KẾ HOẠCH BỘ MÔN : ĐỊA LÍ 6 Tháng Tuần Tiết Tên bài Kiến thức trọng tâm bài Phương pháp Bài tập Đồ dùng dạy học Trọng tâm chương 8 1 1 BÀI MỞ ĐẦU -Nội dung của môn đòa lí 6 -Cần học môn đòa lí như thế nào? Quy nạp. HĐ nhóm. -Sách giáo khoa. Chương I TRÁI ĐẤT. Các bài tập sau bài học -Quả Đòa Cầu. -Tranh Các hành tinh. -Hình trong sách giáo khoa (phóng to). -Đặc điểm: vò trí, hình dạng, kích thứơc của TĐ. -Khái niệm và công dụng của các đường kinh tuyến, vó tuyến. -Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời hướng Tây -> Đông. 8 2 2 Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT. -Hệ Mặt Trời gồm 8 hành tinh. -Trong hệ Mặt Trời thì Trái Đất ở vò trí thứ ba, có dạng hình cầu, kích thước rất lớn. -Khái niệm: kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vó tuyến Bắc, vó tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. Trực quan. Quy nạp. Diễn giảng -BT 12 -Trang 8 -Bài đọc thêm. -Quả Đòa Cầu. -Tranh Các hành tinh. -Hình 1,2,3/7 sách giáo khoa (phóng to). 8 3 3 Bài 2: BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ. -Đònh nghóa bản đồ, -Những việc cần làm khi vẽ bản đồ. Trực quan. Diễn giảng HĐ nhóm. -BT 123 -Trang11 -Sách giáo khoa. -Quả Đòa Cầu. -Bản đồ tự nhiên thế giới. 9 4 4 Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ -Ý nghóa của tỉ lệ bản đồ. -Có hai dạng tỉ lệ: Tỉ lệ số và tỉ lệ thước. Quy nạp. Diễn giảng HĐ nhóm -BT 123 -Trang14 - Hình 8 phóng to. - Một số bản đồ tỉ lệ khác nhau. -Sách giáo khoa. 9 5 5 Bài 4: -Cách xác đònh phương hướng Trực quan. -BT 12 -Sách giáo khoa. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ VĨ ĐỘ TOẠ ĐỘĐỊA LÍ. trên bản đồ. -Khái niệm về kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí của 1 điểm. Diễn giảng HĐ nhóm -Trang17 -Quả đòa cầu. -Bản đồ Đông Nam Á. 9 6 6 Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ. -Khái niệm kí hiệu bản đồ. -Cách đọc các loại, dạng kí hiệu bản đồ. -Bảng chú giải, giải thích kí hiệu bản đồ. -Đòa hình được biểu hiện bằng thang màu và đường đồng mức. Trực quan. Diễn giảng HĐ nhóm. -BT 12. -Trang19 -Hình 14,15,16 phóng to. -Một số bản đồ có kí hiệu phù hợp với sách giáo khoa. -Một số tranh ảnh có kí hiệu về các đối tượng đòa lí. 9 77 Bài 6: THỰC HÀNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC. -Cấu tạo của đòa bàn, biết cách sử dụng la bàn, tìm phương hướng các đối tượng đòa lí trên bản đồ. -Đo khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đưa lên lược đồ. -Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học hoặc một khu vực của trường trên giấy. Trực quan. Diễn giảng HĐ nhóm. +Giáo viên chuẩn bò: -Đòa bàn, thước dây. -Sách giáo khoa. +Học sinh chuẩn bò: -Mỗi nhóm chuẩn bò 1cây thước dây. -Học sinh nào có khả năng đem theo đòa bàn. 10 8 8 KIỂM TRA I TIẾT -Kiểm tra lại mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh. -Kó năng vận dụng kiến thức trình bày theo câu hỏi. 10 9 9 Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ. -Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục hướng: Từ Tây-> Đông. -Hệ quả của sự vận động quay quanh trục: Ngày, đêm kế tiếp nhau, mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều lệch hướng. -Giờ khu vực và quốc tế. Trực quan. Quy nạp. Diễn giảng HĐ nhóm. -BT 12. -Trang24 -Bài đọc thêm. -Quả đòa cầu. -Hình 19,20,21,22 trong sách giáo khoa phóng to. -Mô hình Trái Đất và quả đòa cầu (nếu có). 10 10 10 Bài 8: SỰ CHUYỂN -Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời hướng từ Tây sang Trực quan. Quy nạp. -BT 123. -Trang27 -Quả đòa cầu. -Sự chuyển động của trái đất quanh Mặt Trời. ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI. Đông. -Vò trí: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí trên q đạo Trái Đất. -Hệ quả do sự vận động quanh Mặt Trời. Diễn giảng HĐ nhóm -Bài đọc thêm. 10 11 11 Bài 9: HIỆN TƯNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA -Hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa, là hệ quả sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời. -Khái niệm: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. Trực quan. Diễn giảng HĐ nhóm -BT 123. -Trang30 -Quả đòa cầu. -Hình 24,25 trang 28,29 sách giáo khoa. 11 12 12 Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. -Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: vỏ, trung gian và lõi (nhân). -Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái tính chất nhiệt độ. -Cấu tạo của vỏ Trái Đất gồm những đòa mảng lớn, nhỏ khác nhau. Trực quan. Quy nạp. Diễn giảng -BT 123. -Trang33 -Trang về cấu tạo bên trong của Trái Đất. -Tranh các đòa mảng của Trái Đất. 11 13 13 Bài 11: THỰC HÀNH SỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT -Sự phân bố lục đòa và đại dương trên bề mặt Trái Đất. -Vò trí của 6 lục đòa và 4 đại dương trên quả đòa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. Trực quan. Quy nạp. Diễn giảng HĐ nhóm. Bài đọc thêm. -Quả đòa cầu. -Bản đồ tự nhiên thế giới. Chương II CÁC THÀNH Trực quan. Quy nạp. -Bản đồ tự nhiên thế giới. -Mô hình: Cao nguyên, -Đòa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT. Diễn giảng HĐ nhóm. bình nguyên, thềm lục đòa. -Bản đồ khoáng sản TG. -Các tranh ảnh ở các bài học. động của nội lực và ngoại lực. -Đặc điểm của đồng bằng, cao nguyên, đồi. -Thành phần của lớp vỏ khí. 11 14 14 Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. -Khái niệm: Nội lực và ngoại lực. -Đòa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của nội lực và ngoại lực. -Nguyên nhân, hiện tượng và tác hại của động đất và núi lửa cấu tạo một ngọn núi lửa núi lửa. -Khái niệm mác ma. Trực quan. Quy nạp. Diễn giảng -BT 123. -Trang41 -Bài đọc thêm. -Hình 30,31, 32, 33 phóng to. -Bản đồ tự nhiên thế giới. 11 15 15 Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. -Khái niệm của núi, độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối, núi già và núi trẻ. -Phân loại núi theo độ cao, một số đặc điểm của đòa hình núi đá vôi. Trực quan. Diễn giảng HĐ nhóm -BT 1234. -Trang45 -Bài đọc thêm. -Hình 34,35,36, 37, 38 phóng to -Bản đồ tự nhiên thế giới. 12 16 16 Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo) -Đặc điểm về hình thái của đồng bằng, cao nguyên, đồi. -Sự phát triển kinh tế của đồng bằng, cao nguyên, đồi. Trực quan. Diễn giảng -BT 123. -Trang48. -Bài đọc thêm. -Mô hình: Cao nguyên, bình nguyên, đồi. -Bản đồ tự nhiên thế giới. 12 17 17 ÔN TẬP -Hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 13. Biết mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng đòa lí. -Kó năng vận dụng kiến thức trình bày theo câu hỏi. Trực quan. Diễn giảng Các bài tập sau các bài học. -Bản đồ tự nhiên thế giới. -Các tranh ành có liên quan. 12 18 19 18 THI HKI -Kiểm tra lại mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh. -Kó năng vận dụng kiến thức trình bày theo câu hỏi. 1 20 19 Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN. -Khái niệm: Khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. -Kể tên và nêu được công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến. Trực quan. Quy nạp. Diễn giảng HĐ nhóm. -BT 123. -Trang 50. -Bản đồ khoáng sản thế gới. -Các mẫu khoáng sản. 1 21 20 Bài 16 THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN. -Khái niệm đường đồng mức. -Nhìn vào đường đồng mức xác đònh được đòa hình trên bề mặt Trái Đất. Trực quan. Diễn giảng HĐ nhóm. -Mô hình núi và đường đồng mức làm từ nón lá(nếu có ) -Bản đồ hay lược đồ đòa hình có tỉ lệ lớn ( biểu hiện độ cao bằng đường đồng mức hay thang màu. 1 22 21 Bài 17 LỚP VỎ KHÍ -Thành phần của không khí, tỉ lệ mỗi thành phần trong lớp vỏ khí. -Sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí nóng, lạnh; đại dương, lục đòa. Trực quan. Diễn giảng HĐ nhóm. -BT 123. Trang54. -Bản đồ Tự nhiên thế giới -Tranh vẽ các tầng của lớp khí quyển. 1 23 22 Bài 18 THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ . -Khái niệm: thời tiết và khí hậu. -Nhiệt độ không khí, các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí. Trực quan. Diễn giảng HĐ nhóm. -BT1234. Trang57. -Bản đồ khí hậu thế giới (Hay bản đồ nhiệt độ tháng 1 và tháng 7 thế giới ) -Các hình vẽ 48 .49 phóng to từ SGK. 2 24 23 Bài 19 KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT. -Khái niệm khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất. -Các loại gió và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. -Hoàn lưu khí quyển. Trực quan. Quy nạp. Diễn giảng -BT 1234 Trang60. -Bản đồ khí hậu thế giới ( loại có các đường đẳng áp hay có các khu áp chí tuyến, cận cực ). -Hình vẽ 50, 51 phóng to từ SGK . 