length(S) downto write(S[i]) ; A In xâu hình; B In kí tự hình theo thứ tự ngược; C In kí tự xâu D In kí tự hình theo thứ tự ngược, trừ kí tự đầu hình; tiên; C©u Cấu trúc để khai báo trực tiếp mảng chiều là: 12 : A Var :array[kiểu số] of ; B Var =array[kiểu số] of ; C Var :array[kiểu phần tử] of ; D Var :aray[kiểu số] of ; C©u Cho khai báo sau: Var a :array[2 16] of integer ; 13 : Câu lệnh in tất phần tử mảng ? A For k:=16 downto write(a[k]); B For k:=1 to 16 write(a[k]); C For k:=16 downto write(a[k]); D For k:= to 15 write(a[k]); C©u Để gắn tên tếp HOCKY2.DAT cho biến a, ta dùng lệnh: 14 : A Assign(a,HOCKY2.DAT); B Assign(a,’HOCKY2.DAT’); C Assign(HOCKY2.DAT,a); D Assign(’HOCKY2.DAT’,a); C©u Cho đoạn chương trình sau: Procedure Doicho( Var a:Integer; b:Integer); 15 : Var z : Integer; Begin z:=a; a:=b; b:=z; End; Sau thực lệnh: x:=7; y:=3; Doicho(x, y); giá trị x, y là: A C©u 16 : A C©u 17 : x=7, y=7 B x=3, y=7 C x=3, y=3 Xâu dãy kí tự mã mã… Trong dấu… gì? D x=7, y=3 ASCII B VNI C Unicode D ACSII Chương trình là…mơ tả số thao tác định Trong dấu… gì? đoạn C dãy lệnh D chương trình chương trình C©u Cấu trúc để khai báo biến xâu : 18 : A Var :string[độ dài lớn nhất]; B Var :sting[độ dài lớn nhất]; C Var :string[độ dài lớn nhất]; D Var =string[độ dài lớn nhất]; C©u Cho xâu S=’THPT My Xuyen‘ Thủ tục copy(S,6,2) cho kết là: 19 : A PT My B Xuyen C My D THPT C©u Độ dài lớn xâu có giá trị tối đa : 20 : A 256 B 226 C 225 D 255 C©u Đoạn chương trình sau thực cơng việc ? 21 : S := ; For i := to n If (a[i] mod =0) or (a[i] mod = 0) then S :=S+a[i] ; A Tính tổng phần tử mảng B Tính tổng phần tử mảng chia hết cho chia hết cho C Tính tổng phần tử chia hết cho D Tính tổng phần tử chia hết cho C©u Khai báo phần đầu hàm là: 22 : A Function [()] ; B Function ; C Procedure [()] : ; D Function [()] : ; C©u Biến cục gì? 23 : A Biến tự không cần khai báo B Biến khai báo chương trình sử dụng cho chương trình C Biến khai báo chương trình sử dụng chương trình D Biến khai báo chương trình khơng sử dụng chương trình C©u Thủ tục Insert(S1, S2,vt) thực hiện: 24 : A chèn xâu S2 vào S1 vị trí vt ; B chép vào cuối S1 phần S2 từ vị trí vt ; C chèn xâu S1 vào S2 vị trí vt ; D chèn ‘vt’ vào xấu S2 S1; C©u Số lượng phần tử tệp: 25 : A Phải khai báo trước B Phụ thuộc vào dung lượng đĩa C Không vượt q 256 D Khơng vượt q 255 C©u Khai báo sau sai: 26 : A Var a:array[0.1 9.5] of byte; B Var a:array[-n n+2] of integer; A câu lệnh B C C©u 27 : A C©u 28 : Var a:array[1 100] of byte; D Var a:array[1 10] of string; Mảng chiều dãy .các phần từ kiểu Trong dấu… gì? hữu hạn B vô hạn C thời hạn Mảng A chứa phần tử ? Const Nmax=3 ; Var A:array[0 Nmax+1] of integer ; A B C C©u S1 = ‘tin hoc cho moi nguoi’ Pos(‘o’,S1) cho kết là? 29 : A B C C©u Các biến khai báo cho liệu vào/ra gọi là? 30 : A Biến toàn cục B Biến cục C Tham số thực TỰ LUẬN: Chương trình gi? IV CỦNG CỐ: - Nhắc lại kiến thức Giải đáp thắc mắc có D có hạn D D D Tham số hình thức V DẶN DỊ: VI RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… Duyệt TT chuyên môn Duyệt BGH ... Kỹ năng: - Viết lệnh gán, biểu thức, phép toán thông dụng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: giáo án, SGK, SGV Chuẩn bị học sinh: SGK, tập, soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức lớp: Ổn định... khai báo sai - Viết lệnh gán, biểu thức, phép tốn thơng dụng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: giáo án, SGK, SGV Chuẩn bị học sinh: SGK, tập, soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức lớp: Ổn định... Viết biểu thức số học Toán học sang tương ứng Pascal II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: Đề kiểm tra (in sẵn) Chuẩn bị học sinh: ôn lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức lớp:

Ngày đăng: 23/06/2020, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2 Một số khái niệm

  • 1. Kiến thức :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan