1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT VL 6 1 TIET

4 209 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

Câu 1: 2đ a. Lực là gì? Đơn vị lực là gì? b. Cho ví dụ về hai lực cân bằng? Câu 2: 2đ a. Đơn vị chính để đo thể tích là gì? Dụng cụ đo thể tích là gì? b. Trong bình chia độ chứa 62 cm 3 nước. Khi thả một hòn sỏi vào bình, mực nước dâng lên đến vạch 85 cm 3 . Hỏi thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? Câu 3: 3đ a. Trên túi bột giặt có ghi 500g, số đó chỉ gì? Trước đầu cầu có biển báo , số 5T cho biết gì? b. Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Trọng lượng của quả cân 500g là bao nhiêu Niu tơn? c. 6 lạng là bao nhiêu gam, 1 tấn là bao nhiêu gam? II. BÀI TẬP: 3đ Câu 4: 1,5đ Hãy đổi các đơn vị sau: 34 cenximét khối (cm 3 ) đổi ra mét khối (m 3 ) 25000 cenximét khối (cm 3 ) đổi ra lít (l ) 397 gam (g) đổi ra kilôgam (kg) Câu 5: 1,5đ Khi cân một túi đường, người ta đã đặt lên đĩa bên kia một quả cân 1kg, một quả cân 500g và đặt lên đĩa cân có túi đường một quả cân 100g. Hỏi khối lượng của túi đường là bao nhiêu gam (g)? Đáp án KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 6 Câu 1: 2đ a.Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác Niu tơn (N) b. tùy hs : hiện tượng đúng Phân tích ra 2 lực cân bằng 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2: 2đ a. mét khối (m 3 ) Bình chia độ 0,5đ 0,5đ 5 T b. Thể tích hòn sỏi là: 85 cm 3 - 62 cm 3 = 23 cm 3 (Sai đơn vị trừ 0,25đ) 0,5đ 0,5đ Câu 3: 3đ a. Khối lượng bột giặt trong túi khối lượng xe và hàng hóa trên 5 tấn không được phép qua cầu. b. phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất, 5N c. 600g; 1000000g 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 4: 1,5đ 0,000034 m 3 25 lít 0,397kg 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 5: 1,5đ 1kg = 1000g Khối lượng của túi đường là: 1000g + 200g + 200g - 100g = 1300g (Sai đơn vị trừ 0,25đ) 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ MATRẬN ĐỀ / ĐIỂM CHỦ ĐỀ BIẾT HIỂU VẬN DỤNG CỘNG Đo thể tích 1 /1đ 2/ 1đ 1 /1đ 4 /3đ Đo khối lượng 1 /1đ 2 /2đ 1 /1đ 4 /4đ Lực, trọng lực 1 /1đ 1 /1đ 1 /1đ 3 /3đ 3 /3đ 5 /4đ 3 /3đ 11 /10đ Câu 1. ( 2 điểm ) a) Thế nào là hai lực cân bằng ? b) Cho ví dụ về hai lực cân bằng ? Câu 2. ( 2 điểm ). a) Thế nào là vật đàn hồi? b) Thế nào là lực đàn hồi? c) Hãy nêu đặc điểm của lực đàn hồi? Bằng thí nghiệm và nhận xét như thế nào nào ta đã rút ra được đặc điểm này? Câu 3. ( 3 điểm ) a) Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì? b) Có thể làm thế nào để lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ ? Giải thích vì sao ta làm như thế? c) Tại sao đường ô tô qua đèo thường ngoằn ngoèo và rất dài? II. BÀI TẬP: 3đ Bài 1: ( 1 điểm ) a) Hãy xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước ở hình sau: b) Tính xem một ôtô tải có khối lượng 2,8 tấn sẽ nặng bao nhiêu Niutơn? Bài 2: (2đ) Một quả cầu bằng thép có thể tích 500 cm 3. a) Tính khối lượng quả cầu biết khối lượng riêng của thép bằng 7800 Kg/m 3 ? b) Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của quả cầu? Đáp án KIỂM TRA HKI VẬT LÍ 6 Câu 1: 2đ a) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác dụng lên một vật. +(Tùy HS, tương tự: b) Hai đội học sinh kéo co mà sợi dây đứng yên, vậy hai lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây là hai lực cân bằng 0,25x4đ 0,5đ 0,5đ Câu 2: 2đ a) Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì lò xo trở lại chiều tự nhiên. b) Lực mà vật đàn hồi sinh ra khi bị biến dạng gọi là lực đàn hồi c) Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn. TN: Treo lần lượt các quả nặng bằng nhau vào cùng một lò xo, 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25 ta thấy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng cường độ của trọng lực 0,25 Câu 3: 3đ a) Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật b) Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng , hoặc giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng Như thế mặt phẳng sẽ càng nghiêng ít, thì lực kéo càng nhỏ c) Vì làm như vậy sẽ giảm được độ nghiêng nên đở tốn lực để nâng ô tô lên. 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 1: 1đ - GHD: 0,5cm -ĐCNN: 10cm 0,5đ 0,5đ Bài 2: 2đ Khối lượng của quả cầu: m = D.V = 7800 x 0,0005 = 3,9 ( kg ) Trọng lượng của quả cầu: P = 10m = 10 x 3,9 = 39 ( N ) Trọng lượng riêng của quả cầu: d = 10D = 10 x 7800 = 78000 ( N/m 3 ) * hoặc d = P/V = 39/0,0005 = 78000 ( N/m 3 ) 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ . tích 1 /1 2/ 1 1 /1 4 /3đ Đo khối lượng 1 /1 2 /2đ 1 /1 4 /4đ Lực, trọng lực 1 /1 1 /1 1 /1 3 /3đ 3 /3đ 5 /4đ 3 /3đ 11 /10 đ Câu 1. ( 2 điểm ) a). là: 10 00g + 200g + 200g - 10 0g = 13 00g (Sai đơn vị trừ 0,25đ) 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ MATRẬN ĐỀ / ĐIỂM CHỦ ĐỀ BIẾT HIỂU VẬN DỤNG CỘNG Đo thể tích 1 /1 2/ 1

Ngày đăng: 10/10/2013, 14:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a) Hãy xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước ở hình sau: - KT VL 6 1 TIET
a Hãy xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước ở hình sau: (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w