SKKN một số giải pháp giúp trẻ 5 6 tuổi có hứng thú tham gia vận động trong GDPTTC

24 23 0
SKKN một số giải pháp giúp trẻ 5 6 tuổi có hứng thú tham gia vận động trong GDPTTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ – TUỔI Quảng Bình, tháng 09 năm 2018 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ – TUỔI Họ tên: Nguyễn Thị Tuyết Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Trường Thủy Quảng Bình, tháng 09 năm 2018 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài, sáng kiến, giải pháp Tuổi thơ trải qua kí ức đẹp đẽ với lời ru ầu ơ, ngào mẹ; lắng nghe câu chuyện cổ tích đầy chất thơ bà đặc biệt chơi trò chơi dân gian đầy bổ ích Và lớn khơn, lúc tâm hồn ta “chật chội” nghe điệu ru hay câu hát đồng quê, ta có cảm giác bồi hồi nhớ kỷ niệm vui đùa bạn bè đồng trang lứa Trò chơi dân gian trẻ em thường bắt nguồn từ đồng dao, ca có nhịp điệu đơn giản gieo vần cách thoải mái Các trò chơi dân gian phương pháp thư giãn hữu hiệu Nó giúp cho em rèn luyện phẩm chất đạo đức, biết sống đoàn kết chia sẻ với nhau, chơi để hiểu, để biết cách ứng xử với Tuy nhiên, điều đáng lo trò chơi dân gian dần bị mai Những trò chơi đánh chuyền, ăn quan, chơi bi, trứng gà trứng vịt, sắc quế cẩm tù, đánh trận, năm mười… dần vắng bóng đời sống trẻ thơ Trò chơi dân gian có nhiều thể loại phù hợp với sở thích, cá tính khác nhiều đối tượng người chơi sôi nổi, điềm đạm hay trầm tĩnh Mỗi trò lại có quy luật riêng, mang sắc thái khác khiến trẻ em chơi suốt ngày mà khơng thấy chán Ta bắt gặp đứa trẻ túm năm tụm ba, quên hết nhọc nhằn sống, học khó để theo vòng xốy quay Từng vòng, vòng xoay tít, vui thú với cú đánh lắc bổ nhào trúng quay đối phương, sống chúng dường có Di sản văn hố truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau, nói, trò chơi dân gian di sản văn hoá quý báu dân tộc Nó kết thành từ q trình lao động sinh hoạt, tích tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ người Việt xưa Đặc biệt trẻ em, trò chơi dân gian với chức đặc biệt mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền chia sẻ niềm vui em với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho giới xung quanh em đẹp rộng mở; tuổi thơ em trở thành kỉ niệm quý báu theo suốt đời; làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho em Chính vậy, trò chơi dân gian cần thiết lựa chọn, giới thiệu nhà trường tuỳ theo lứa tuổi trẻ Đúng PGS TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói: " Cuộc sống trẻ em khơng thể thiếu trò chơi Trò chơi dân gian khơng đơn trò chơi trẻ mà chứa đựng văn hố dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trò chơi dân gian không chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà giúp em hiểu tình bạn, tình u gia đình, quê hương, đất nước Ngày nay, em xã hội công nghiệp, quen với máy móc khơng có khoảng thời gian chơi thiệt thòi Thiệt thòi em khơng làm quen chơi trò chơi dân gian thiếu nhi ngày trước - ngày bị mai qn lãng, khơng có thành phố mà vùng q Vì thế, giúp em hiểu quay nguồn cội với trò chơi dân gian việc làm cần thiết" Ở lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt trẻ 4-5 tuổi vui chơi hoạt động chủ đạo Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội, qua nhằm phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Chính vậy, giáo viên cần tổ chức cho trẻ chơi trò chơi nói chung trò chơi dân gian nói riêng Từ năm học 2014 - 2015, Sở giáo dục đào tạo phát động hội thi: " Xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp- thân thiện hiệu quả" có nội dung đưa trò chơi dân gian vào trường học Nhưng làm để tổ chức trò chơi dân gian thực có hiệu quả, lơi hấp dẫn trẻ tốn khó với giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non ( Vì khả ý có chủ định trẻ mầm non Trẻ dễ dàng tham gia vào trò chơi nhanh chán, nhanh bỏ cuộc) Là giáo viên mầm non, tơi ln trăn trở tìm giải pháp để tổ chức trò chơi dân gian cách có hiệu Chính mà thân luôn trăn trở suy nghĩ định thử nghiệm với đề tài: “Một số giải pháp việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 4-5 tuổi” 1.2 Điểm đề