2 25 24 Bài 20 HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG -Quá trình tạo thành mây, mưa, sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. Trực quan. Diễn giảng HĐ nhóm -BT 123. -Trang 64 -Bài đọc -Bản đồ khí hậu thế giới . -Biểu đồ lượng mưa phóng to từ SGK. KHÍ. MƯA. -Mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm. thêm. -Thùng đo mưa, H53. 2 26 25 Bài 21 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ LƯNG MƯA. -Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. -Biểu đồ nhiệt độ và lượng nưa của nửa cầu Bắc và Nam dựa trên kiến thức đã học. Trực quan. Quy nạp. Diễn giảng HĐ nhóm. -Hình vẽ phóng to các biểu đồ hình 55, 56, 57 trong SGK. 2 27 26 Bài 22 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT. -Vò trí, đặc điểm của các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt đất. -Vò trí , đặc điểm của 5 đới khí hậu trên Trái Đất; trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới. Trực quan. Diễn giảng HĐ nhóm. BT 1234. Trang 69. -Bản đồ khí hậu thế giới. -Hình 58 phóng to từ SGK. 3 28 27 ÔN TẬP -Hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản từ bài 15 đến bài 22. Biết mối quan hệ nhân qủa giữa các hiện tượng đòa lí. -Kó năng vận dụng kiến thức trình bày theo câu hỏi. -Quy nạp. Các BT sau các bài học. -Bản đồ khí hậu thế giới -Biểu đồ khí hậu . 3 29 28 KIỂM TRA 1 TIẾT -Kiểm tra các kiến thức trọng tâm đã ôn tập. -Kó năng vận dụng kiến thức trình bày theo câu hỏi. 3 30 29 Bài 23 SÔNG VÀ HỒ -Khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước; mối quan hệ giữa nguồn cung cấp và chế độ nước sông. -Khái niệm Hồ, phân loại, hồ căn cứ vào nguồn gốc và tính chất của nước. Trực quan. Diễn giảng HĐ nhóm. -BT 123. -Trang72 -Mô hình hệ thống sông và lưu vực sông. -Tranh ảnh các loại hồ -Bản đồ tự nhiên thế giới 3 31 30 Bài 24 BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG. -Ba hình thức vận động của nước biển và đại dương: sóng, thủy triều và dòng biển. Trực quan. Diễn giảng HĐ nhóm. -BT 123. -Trang76 -Bản đồ tự nhiên thế giới. -Tranh ảnh sóng thủy -Nguyên nhân sinh ra sóng biển, thủy triều và dòng biển. triều. 4 32 31 Bài 25 THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG. -Hướng chuyển động của các dòng biển nóng, lạnh trong đại dương thế giới. -Ảnh hưởng của dòng biển đến nhiệt đô, lượng mưa của các vùng bờ tiếp cận với chúng. Trực quan. Diễn giảng HĐ nhóm. -Bản đồ tự nhiên thế giới . -Hình 65 phóng to trong SGK 4 33 32 Bài 26 ĐẤT, CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT. -Khái niệm về đất (hay thổ nhưỡng ) -Các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình thành đất . Trực quan. Diễn giảng HĐ nhóm. -BT 1234 -Trang80 Tranh vẽ lại về phẩu diện của 1 loại đất. 4 34 33 Bài 27 LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT. -Khái niệm lớp vỏ sinh vật. -Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và của con người đến sự phân bố thực vật và động vật trên Trái Đất. Trực quan. Diễn giảng HĐ nhóm. -BT 123. -Trang83 -Các tranh ảnh về các loài thực ,động vật ở các miền khí hậu khác nhau. -Tranh hoạt động con người có ảnh hưởng đến phân bố động thực vật 4 35 34 ÔN TẬP -Hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 26. Biết mối quan hệ nhân qủa giữa các hiện tượng đòa lí. -Kó năng vận dụng kiến thức trình bày theo câu hỏi. Trực quan. Diễn giảng HĐ nhóm. Các bài tập sau các bài học -Bản đồ tự nhiên thế giới. -Các tranh ảnh có liên quan. 5 36 37 35 THI HKII -Kiểm tra các kiến thức trọng tâm đã ôn tập. -Kó năng vận dụng kiến thức trình bày theo câu hỏi. . thềm l c đòa. -Bản đồ khoáng sản TG. -C c tranh ảnh ở c c bài h c. động c a nội l c và ngoại l c. -Đ c điểm c a đồng bằng, cao nguyên, đồi. -Thành phần c a. đ c điểm c a c c đường chí tuyến và vòng c c trên bề mặt đất. -Vò trí , đ c điểm c a 5 đới khí hậu trên Trái Đất; trình bày đư c giới hạn và đ c điểm c a