CỘNG HÒA XÂ HỘI CHỦ NGHĨA VIẸT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc Ninh Thạnh Lợi, ngày 21 tháng 10 năm 2010BÁOCÁO ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NĂM HỌC 2009 – 2010 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: ĐỊALÍ CẤP THPT I.Tình hình hoạt động bộ môn địalí năm học 2009 – 2010 1. Tình hình chung a) Thuận lợi - BGH tạo điều kiện tốt cho GV mua sắp thiết bị, dự các lớp tập huấn nâng cao chuyên môn. - Tuy mới ra trường nhưng với bản thân có nhiệt quyết rất cao và luôn phấn đấu, tận tụy với nghề, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp b) Khó khăn - Đối với trường nhìn chung cơ sở vật còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu trong việc dạy và học. - GV trẻ chưa có kinh nghiệm nhiều. - Khó có điều kiện trao đổi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp cùng chuyên môn( chỉ có 1 GV dạy khối THPT) - Đây là địa bàn nông thôn nên đường xá, hoàn cảnh gia đình của con em trên địa bàn còn gặp không ít khó khăn: mất thời gian và thiếu thốn tài liệu phục vụ cho việc học của học sinh trong trường. - Chất lượng đầu vào của học sinh ở đây thì rất thấp( là 1 trong 18 trường THPT trong tỉnh đầu vào là xét tuyển), từ đó kéo theo ý thức học tập của các em cũng kém. - Nhiều gia đình còn khó khăn về kinh tế, nên thiếu sự quan tâm,quản lý trong vấn đề học tập của con em mình. - Học sinh nhìn chung khi lên cấp III còn rất yếu phần kĩ năng của bộ môn địa lí, từ đó gây khó khăn cho GV khi dạy các em( theo khảo sát thì học sinh khối 10 thì có >70% các em yếu về vẽ biểu đồ, khai thác bản đồ). - Nhà trường chưa có sự khen thưởng kịp thời cho GV và học sinh có thành tích. - Trong công tác đào tạo và bồi dưỡng HS giỏi thì cái khó là nguồn đào tạo còn rất thấp. 2. Thực trạng dạy,học bộ môn địalí năm học 2009 – 2010. 2.1Đối với khối 12 Bảng kết quả trung bình môn cuối năm học 2008 – 2009 Khối lớp Số HS Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 12 77 1 1.3 20 26 46 59. 67 87 10 13 0 0 SỞ GD ĐT BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT NINH THẠNH LỢI 7 Bảng kết quả trung bình môn cuối năm học 2009 – 2010. Khối lớp Số HS Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 12 87 0 0 11 13 43 49 54 62 30 34 3 3 * Kết quả thi TN THPT năm học 2008 – 2009 Tổng số dự thi là 78( cả TS tự do), đạt điểm từ Tb trở lên là 41/78 học sinh( 52,6%) * Kết quả thi TN THPT năm học 2009 – 2010 Tổng số dự thi là 89, đạt điểm từ Tb trở lên là 63/89 học sinh( 70,7%) *Nguyên nhân: Về phía thầy: + Chưa có kinh nghiệm nhiều trong giảng dạy( đặc biệt là lớp 12) + Khó khăn trong trao đổi chuyên môn. Về phía trò: + Tinh thần học tập chưa cao. + Chưa có nhiều về kĩ năng sử dụng atlat Địalí Việt Nam Về Ban Giám hiệu. Chưa quan tâm nhiều về việc trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lớp 12. Cơ sở vật chất: chưa đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy. Về công đòan: chưa quan tâm nhiều đến đời sống giáo viên. Tổ chức đội và đòan:chưa tạo nhiều sân chơi tốt cho học sinh. Giáo viên chủ nhiệm: chưa quan tâm nhiều về sự giúp đỡ và đôn đốc ý thức học tập cho các em. Giáo viên bộ môn: chưa có kinh nghiệm nhiều trong giảng dạy và ôn thi tốt nghiệp. 2.2. Đối với khối 11 Bảng kết quả trung bình môn cuối năm học 2008 – 2009 Khối lớp Số HS Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 11 94 1 1.1 24 25. 5 59 62.8 84 89.4 9 9.5 1 1.1 Bảng kết quả trung bình môn cuối năm học 2009 – 2010. Khối lớp Số HS Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 11 76 1 1 16 21 33 43 50 65. 8 26 34 0 0 Nhận xét: nhìn chung chất lượng cũng thay đổi không nhiều, chỉ có yếu kém tăng lên. Nguyên nhân: + Do chất lượng học sinh từ đầu vào đã thấp. + Một số giáo viên chủ nhiệm chưa thật sự quan tâm đúng mức đối với học sinh. + Ý thức học tập của các em còn kém. 2.2Đối với khối 10 Bảng kết quả trung bình môn cuối năm học 2008 – 2009 Khối lớp Số HS Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10 101 0 0 17 16. 