tài, sáng kiến, giải pháp Đây sáng kiến kinh nghiệm thân viết lần đầu, điểm đề tài giáo viên chủ động : - Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời ca, địa điểm trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian - Tổ chức trò chơi phù hợp với tính chất hoạt động - Động viên tất trẻ tham gia trò chơi - Tổ chức trò chơi dân gian thơng qua hoạt động ngày: Thể dục sáng, hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động học, hoạt động chiều Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ Trò chơi dân gian phong phú, khơng nhiều số lượng mà đa dạng thể loại Nhưng khơng phải trò chơi phù hợp với trẻ độ tuổi Vì để tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ tơi ln làm tốt công tác chuẩn bị: Xác định rõ thể loại, cách chơi, luật chơi, mục đích yêu cầu cần đạt tổ chức trò chơi dân gian Chuẩn bị chu đáo đồ dùng, đồ chơi phù hợp với trò chơi 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến Trong trình nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - tuổi” để áp dụng phạm vi cháu mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non tơi cơng tác áp dụng trường mầm non huyện trường mầm non tỉnh PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu Năm BGH nhà trường giao cho phụ trách lớp MG nhỡ Lớp tơi có 20 cháu: có 15 nữ, lại 05 nam, thực theo chương trình đổi hành tơi nhận thấy điều kiện thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi : - Luôn quan tâm đạo sát BGH nhà trường, tạo điều kiện mặt cho thân - Bản thân dự thường xuyên chuyên môn nhà trường công tác bồi dưỡng lý thuyết lẫn thực hành - Bản thân nắm bắt chuyên đề kịp thời, tự học tự bồi dưỡng, suy nghĩ làm đồ dùng dạy học - Cơ sở vật chất đủ điều kiện cho trẻ chơi trò chơi dân gian - Trẻ hứng thú với trò chơi dân gian - Đồ dùng dể làm dể kiếm cháu tự tạo từ vật liệu đơn giản, nên thực hấp dẫn, kích thích tích cực, sáng tạo trẻ - Bản thân tơi có thời gian tuổi thơ vậy, trò chơi dân gian gắn bó với tơi suốt thời gian dài - Tơi thích trò chơi dân gian Việt Nam sưu tầm nhiều trò chơi dân gian thú vị đặc sắc, phù hợp với trẻ mẫu giáo * Khó khăn: - Các cháu lớp tơi chủ yếu gia đình nơng dân t nên khó có điều kiện chăm sóc cho cháu đầy đủ dẫn đến tiếp thu cháu khơng đồng đều, có cháu sinh đầu năm, có cháu sinh cuối năm, có cháu phát âm chưa rõ ràng nói lắp, nói ngọng, có cháu chậm, nhút nhát chưa tự tin, mạnh dạn chưa hứng thú học, chơi - Giáo viên phải có hiểu biết vốn kiến thức phong phú trò chơi dân gian - Việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ đòi hỏi phải có linh hoạt tính sáng tạo cao - Mức độ khó hay dễ trò chơi khơng giống Có trò chơi vơ đơn giản có trò chơi phức tạp, đòi hỏi người chơi phải tư trình chơi 10 - Thời gian tổ chức cho trẻ chơi hạn hẹp trò chơi khơng thể diễn suốt hoạt động trẻ mà lồng ghép tích hợp vào hoạt động mà - Khả ý cá chủ định trẻ Trẻ dễ dàng nhập chơi nhanh chống tự rút khỏi trò chơi khơng hứng thú - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến trẻ hoạt động vui chơi qua trò chơi dân gian *Thực trạng lớp: - Ngay từ ngày đầu nhận lớp, tiến hành khảo sát lớp, với tổng số 20 cháu có đến 10 cháu sinh từ tháng đến tháng 12 năm 2014 nên nhìn cháu dại so với cháu sinh đầu năm Phần đa cháu chưa hứng thú với trò chơi dân gian, chưa nắm bắt cách chơi, luật chơi trò chơi dân gian Qua trình tiếp xúc, trò chuyện làm quen với cháu, tơi tìm hiểu khả nhận biết hứng thú trẻ trò chơi dân gian sau: TT MỨC ĐỘ ĐẠT Số lượng Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia chơi Hiểu biết trò chơi dân gian Trẻ phát triển thể chất Trẻ có tinh thần đồn kết – ý thức tập thể Trẻ tự tổ chức trò chơi dân gian KHÔNG ĐẠT Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 10 50 10 50 45 11 55 11 55 45 10 50 10 50 40 12 60 Với tình hình thực tế lớp, để thực đề tài “Một số giải pháp việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 4- tuổi” thân tơi nêu số nguyên nhân * Một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên: 11 Giáo viên chưa nghiên cứu kỹ chưa hiểu biết trò chơi dân gian để