1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra lý 6 1 tiết

3 289 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 60 KB

Nội dung

I . TRẮC NGHIỆM: 7 điểm Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng 0,25đ). 1. Khi đo độ dài một vật, ta cần đặt mắt như thế nào để đọc kết quả đo chính xác? a. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang trái. b. Đặt mắt nhìn theo hướng dọc theo vật. c. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải. d. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật. 2. Khi quả bóng đập vào bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào? a. Không làm biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng b. Làm biến đổi chuyển động của quả bóng c. Làm biến dạng quả bóng d. Vừa làm biến dạng quả bóng vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng 3. Dụng cụ thường dùng để đo thể tích của chất lỏng là: a. Cân Robecvan b. Lực kế c. Bình chia độ d. Thước mét 4. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị đo độ dài: a. Milimét (mm) b. Mét (m) c. Kílômét (km) d. Kílôgam (kg) 5. Khối lượng của một vật cho ta biết…………… chứa trong vật: a. Số lượng phần tử b. Trọng lượng c. Lượng chất d. Khối lượng riêng 6. Một bạn học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích của một hòn sỏi. Thể tích ban đầu đọc trên bình chia độ là V 1 = 80cm 3 . Sau khi thả hòn sỏi vào thì đọc thể tích là V 2 = 95cm 3 . Thể tích cuả hòn sỏi là: a. 80 cm 3 b. 15 cm 3 c. 95 cm 3 d. 175cm 3 7. Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Số đó chỉ: a. Sức nặng của hộp mứt b. Thể tích của hộp mứt c. Khối lượng của mứt trong hộp d. Sức nặng và thể tích của hộp mứt 8. Đơn vị lực là gì? a. Niutơn (N) b. Mét (m) c. Kílôgam (kg) d. Lít (l) 9. Để đo khối lượng, người ta dùng: a. thước b. bình chia độ c. bình tràn d. cân 10. Một lạng bằng bao nhiêu gam? a. 1 b. 10 c. 100 d. 1000 11. Dùng 2 ngón tay (ngón trỏ và ngón cái) để ép đều hai đầu 1 lò xo lại, cặp lực cân bằng là: a. Lực hai ngón tay tác dụng lên lò xo b. Lực lò xo tác dụng lên ngón trỏ và lực ngón trỏ tác dụng lên lò xo c. Lực lò xo tác dụng lên hai ngón tay d. Lực lò xo tác dụng lên ngón cái và lực ngón cái tác dụng lên lò xo 12. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: a. Thể tích bình tràn b. Thể tích bình chứa c. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa d. Thể tích nước còn lại trong bình 13. Dùng các từ thích hợp như: lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực nâng, lực uốn để điền vào chỗ trống trong câu sau đây: (2đ) a. Gió tác dụng vào buồm một………………………………. b. Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một…………………………. c. Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một . d. Nam châm tác dụng lên đinh sắt một 14. Điền chữ Đ vào ô nếu cho là đúng và chữ S vào ô nếu cho là sai: 2đ 1 Điểm Lời phê Trường: THCS Xuân Hòa. KIỂM TRA 45 ’ Lớp : 6A Họ tên: Môn: Vật lí Thứ .ngày tháng năm 2010 Nội dung Đúng Sai Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm biến dạng Khối lượng là lượng chất chứa trong vật còn trọng lực là lực hút của Trái đất. Đơn vị khối lượng là niutơn Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực II. TỰ LUẬN : (3điểm) 1. Thế nào là hai lực cân bằng? Cho thí dụ? (1.5đ) . . . . . 2. Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ? (0.5đ) . . . 3. Hãy nêu 2 thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó và 2 thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó.(1đ ) . . . 2 . bình tràn d. cân 10 . Một lạng bằng bao nhiêu gam? a. 1 b. 10 c. 10 0 d. 10 00 11 . Dùng 2 ngón tay (ngón trỏ và ngón cái) để ép đều hai đầu 1 lò xo lại, cặp. một 14 . Điền chữ Đ vào ô nếu cho là đúng và chữ S vào ô nếu cho là sai: 2đ 1 Điểm Lời phê Trường: THCS Xuân Hòa. KIỂM TRA 45 ’ Lớp : 6A

Ngày đăng: 14/10/2013, 04:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w