8 46 45. 5 63 62.4 34 33.7 4 4 Bảng kết quả trung bình môn cuối năm học 2009 – 2010. Khối lớp Số HS Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10 87 0 0 5 6 12 14 17 19. 5 51 59 19 22 • Nguyên nhân - Về phía thầy: + Kinh nghiệm giảng dạy chưa cao. + Chưa kết hợp tốt về các phương pháp dạy học tích cực. - Về phía trò: ý thức và chất lượng học chưa cao. 2.4. Hoạt động báocáo chuyên đề, SKKN, ngoại khóa, giao lưu học tập kinh nghiệm. Nhưng năm học vừa qua đã tham gia báocáo các chuyên đề ở cấp tổ và cấp trường. Hoạt động giao lưu học tập kinh nghiệm chưa thực hiện được. 2.5. Công tác giúp đỡ học sinh yếu kém + Bảng số lượng học sinh yếu kém TBM Hkì I năm 2009 – 2010 Khối lớp Số HS Yếu Kém SL % SL % 10 104 50 48.1 21 20.2 11 81 12 14.8 2 2.5 12 89 34 38.1 O 0 Cộng 274 96 35 23 8.4 + Bảng số lượng học sinh yếu kém TBM cuối năm 2009 – 2010 Khối lớp Số HS Yếu Kém SL % SL % 10 87 51 59 19 22 11 76 26 34 0 0 12 87 30 34 3 3 Cộng 250 107 42.8 22 8.8 2.6. Kết quả chung của 3 khối lớp Bang kết quả TBM cuối năm học 2008 – 2009 Khối lớp Số HS Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10 101 0 0 17 16. 8 46 45. 5 63 62.4 34 33.7 4 4 11 94 1 1.1 24 25. 5 59 62.8 84 89.4 9 9.5 1 1.1 12 77 1 1.3 20 26 46 59. 7 67 87 10 13 0 0 Cộng 272 2 0.7 61 22.4 15 1 55. 5 21 4 78.7 53 19. 5 5 1.9 Bảng 1 Kết quả KSCL đầu năm học 2009 – 2010 Khối lớp Số HS Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10 93 0 0 9 9.7 39 41. 9 48 51. 6 34 36.6 11 11.8 11 80 0 0 0 0 6 7.5 6 7.5 24 30 50 62.5 12 89 0 0 3 3.4 3 3.4 6 6.7 35 39.3 48 53.9 Cộng 262 0 0 12 4.6 48 18. 3 60 22.9 93 35. 5 109 41.6 Bảng 2 Kết qua điểm kiểm tra HKì I năm học 2009 – 2010 Khối Số HS Giỏi Khá TB ≥ TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10 10 4 0 0.0 7 6.7 26 25. 0 33 31.7 50 48. 1 21 20.2 11 81 1 9.1 24 29.6 42 51.9 67 82. 7 12 14. 8 2 2.5 12 89 1 8.3 13 14.6 41 46.1 55 61. 8 34 38.2 0 0.0 Cộng 274 1 0.4 44 16. 1 10 9 39.8 15 5 56. 6 96 35. 0 23 8.4 Bảng 3 Kết qua điểm kiểm tra HKì II năm học 2009 – 2010 Khối Số HS Giỏi Khá TB ≥ TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10 87 0 0.0 2 2.3 7 8.0 9 10.3 7 8.0 71 81.6 11 76 7 63.6 11 14.5 36 47.4 54 71.1 19 25. 0 3 3.9 12 87 0 0.0 12 13.8 27 31.0 39 44. 8 37 42.5 11 12.6 Cộng 25 0 7 2.8 25 10. 0 70 28. 0 10 2 40. 8 63 25. 2 85 34.0 Bảng 4 Kết qủa tổng kết cuối năm học 2009 – 2010 Khối lớp Số HS Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10 87 0 0 5 6 12 14 17 19.5 51 59 19 22 11 76 1 1 16 21 33 43 50 65.5 26 34 0 0 12 87 0 0 11 13 43 49 54 62 30 34 3 3 Cộng 250 1 0.4 32 12. 8 88 35. 2 121 48.8 107 42.8 22 8.8 • Nhận xét: Chất lượng đào tạo các khối qua so sánh có sự thay đổi, đã giảm mạnh tỉ lệ học sinh yếu kém. 2.7. Hoạt động hướng dẫn rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh 3. Phân tích thực trạng và nguyên nhân 3.1. Mức độ yêu cầu về kiến thức và kĩ năng đối với học sinh. Đề gôm;…2….phần. Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận dụng Số câu/điểm Số câu/điểm Số câu/điểm Lý thuyết 1/3đ 1/4đ Thực hành 1/3đ Thống kê điểm trung bình từng phần.