lựa chọn tổ chức cho trẻ phù hợp theo độ tuổi Đa số trẻ nông dân nên nhận thức trẻ hạn chế Quan điểm số phụ huynh trọng đến việc học chưa ý tạo điều kiện trẻ hoạt động vui chơi Dẫn đến việc trẻ tham gia trò chơi dân gian lớp gia đình đạt kết chưa cao Kinh tế địa phương gặp nhiều khó khăn, đời sống nhân dân nghèo, nhận thức số phụ huynh hạn chế, trơng chờ, ỷ lại Từ thực trạng thân lo lắng, trăn trở, suy nghĩ tìm tòi giải pháp tối ưu, để áp dụng nhằm tích hợp trò chơi dân gian vào hoạt động cách có hiệu kích thích tính tò mò, sáng tạo lòng ham hiểu biết trẻ để tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian Từ đặc điểm tình hình thực tế thân lớp mình, tơi suy nghĩ tìm phương pháp thích hợp, để bước dẫn dắt trẻ tích cực tham gia vào trò chơi dân gian Để làm điều tơi sử dụng số giải pháp sau: 2.2 Các giải pháp việc làm cụ thể: * Giải pháp 1: Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ Trò chơi dân gian phong phú đa dạng, khơng hẳn trò chơi phù hợp với trẻ nhỏ Bởi vậy, lựa chọn trò chơi dân gian tơi lựa chọn trò chơi đơn giản, dể hiểu, dễ nhớ trẻ Với trẻ 4-5 tuổi, khả ý có chủ định nhận thức trẻ cao nhiều so với lứa tuổi trước Vì thế, trẻ chơi trò chơi dài khó so với độ tuổi 3-4 tuổi Khi lựa chọn trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ, tơi thực theo tiêu chí sau: + Trò chơi khơng q đơn giản không phức tạp + Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm + Giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ cho trẻ + Gây hứng thú, thu hút ý trẻ + Có tham gia tập thể lớp nhóm trẻ lớp Từ tiêu chí trên, tơi lựa chọn trò chơi sau cho trẻ: “Thả đỉa ba ba”, “Ô ăn quan”, “Lộn cầu vồng”, “Trốn tìm”, “Đếm sao”, “Kéo co”, “Mèo đuổi chuột”, “Rồng rắn lên mây”, “Chồng đống chồng đe”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Vuốt hột nổ”, “Cướp cờ”, “Kéo cưa lừa xẻ”, “Tập tầm vong”… Với trò chơi thường nghiên cứu số lượng người chơi, cách chơi, địa diểm chơi, cách chơi, luật chơi để tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi 12 Ví dụ: * Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” - Số lượng người chơi: Từ đến 10 người chơi chơi tập thể lớp - Địa điểm chơi: Sân rộng - Cách chơi: Tất đứng thành vòng tròn, tay nắm tay giơ lên cao hát: Mèo đuổi chuột Mời bạn lại Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Mèo chạy theo sau Chuột cố chạy mau Trốn đâu cho thoát Thế chuột Lại hóa vai mèo Co cẳng chạy theo Bỗng mèo hóa chuột Một người chọn làm mèo người chọn làm chuột Hai người đứng vòng tròn, quay lưng vào Khi người hát đến câu cuối chuột bát đầu chạy, mèo chạy đuổi theo sau Tuy nhiên mèo phải chạy lỗ chuột chạy - Luật chơi: Nếu mèo không chạy lỗ để bắt chuột mèo bị thua Nếu chuột bị mèo bắt chuột bị thua * Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê“: - Số lượng: 10 đến 12 trẻ tập thể lớp - Địa điểm: Sân chơi rộng rãi - Cách chơi: Sau chơi trò “Oẳn tù tì”, người thua phải bị bịt mắt tìm dê, người khác làm dê chạy nhảy xung quanh Những người làm dê phải miệng kêu “be, be” trêu chọc người bị bắt làm dê, phải né tránh người bị bịt mắt tìm cách bắt dê Khi người bị bịt mắt chạm vào dê người bị bịt mắt Sau dùng khăn tay bịt mắt, người chạy xung quanh người bịt mắt cách đập vào vai hay vuốt má người bị bịt mắt chạy người chụp - Luật chơi: Khi người bị bịt mắt chụp người nào, phải đốn nói tên người Nếu nói người bị bắt bị bịt mắt, nói sai trò chơi tiếp tục 13 cũ Người bị bắt lừa người bị bịt mắt cách khụy chân xuống giả làm người lùn kiễng chân lên cao, cốt cho người bị bịt mắt khơng đốn * Trò chơi: “Kéo co“: - Số lượng: 10-12 người tập thể lớp - Địa điểm: Sân chơi rộng rãi - Cách chơi: Một sợi dây thừng dài đặt sân dây có mốc đánh dầu Số người chơi chia đội Mọi người nắm tay vào sợi dây dùng sức để kéo - Luật chơi: Mốc đánh dấu phía đội đội đội chiến thắng * Trò chơi: “Trồng nụ trồng hoa“: Số lượng: Chơi theo nhóm từ trẻ trở lên - Địa điểm chơi: Trong phòng ngồi sân trường - Cách chơi: Chọn hai người ngồi xuống đất, đối diện Chồng bàn chân đến bàn tay, nắm xòe Số người lại nhảy qua