TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC A Kiểm tra 1tiếtHKI năm học 2008-2009 ĐIỂM Lớp:…………………MS:………. Môn: Vật lí 6 Họ và tên:……………………………………………………… Ngày …./… /2008 Thời gian: 45 phút ĐỀ A TRẮC NGHIỆM: ( mỗi câu 0,4 đ) Hãy đánh dấu X vào chữ cái đầu mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài ? A. cân B. thước mét C. xilanh D. ống nghe của bác só. Câu 2: GHĐ VÀ ĐCNN của thước trong hình sau là: A. 30cm và 0cm B. 30cm và 2mm C. 30cm và 0,5cm D. 30cm và 1mm Câu 3: Khi đo kích thước của một sân bóng đá, người ta nên dùng thước đo nào dưới đây để việc đo được thuận lợi nhất: A. Thước thẳng có GHĐ 1m, ĐCNN 1cmB. Thước thẳng có GHĐ 1,5m, ĐCNN 5 mm C. Thước dây có GHĐ 5m, ĐCNN 1 cm D. Thước cuộn có GHĐ 20 m , ĐCNN 2 cm. Câu 4:Đơn vò đo nào dưới đây không phải là đơn vò đo thể tích ? A. m 3 B. lít C. dm D. cc Câu 5: GHĐ và ĐCNN của bình ở hình bên là: A. 300cm 3 và 50 cm 3 . B. 300 cm 3 và 10 cm 3 . C. 300 cm 3 và 100 cm 3 D. 300 cm 3 và 25 cm 3 Câu 6:Một bình chia độ đang chứa 25cm 3 nước , đổ thêm nước vào cho tới vạch 80cm 3 . Thể tích nước đổ thêm là: A. 25cm 3 . B. 80cm 3 . C. 55cm 3 . D. 105cm 3 . Câu 7: Để đo thể tích chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít thì nên chọn bình chia độ nào trong các bình sau đây: A. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml C. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml D. Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml Câu 8: Một bình chia độ đang chứa 100ml nước, khi bỏ vào bình một viên sỏi thì nước trong bình dâng lên tới vạch 150ml. Thể tích của viên bi là : A. 150 cm 3 B. 50 cm 3 C. 0,15 dm 3 D. 100 ml Câu 9: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng : A. Thể tích bình tràn. B.Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. C. Thể tích bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 10: Để đo thể tích của một cái ổ khóa lớn hơn miệng bình chia độ đã có trong phòng thí nghiệm thì ta dùng: A. Bình chia độ B. Bình tràn , bình chứa C. Bình tràn , bình chia độ D. Bình tràn, bình chứa và bình chia độ Câu 11: Một lạng còn được gọi là một ……………. A. Miligam B. Héctôgam C. Gam D. Kilôgam Câu 12:Trên bao xi măng có ghi 50kg. Số đó cho biết: A.Trọng lượng bao xi măng B. Trọng lượng của xi măng trong bao. C. Khối lượng của bao xi măng. D. Khối lượng của xi măng trong bao. Câu 13:Dùng cân đóa để cân một túi đường.Để lên đóa cân bên trái 1 túi đường , đóa bên kia để 1 quả cân 1 kg, 1 quả cân 0,5 kg và hai quả cân 200g thì cân nằm thăng bằng. Túi đường có khối lượng là: A. 1,7 kg B. 11,5 kg C.1,9g D.17kg Câu 14:Trên một cây cầu có biển báo giao thông ghi 20t , xe nào qua cầu hợp lệ? A. Xe có khối lượng dưới 20 tấn C. Xe có khối lượng trên 20 tấn. B. Xe có khối lượng dưới 20 tạ. D. Xe có khối lượng trên 20 tạ Câu 15:Một chiếc tàu ngầm lơ lửng trong nước là do : A. Các lực tác dụng vào tàu cân bằng nhau B. Các lực tác dụng vào tàu thay đổi liên tục . C. Chòu tác dụng của lực hút của nước D. Chòu tác dụng của lực đẩy của nước Câu 16: Lực nào trong các lực sau đây là lực kéo ? A. Lực mà người lực só dùng để ném một quả tạ. B. Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên cành cây làm cho cành cây bò cong đi. C. Lực mà không khí tác dụng làm cho quả bóng bay bay lên trời. D. Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày khi đang cày. Câu 17:Một người thợ đang kéo trực tiếp một bao cát lên cao . Lực do người thợ tác dụng lên bao cát có phương và chiều là: A. Phương và chiều từ dưới lên trên . B. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. D. Phương và chiều thẳng đứng. C. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Câu 18:Hai lực nào sau đây gọi là cân bằng: A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. D. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. Câu 19: Trường hợp nào sau đây vật không biến đổi chuyển động? A. Xe đang chuyển động bò dừng lại. C. Xe đang đứng yên bắt đầu chuyển động. B. Xe chuyển động nhanh dần . D. Xe chuyển động đều không chuyển hướng. Câu 20: Quả bóng bò đập vào gốc cây, gốc cây tác dụng lực lên quả bóng. Lực này: C. Chỉ làm quả bóng đổi hướng. A.Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. Chỉ làm quả bóng biến dạng. B.Vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng. Câu 21: Người thợ mộc dùng cưa xẻ gỗ. Lực của tay người thợ mộc đã trực tiếp gây ra tác dụng gì? A. Làm cưa chuyển động qua lại. C. làm răng cưa mòn đi. B. Làm gỗ biến dạng. D. cả a, b, c đều đúng. Câu 22: Đơn vò đo lực là: A. Kikôgam (Kg). B. Niutơn (N) C. Mét (m). D. lít (l) Câu 23: Trọng lượng của một vật 4 kg là bao nhiêu? A. 40N B. 0,4N C. 4N D. 0,04N Câu 24: Lực hút của Mặt trăng nhỏ hơn 6 lần so với lực hút của Trái đất. Một kiện hàng khi cân trên mặt đất có khối lượng là 120 kg . Khi ở trên mặt trăng, kiện hàng đó có trọng lượng là bao nhiêu ? A. 200 N B. 20 N C. 7200 N D. 120 N Câu 25:Phát biểu nào sau đây không chính xác: A. Trọng lực là lực hút của Trái Đất. B. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. C. Khối lượng của một vật chính là trọng lượng của vật đó. D. Trọng lượng của quả cân 100g là 1N. -----------Hết------------- . 200g thì cân nằm thăng bằng. Túi đường có khối lượng là: A. 1, 7 kg B. 11 ,5 kg C .1, 9g D .17 kg Câu 14 :Trên một cây cầu có biển báo giao thông ghi 20t , xe nào. xi măng trong bao. Câu 13 :Dùng cân đóa để cân một túi đường.Để lên đóa cân bên trái 1 túi đường , đóa bên kia để 1 quả cân 1 kg, 1 quả cân 0,5 kg và hai