( Đạt yêu cầu những bài làm đạt ½ số câu từng phần trở lên) Phần Đạt yêu cầu trở lên Chưa đạt Số bài % Số bài % Khối 10/87 36 41.4 51 58.6 Khối 11/76 40 52,6 36 47.4 Khối 12/87 60 69 27 31 Chuẩn kiến thức kĩ năng, môn; địalí 3.2. Khả năng và mức độ đáp ứng các loại kiến thức và kĩ năng của hoc sinh Nhìn chung khả năng và mức độ đáp ứng kiến thức và kĩ năng của HS còn yếu, chưa kết hợp thông tin internet vào học tập. 3.3. Các kĩ năng và kiến thức học sinh bị hỏng. * Nguyên nhân Về phía thầy; Chưa dành nhiều thời gian nhiều cho rèn luyện kĩ năng,( do thời gian dạy bộ môn trên lớp ít). Về phía trò: chưa quan tâm nhiều về học tập, có ý thức kém trong việc tìm tòi và vận dụng kiến thức, còn có suy nghỉ ham chơi. Về phía gia đình: Vì kinh tế còn khó khăn, nên không ít gia đình chưa quan tâm đến học tập của các em * Giải pháp a) Đối với thầy: Cần quan tâm nhiều đến nguồn gốc học tập yếu kém của học sinh, có kế hoạch giúp đỡ các em. b) Đối với trò: Cần xác định cho mình về ý thức học tập, về tương lai của mình, xây dựng thời gian biểu hợp lí c) Đối với phụ huynh: Quan tâm và tạo điều kiện cho các em học tập tốt, chú ý đến sức khỏe và thời gian học tập. d) Đối với GVCN: Quan tâm sát ý thức học tập HS trong lớp, kết hợp chặt chẽ với GVBM và gia đình. Thực hiện tốt phong trào đôi bạn giúp nhau trong học tập v.v e) Đối với GVBM: Cần quyết tâm giúp đỡ và nhiệt tình trong giảng dạy. f) Đối với tổ chức đội, đòan thể: Có kế hoạch tổ chức sân chơi cho các em. g) Đối với BGH, tổ chuyên môn - BGH nên thường xuyên đôn đốc ý thức học tập của học sinh trong nhà trường, tạo điều kiện về phòng học và phương tiện học tập tốt, thương xuyên thăm lớp, hợp GVCN. - Tổ chuyên môn: tạo điều kiện giúp đỡ các GV trẻ chưa có kinh nghiệm. II.Phương hướng hoạt động và các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học bộ môn địalí năm học 2010 -2011. 1. Phương hướng nhiệm vụ phấn đấu năm học 2010 – 2011 • Học sinh. Khối lớp Số HS Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10 119 2 1.7 20 16. 8 72 60. 5 94 79 20 16. 8 5 4.2 11 64 1 1.6 12 18. 8 49 76.6 62 96.9 2 3 0 0 12 68 3 4.4 13 19. 1 46 67.6 62 91.2 4 5.9 2 3 Cộng 251 6 2.3 45 17. 9 167 66. 5 218 267.2 26 10. 4 7 7.2 • Giáo viên. - GV có tiết dạy giỏi vòng trường. - Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. 2. Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Về công tác quản lí: Nên phối hợp tốt các bộ phận, phòng ban trong nhà trường, tạo ra sự khuyến khích, khích lệ đối với GV và HS. Về phía trò: Có kế hoạch và mục tiêu học tập rõ rang. Về phía thấy: nhiệt tình trong giảng dạy, luôn luôn học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của mình, tạo ra tình cảm than thiện với học sinh. III. Các kiến nghị. 1 Đối với sở giáo dục và đào tạo. Cần tạo điều kiện giáo viên các trường nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ của mình. Tạo điều kiện cho GV học sau đại học. Cần chỉ đạo các trường sớm có kế hoạch ôn tập, củng cố kiến thức cho bộ môn địa lý. Hàng năm nên tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp, ôn thi học sinh giỏi ở các trường 2 Đối với nhà trường Cần hổ trợ, và quan tâm đến vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học của trường. Lên kế hoạch và có chính sách kịp thời đối với việc bồi dường HSG của trường. Cần khen thưởng động viên kịp thời và thích đáng đối với GV và HS có thành tích. Cần tạo điều kiện cho việc trao đổi và sinh hoạt chuyên môn liên trường. Cần xử lý nghiêm khắc đối với HS vi phạm. 3 Đối với tổ chuyên môn và giáo viên. Cần có những buổi trao đổi chuyên môn nhiều hơn. Quan tâm đến vấn đề rèn luyện đạo đức của học sinh. Giáo viên phải có tâm quyết với nghề, gần gủi với học sinh và để kịp thời giúp đở cho các em. Giáo viên nên tăng cường trao đổi kinh nghiệm với nhau về phương pháp dạy và giáo dục học sinh. Duyệt của BGH Tổ trưởng chuyên môn Người viết Tăng Thanh Bình Trần Văn Phúc . 21 tháng 10 năm 2010 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NĂM HỌC 2009 – 2010 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: ĐỊA LÍ CẤP THPT I.Tình. chưa cao. 2.4. Hoạt động báo cáo chuyên đề, SKKN, ngoại khóa, giao lưu học tập kinh nghiệm. Nhưng năm học vừa qua đã tham gia báo cáo các chuyên đề ở cấp