Khi đủ bốn chân bốn tay xòe mà người nhảy khơng bị chạm người nhảy quyền chơi tiếp ván khác - Luật chơi: Khi người nhảy chạm vào chân lượt, phải ngồi vào thay Giải pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời ca, địa điểm trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian: * Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi Đồ dùng đồ chơi trò chơi dân gian vơ đa dạng phong phú, mang tính đặc trưng thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trò chơi Chính vậy, trước tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian tơi cần phải tìm hiểu trước cách chơi, luật chơi đồ dùng trò chơi cần đến Để từ chuẩn bị đầy đủ thứ cần thiết cho trò chơi tổ chức tốt Mỗi trò chơi dân gian có nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương ứng mà thiếu trò chơi khơng thể tiến hành Ví dụ trò: “Chơi chuyền“: tơi chuẩn bị 10 que chuyền đồ vật có dạng khối cầu bóng, bưởi non… Trò chơi “Ném còn“ tơi chuẩn bị – đồ chơi truyền thống trò chơi Hay đơn giản trò chơi “Bịt mắt bắt dê” tổ chức khơng có dải vải dải khăn bịt mắt… Chính vậy, trước tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian đó, tơi tìm hiểu kỹ lưỡng luật chơi, cách chơi việc có hay khơng có đồ 14 dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trò chơi Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi * Dạy trẻ đọc thuộc lời ca (đối với trò chơi có lời đồng dao): Một đặc điểm đặc trưng trò chơi dân gian chơi trẻ không hùng hục thực vận động mà chúng thường vừa chơi vừa hát đọc lời đồng dao Các đồng dao khiến cho khơng khí chơi vui vẻ, nhộn nhịp Mặc dù đồng dao có ý nghĩa, song phù hợp với tư hồn nhiên trẻ Ví dụ như: chơi ” Chi chi chành chành”, trẻ đọc: “Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương Tam vương ngũ đế Bắt dế tìm Ù ù ập…” Trò chơi tổ chức trẻ thuộc lời đồng dao Chính vậy, tơi thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao trò chơi dân gian trước hướng dẫn trẻ chơi vào thời điểm ngày trẻ như: hoạt động chiều, hoạt động trời… Khi trẻ thuộc lời đồng dao, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tương ứng với lời đồng dao Vì thế, trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia chơi *Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi Mỗi trò chơi dân gian có cách chơi luật chơi khác Có trò đòi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng “Kéo co”, “Rồng rắn lên mây”, “Thả đỉa ba ba”, “Trồng nụ trồng hoa”… Nhưng lại có trò chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo nhóm nhỏ “Chi chi chành chành”, “Ơ ăn quan”, “Rải ranh” Giải pháp 3: Động viên tất trẻ tham gia vào trò chơi Đặc điểm bật trò chơi dân gian khơng quy định số người chơi, nhiều người chơi tốt Vì vậy, tơi ln khuyến khích, động viên tất trẻ tham gia chơi đông vui Nếu chơi “Bịt mắt bắt dê”, có người vào thêm, vòng rộng chút trò chơi khơng thay đổi Còn trò chơi “Rồng rắn lên mây” thêm người, “cái đi” dài chút tất người chơi, chạy Những trò chơi “Dung dăng dung dẻ”, “Thả đỉa ba ba”, “Chi chi chành chành”, “Nhảy lò cò”, 15 “Nhảy dây”, “Câu ếch”… tương tự Trong chơi, trẻ bình đẳng Nếu trẻ ích kỷ, chơi khơng luật chơi, chen lấn bạn khác bị tập thể phê phán, loại trừ cách không cho chơi chung Qua tinh thần tập thể trẻ nâng lên nhiều Ví dụ: Trò chơi: DUNG DĂNG DUNG DẺ Dung dăng dung dẻ Dẫn trẻ chơi Đến cổng nhà trời Lậy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho Dê học Cho cóc nhà Cho Gà bới bếp Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống + Mục đích giáo dục: − Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ củng cố vận động cho trẻ − Dạy trẻ biết tự bảo vệ thân đờng − Giúp trẻ cảm nhận đợc vẻ đẹp thiên nhiên − Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ + Cách chơi: Các cháu nắm tay nhau, vừa vừa đung đưa theo nhịp đồng dao Đến câu “ngồi thụp xuống đây” tất ngồi xổm lát, lại đứng dậy vừa vừa đọc tiếp đồng dao (hình 1,2) 16 Hình 1,2: Cơ cháu chơi “dung dăng dung dẻ” Trò chơi: CHI CHI CHÀNH CHÀNH Lời 1: Chi chi chành chành Chi chi chành chành Nhớ rút cho nhanh Tay xoè ngón đặt Miệng đặt mắt nhìn Đi trốn tìm Lời 2: Chi chi chành chành Chi chi chành chành Chim oanh học nói Khỉ già múa rối Chó sói đuổi bò Ú tim ập! (Lời mới) Rùa nhảy khỏi hồ Bắt cò ăn thịt Sáo nằm gốc mít Khóc mẹ hu hu! (Lời mới) 17 + Mục đích giáo dục: − Luyện tập cho trẻ có tính phản xạ, cử động nhanh nhẹn − Cung cấp thêm kiến thức giới động vật cho trẻ − Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ + Cách chơi: Khoảng 3-4 trẻ nhóm Một trẻ làm “cái” xoè bàn tay Các trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay trẻ làm “cái” Trẻ làm “cái” vừa gõ ngón tay vừa đọc theo nhịp đồng dao (hình 3,4) Đến câu cuối cùng, trẻ làm “cái” nắm tay vào để bắt ngón tay bạn Các bạn phải rút nhanh ngón tảya khỏi bàn tay trẻ làm “cái” Ai bị “cái” bắt ngón tay x bàn tay ra, đọc theo nhịp đồng dao cho bạn chơi tiếp Hình 3,4: Bé chơi “chi chi chành chành” Trò chơi: BỊT MẮT BẮT DÊ + Mục đích giáo dục: − Củng cố vận đi, vận động bò, phát triển khả định hớng không gian cho trẻ − Phát triển giác quan khả phán đoán cho trẻ − Cung cấp thêm kiến thức giới động vật cho trẻ − Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ + Cách chơi: − Cách 1: Cô kẻ vòng tròn sân (hoặc nhà) + Mời hai trẻ lên chơi “oẳn tù tì”, người thua phải bịt mắt tìm dê, người thắng làm dê Các bạn đứng cổ vũ Người bị bịt mắt (hoặc bò) theo tiếng hát đồng dao ngời làm dê để bắt bạn Cả hai không đợc chạy (hoặc bò) khỏi vòng tròn Nếu bắt đợc “dê” thắng cuộc, không bắt đợc thua − Cách 1: Mời trẻ lên bịt mắt tìm dê, bạn đứng thành vòng tròn làm đàn dê Người bị bịt mắt theo tiếng hát đồng dao bạn để tìm bắt bạn Bắt đuợc trẻ bị bịt mắt phải sờ đoán xem bắt đợc bạn Nếu bắt “dê” đốn thắng cuộc, khơng bắt đợc đốn sai thua (Hình 5, 6,7) Hình 5, 6,7: trò chơi “Bịt mắt bắt dê” Trò chơi: CÂU ẾCH: + Mục đích giáo dục: − Củng cố vận động bật nhảy cho trẻ − Cung cấp thêm kiến thức giới động vật cho trẻ − Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ Hình 8, 9: Tớ với cậu “câu ếch” nhé! + Cách chơi: Vẽ vòng tròn lớn sân (Hình 10,11) − Một trẻ làm ngời câu, ngời câu cầm sợi dây dài chừng 1m, đầu sợi dây buộc miếng giấy gấp nhỏ lại cho nặng để hất chúng ếch xa − Tất bạn lại đứng vòng tròn làm ếch Khi ngời điều khiển phát lệnh bắt nhịp ếch bắt đầu hát đồng dao Khi hát làm động tác nh ếch nhảy, tay chống nạnh, chân chụm lại, nhún xuống nhảy lung tung nh ếch − Nếu thấy ngời câu xa ếch nhảy lên bờ (ra khỏi vòng tròn) để rong chơi − Ngời câu đuổi theo, quăng giây chúng vào ếch ếch phải thay làm ngời câu Nếu lâu ngời câu khơng bắt đợc ếch ngời câu phải nhảy ếch vòng quanh ao Trò chơi: Rờng rắn lên mây + Mục đích giáo dục: − Củng cố vận động chạyvà rèn luyện khả định hớng không gian cho trẻ − Luyện tập đếm phạm vi 10 cho trẻ − Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ Hình 10, 11, 12: Nào “ rồng rắn lên mây” * Cách chơi: − Một trẻ làm thầy thuốc, đứng ngồi chỗ Các trẻ khác túm đuôi áo thành rồng rắn Rồng rắn lợn vòng vừa vừa hát đồng dao − Đến câu cuối dừng lại trớc mặt “thầy thuốc” Ngời đóng vai “thầy thuốc” trả lời: “Thầy thuốc chơi!” (hay di chợ, vắng…) Đoàn ngời lại hát tiếp thầy thuốc trả lời: “có” − “Rồng rắn” và“thầy thuốc” đối thoại với nhau: + Thầy thuốc: Mẹ rồng rắn đâu? + Rồng rắn: Rồng rắn lấy thuốc để chữa bệnh cho + Thầy thuốc: Con lên mấy? + Rồng rắn: Con lên + Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon + Rồng rắn: Con lên hai + Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon Cứ “Rồng rắn” trả lời: + Rồng rắn: lên mời + Thầy thuốc: Thuốc ngon Tiếp theo thầy thuốc đòi hỏi + Thầy thuốc: Xin khúc đầu + Rồng rắn: Cùng xơng xẩu + Thầy thuốc: Xin khúc + Rồng rắn: Cùng máu me + Thầy thuốc: Xin khúc đuôi + Rồng rắn: Tha hồ thầy đuổi − “Thầy thuốc” đuổi bắt “rồng rắn” Trẻ đứng đầu dang tay cản “thầy thuốc” “Thầy thuốc” tìm nọi cách để bắt đợc “khúc đi” (trẻ cuối cùng) Nếu “thầy thuốc” bắt đợc “khúc đuôi” hay “rồng rắn” bị đứt khúc hay bị ngã thua Giải pháp 4: Tổ chức trò chơi dân gian vào hoạt động: Mỗi hoạt động trẻ nhằm đạt mục đích định Vì thế, hoạt động có tính chất riêng Nếu hoạt động chung tổ chức nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ hoạt động ngồi trời lại giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, khám phá tượng tự nhiên phát triển thể chất; hay hoạt động góc trẻ lại mở rộng thêm kinh nghiệm sống kỹ chơi theo nhóm Chính vậy, tơi ý lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất hoạt động * Hoạt động ngồi trời: Tơi tận dụng khơng gian rộng thống, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động nhằm rèn luyện phát triển thể lực cho trẻ như: “Rồng rắn lên mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “Nhảy dây”, “Nhảy lò cò”, “Thả đỉa ba ba”, Lộn cầu vồng… * Hoạt động góc: Tơi tổ chức cho trẻ trò chơi chơi theo nhóm nhỏ khơng gian hẹp như: “Ơ ăn quan”, “Chơi chuyền”, “Rải ranh”, “Chuyền thẻ”, “Kéo cưa lửa xẻ”… * Hoạt động chung: giáo viên lòng ghép trò chơi dân gian đồng dao vào môn học phù hợp với độ tuổi 4-5 tuổi Ví dụ: - Hoạt động giáo dục âm nhạc tơi chọn trò chơi có giai điệu lời hát trò chơi: “Tập tầm vơng”, “Hát chuyền sỏi”, “Đồng dao chăn trâu xứ Quảng”… - Thể dục học: trò chơi “Lộn cầu vòng”, “Mèo đuổi chuột”, “Bịt mắt bắt dê” đưa vào trò chơi vận động cho trẻ chơi - Làm quen môi trường xung quanh, làm quen với toán, làm quen văn học lựa chọn trò chơi tơi lồng ghép trò chơi dân gian để cung cấp cho trẻ kỹ như: kỹ hoạt động theo nhóm, kỹ sử dụng đồ dùng, đồ chơi rèn luyện trí nhớ, khả tư cho trẻ + Môi trường xung quanh: giáo viên lòng đồng dao “Đi cầu quán”, “Kéo cưa lừa xẻ”, “Vuốt hột nổ” trẻ chơi nhận biết vật tượng xung quanh trẻ Lời đồng dao trò chơi chuyền: ” Con ruồi có cánh Đòn gánh có mấu - Châu chấu có chân…” giúp trẻ nhận biết đặc điểm đặc trưng số vật đồ vật quen thuộc + Những câu hát ngược có tính chất đánh lừa nhận thức, thử thách động trí tuệ, khiến trẻ muốn hiểu vật phải chuyển ngược lại: “Non cao đầy nước Đáy biển đầy mây Dưới đất mây Trên trời cỏ Người có mỏ Chim có mồm…” + “Chuyền thẻ” trò chơi dân gian dạy trẻ làm tốn cộng hay trừ Đó tập đếm từ đến 10 trẻ Trẻ nhóm nhóm theo trật tự cao dần lên cộng lại phạm vi 10: bàn “cái mốt, mai, trai, hến…”, sau nhóm đơi nhóm cao “Đôi tôi, đôi chị…”, “Ba đa, ba đề…”, “Tám trám, hai lên chín”… Bài tập giúp trẻ đếm thành thạo phạm vi 10 *Hoạt động chiều: giáo viên lựa chọn trò chơi dân gian đồng dao để hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi làm quen đồng dao phù hợp với độ tuổi trẻ trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “Rồng rắn len mây”, “Chi chi chành chành”, “Ơ ăn quan”, “Tập tầm vơng”, “Rải ranh”, “Chơi chuyền”, “Chơi cờ”, “Đếm sao”, “Đọc câu” ; Bài đồng dao “Đi cầu quán”, “Nu na nu nống”, “Dung dăng dung dẻ” … * Hoạt động phát triển thể chất: Tơi lựa chọn trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát động Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng Trẻ phải có sức khỏe vui chơi ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh động Ví dụ: + Trò chơi “Rồng rắn lên mây“, trẻ đọc xong câu cuối: “Xin khúc đuôi Tha hồ thày đuổi”, trẻ làm “đuôi” (đứng sau cùng) phải chạy thật nhanh, không bị “thầy” tóm lấy, sau bị thay người khác lại phải làm “thầy” để đuổi trẻ khác + Trò chơi “Nhảy dây”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Nhảy lò cò” có nhiều nấc chơi nho nhỏ: từ bàn một, bàn hai… đến bàn mười (Nhảy lò cò ); từ nụ, hoa… đến tám hoa (Trồng nụ trồng hoa )… Trẻ phải vượt qua dần nấc, hết nấc tiếp nấc sau Như vậy, trẻ phải dai sức, khỏe mạnh, nhanh nhẹn khéo léo tiến dần đến nấc cuối trò chơi + Trò chơi “Chi chi chành chành” lại buộc trẻ phải nhanh tay, nhanh miệng câu cuối “ù ù ập” đọc xong mà trẻ không rút kịp tay ra, ngón tay bị giữ lại, thua Giải pháp Phối kết hợp với phụ huynh: Phải nói rằng: "Trò chơi dân gian" cho trẻ mầm non nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng cơng cụ hữu ích, hiệu giúp trẻ nhanh nhẹn, khỏe mạnh, thông minh, trẻ thêm yêu trò chơi dân gian Vì để giúp trẻ chơi trò chơi dân gian đạt hiệu cao cần có phối hợp với phụ huynh Nhiều bậc phụ huynh ngày quên tầm quan trọng trò chơi dân gian, điệu dân ca, hò, vè Khi đón trẻ nhà, nhiều phụ huynh cho trẻ xem phim hoạt hình điện thoại thơng minh, trò chơi điện tử dường lãng qn trò chơi dân gian dân tộc Đối với phụ huynh khơng có thời gian quan tâm tới việc học con, tơi tìm nhiều hình thức để trao đổi: Gọi điện thoại, in đồng dao, hò, vè, trò chơi dân gian nhà để phụ huynh cho trẻ đọc dạy trẻ chơi Thông qua họp phụ huynh đầu năm học thường xuyên trao đổi bậc phụ huynh tầm quan trọng trò chơi dân gian phát triển thể chất, nhanh nhẹn, trí thơng minh cho trẻ Mặt khác, tuyên truyền vận động phụ huynh qua “Góc tun truyền” lớp Tơi đưa đồng dao, lời ca trò chơi dân gian vào góc tuyên truyền để vào đón, trả trẻ phụ huynh học thuộc sau nhà dạy cho Ngồi tơi phối hợp phụ huynh để sưu tầm, thu gom nguyên vật liệu tạo đồ chơi cho trò chơi dân gian như: chai nhựa, long bia, tre, nứa Đa số phụ huynh hưởng ứng tích cực việc làm đồ dùng đồ chơi giúp trẻ dễ dàng chơi trò chơi dân gian lớp gia đình Với nỗ lực cố gắng phụ huynh lớp nhận kết đáng khích lệ: - Phụ huynh hưởng ứng, thường xuyên trao đổi phối kết hợp với giáo viên để dạy trò chơi dân gian hay cho trẻ tin tưởng cô giáo họ tự nhận thấy tiến rõ rệt - Một số phụ huynh trước có giáo dục khập khiễng, trống đánh xuôi kèn thổi ngược, không cho làm việc mà giáo viên giao cho trẻ thực nhà nhận thức vấn đề, họ nhiệt tình phối hợp yên tâm đưa đến lớp Với kết khả quan tơi thấy cần phải phát huy nữa, nghiên cứu tài liệu tích cực việc tiếp tục giáo dục trẻ 2.3 Hiệu đề tài: Qua trình thực áp dụng giải pháp thu kết đáng phấn khởi *Đối với trẻ: Trẻ u thích trò chơi dân gian, hứng thú, tham gia tích cực vào trò chơi cơ, phát huy tính tích cực, mở rộng hiểu biết tìm tòi khám phá trò chơi trẻ Đồng thời thơng qua trò chơi dân gian giúp trẻ phát huy khéo léo, thông minh, phát triển thể chất cho trẻ hoạt động lớp Những trò chơi dễ quen thuộc trẻ có khả tự tổ chức trò chơi giúp phát triển kỹ hoạt động nhóm tốt hơn, cá nhân trẻ phát triển mạnh Kết sau thực đề tài: TT MỨC ĐỘ ĐẠT Số lượng Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia chơi 20 Tỷ lệ % 100 KHÔNG ĐẠT Số lượng Tỷ lệ % Hiểu biết trò chơi dân gian Trẻ phát triển thể chất Trẻ có tinh thần đoàn kết – ý thức tập thể Trẻ tự tổ chức trò chơi dân gian 18 90 10 20 100 0 20 100 0 15 75 25 * Đối với giáo viên: Qua thời gian tìm tòi nghiên cứu giải pháp thích hợp, lớp tơi có kết thật tốt Có kết nỗ lực phấn đấu thân kết hợp với đồng nghiệp đặc biệt CBQL nhà trường sát cánh tơi đổi giải pháp, hình thức cho phù hợp với khả nhận thức trẻ để có kết tơi rút kinh nghiệm sau: - Có thêm kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi dân gian - Được nhà trường đồng nghiệp tin tưởng, đánh giá cao, học sinh yêu quý, kính trọng - Biết thêmnhiều trò chơi dân gian nhiều vùng quê khác nhau: tổng cộng có 52 trò chơi dân gian tổ chức cho trẻ năm học - Có kỹ làm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ tùy theo nội dung trò chơi - Trong q trình tổ chức giáo viên linh hoạt, sáng tạo thu hút hứng thú tham gia trẻ - Biết cách xếp mơi trường trẻ có khơng gian chơi phù hợp với độ tuổi, biết lồng ghép đan xen tiết học, say mê sưu tầm sử dụng sáng tạo vật liệu sẵn có vào trò chơi khác Biết lựa chọn đổi nhiều trò chơi phong phú theo chủ đề năm học Xuất phát từ mong muốn truyền đạt cho trẻ trò chơi mang sắc dân tộc, mở mang cho trẻ học kiến thức hay, kỹ chơi sáng tạo, khéo léo bổ ích Vì lẽ đó, mà thân tơi ln cố gắng tìm tòi, học hỏi, tham khảo tài liệu đúc rút giải pháp để thân nắm phương pháp tổ chức trò chơi dân gian Quá trình thực giải pháp giúp tự tin, vững vàng lên lớp Ban giám hiệu nhà trường giáo viên hiểu ý nghĩa việc tổ chức trò chơi dân gian phối hợp, tạo điều kiện làm cho cơng tác chăm sóc, giáo dục cho trẻ đạt hiệu cao * Đối với phụ huynh cộng đồng: Từ kết đạt thân tạo lòng tin phụ huynh làm cho phụ huynh tin tưởng yên tâm đưa đến trường Qua nâng cao nhận thức phụ huynh cộng đồng việc giúp trẻ chơi trò chơi dân gian cần thiết Phụ huynh phấn khởi quan tâm, thường xuyên chăm lo trao đổi thăm hỏi Từ phụ huynh tạo điều kiện tốt cho trẻ tham gia vào hoạt động, cung cấp vật liệu phế thải ủng hộ lớp làm đồ dùng đồ chơi, giúp giáo viên sưu tầm thêm đồng dao, vè, trò chơi dân gian khác nhau, tham gia dạy trò chơi cho trẻ lúc nơi Như nhờ vào trò chơi dân gian từ lớp học mà giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách 3 PHÂN ̀ KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa đề tài, sáng kiến, giải pháp Qua thời gian áp dụng biện pháp trên, với đạo Ban giám hiệu nhà trường, góp ý bạn đồng nghiệp trường qua buổi dự Lớp mẫu giáo nhỡ làm quen với trò chơi dân gian thu hoạch kết sau: * Đối với giáo viên: - Cô giáo phải biết linh hoạt sáng tạo biết tận dụng hội để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - Cần tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian để phát triển trẻ tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia kinh nghiệm với bạn khác - Khi tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ giao viên cần tìm hiểu kỷ luật chơi cách chơi chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi - Biết kết hợp với cha mẹ học sinh để tuyên truyền vận động phụ huynh tham gia ủng hộ đồ chơi trẻ chơi thêm phong phú * Đối với trẻ - Trẻ yêu thích, hứng thú 20/20 đạt 100% - Hiểu biết trò chơi dân gian 20/20 đạt 100% - Phát triển thể chất 20/20 đạt 100% - Tinh thần đoàn kết- ý thức tập thể 20/20 đạt 100% - Trẻ tự tổ chức trò chơi dân gian 20/20 đạt 100% - Trẻ u thích trò chơi dân gian - Trẻ mở rộng kiến thức có thêm nhiều hiểu biết trò chơi dân gian phông tục truyền thống dân tộc - Trẻ biết tổ chức chơi trò chơi dân gian với bạn trông lớp - Qua việc thường xuyên tham gia vào trò chơi dân gian, nhận thức thể lực trẻ lớp nâng cao rõ rệt Trẻ nhanh nhẹn, động, tự tin hồn nhiên giao tiếp với người - Trò chơi dân gian giúp trẻ lớp tơi thêm gắn bó với cao tinh thần đoàn kết ý thức tập thể * Trò chơi dân gian có tầm quan trọng lớn phát triển toàn diện trẻ nhỏ Trò chơi dân gian vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa góp phần cao nhận thức, phát triển giác quan, tăng cường thể lực cho trẻ, giúp trẻ trở thành người lao động tài giỏi tương lai, trẻ chơi cách hăng hái, hoạt động nỗi bật chơi thường đứa trẻ thông minh, tháo vát biết tổ chức sống việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn dược di sản văn hóa tốt đẹp đân tộc, góp phần thực tốt vận động “ Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” Việc tổ chức trò chơi dân gian trường học nói chung trường trường mầm non nói riêng cần thiết quan trọng khơng giữ gìn di sản văn hóa dân tộc mà hình thành trẻ nhân cách tốt Việc làm khơng có ý nghĩa lớn lao nhà nghiên cứa văn hóa mà trường màm non đặc biệt cô giáo mầm non cần nghiên cứa, sưu tầm 3.2 Những kiến nghị, đề xuất Ban giám hiệu nhà trường nên tổ chức hội nghị phụ huynh để tuyên truyền vận động tình hình trẻ: đặc điểm tâm lí, khả năng, nhận thức trẻ từ phối kết hợp giáo dục trẻ cách phù hợp Nhà trường tổ chức buổi hội thảo, kiến tập việc lồng ghép trò chơi dân gian vào hoạt động cho trẻ mầm non để học tập, trao đổi kinh nghiệm Trên số kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 4- tuổi, mong hội đồng khoa học phòng GD&ĐT, hội đồng khoa học nhà trường quan tâm đóng góp ý kiến để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện hơn, vững vàng đường truyền thụ kiến thức đến với trẻ ... % Số lượng Tỷ lệ % 10 50 10 50 45 11 55 11 55 45 10 50 10 50 40 12 60 Với tình hình thực tế lớp, để thực đề tài Một số giải pháp việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 4- tuổi thân tơi nêu số. .. pháp thích hợp, để bước dẫn dắt trẻ tích cực tham gia vào trò chơi dân gian Để làm điều tơi sử dụng số giải pháp sau: 2.2 Các giải pháp việc làm cụ thể: * Giải pháp 1: Lựa chọn trò chơi dân gian... trở tìm giải pháp để tổ chức trò chơi dân gian cách có hiệu Chính mà thân ln ln trăn trở suy nghĩ định thử nghiệm với đề tài: Một số giải pháp việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 4 -5 tuổi

Ngày đăng: 22/06/2020, 19:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan