1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của tỷ lệ phụ gia đông kết nhanh đến cường độ chịu nén lâu dài của bê tông

73 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THẾ VƯƠNG NH HƯ NG C A H GIA Đ NG KẾT NHANH ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN LÂU DÀI C A BÊ T NG Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình Dân dụng Cơng nghiệp Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ng ih ng d n h h : TS NGU Đà Nẵng - Năm 2019 N VĂN CH NH LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thế V ơng TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN NH HƯ NG C A TỶ LỆ H GIA Đ NG KẾT NHANH ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN LÂU DÀI C A BÊ T NG Học viên: Trần Thế Vương Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình DD CN Mã số: 60.58.02.08 Khóa: K34.XDD.QNg, Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN Tóm tắt: Bê tơng loại vật liệu sử dụng rộng rãi cơng trình xây dựng Các tính chất lý bê tơng phụ thuộc chủ yếu vào thành phần cấp phối, loại vật liệu sử dụng, hàng lượng xi măng, tỉ lệ nước/ xi măng, hàm lượng phụ gia, môi trường dưỡng hộ…Việc sử dụng phụ gia hóa học, cụ thể phụ gia đông kết nhanh để rút ngắn thời gian thi công cho công tác bê tông ngày sử dụng rộng rãi Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia đông kết nhanh Sikament R4 đến cường độ chịu nén lâu dài bê tông dưỡng hộ hai mơi trường nước khơng khí; với hai tỉ lệ chất lỏng/xi măng 0,5 0,42 Tỉ lệ phụ gia sử dụng 0,5%, 0,75% 1% tổng khối lượng xi măng Kết cho thấy sử dụng tỉ lệ phụ gia hợp lý giảm lượng nước trộn cho độ sụt hỗn hợp đảm bảo tính lưu động bê tơng so với mẫu đối chứng cường độ bê tông ngày tuổi phát triển cao đạt cường độ bê tông không sử dụng phụ gia thời điểm 28 ngày Điều thấy hiệu chủ yếu phụ gia giảm nước đảm bảo độ lưu động bê tông ướt (thể qua độ sụt) giúp tăng nhanh cường độ tuổi sớm (7 ngày) Ngồi ra, thấy cường độ chịu nén mẫu bê tơng có hay khơng có phụ gia dưỡng hộ môi trường nước cao so với bê tơng dưỡng hộ mơi trường khơng khí Đến 90 ngày, mẫu bê tơng có phụ gia dưỡng hộ nước khơng khí gia tăng cường độ bé so với thời điểm 56 ngày, chí mẫu bê tơng sử dụng 1% phụ gia dưỡng hộ ngồi khơng khí cường độ chịu nén 90 ngày giảm so với 56 ngày Do đó, phụ gia đơng kết nhanh giúp phát triển cường độ sớm có cường độ cao với mẫu không dùng phụ gia giai đoạn đầu (đến 56 ngày tuổi) sâu (đến 90 ngày tuổi) cường độ bê tông không phát triển thêm nhiều mà chí giảm Từ hó : bê tông, cường độ chịu nén, phụ gia Sikament R4, mơi trường nước, mơi trường khơng khí EFFECT OF FAST SETTING OF ADDITIVE RATIO ON LONG-TERM COMPRESSIVE STRENGTH OF CONCRETE Summary: Concrete is widely used in construction works The mechanical and physical properties of concrete depend mainly on the mix proportions, the type of materials used, cement content, the water and cement ratio, the admixtures, curing environment, The use of chemical admixtures, particularly rapid setting admixtures for shortening the construction time is widely used The thesis studies the effect of rapid setting admixture Sikament R4 on the long-term compressive strength of concrete in both water curing and laboratory curing The liquid and cement ratios were 0.5 and 0.42 in which liquid is denifed as the total of water and Sikament R4 The proportions of rapid setting admixture were 0.5%, 0.75% and 1% by weight of cement The results show that when a reasonable proportion of admixture used and reducing the amount of water so that the slump still ensures the worability of concrete, the compressive strength of concrete at days are equal or higher than that of the control samples without admixture at 28 days It can be seen that the main effect of additives is to reduce water but still ensure workability of fresh concrete via slump and increase early age (7 days) compressive strengths In addition, it can be seen that the compressive strength of concrete samples with or without admixture cured in water are also higher than that of concrete cured in an air environment At 90 days, the compressive strength of concrete samples cured in both envieonments increase are higher than that of 56 days, but the increase is not significant for 0.5% and 0.75% samples, even reduced for 1% of admixture samples cured in air environments Therefore, rapid setting admixture improves early age compressive strength (7 days) at higher strength than that of the control samples at 28 days, but the longterm compressive strength (90 days) was not developed or even reduced Keywords: concrete, compressive strength, rapid setting admixture Sikament, water curing, air curing M CL C TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG T NH CH T CƠ H C C A B T NG, T NG UAN VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG C A PHỤ GIA TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG 1.1 T NH CH T CƠ H C C A B T NG 1.1.1 Khái niệm thành phần, cấu trúc phân loại bê tông .3 1.1.2 Tính chất học Bê tơng .4 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ bê tông 1.2 T NG UAN V PHỤ GIA TRONG B T NG 1.2.1 Khái niệm phân loại phụ gia cho bê tông .8 1.2.2 Ảnh hưởng phụ gia đến số đặc tính bê tơng .18 1.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHỤ GIA TRONG VỮA VÀ B T NG Ở VIỆT NAM .18 1.4 VAI TRÒ, THÀNH PHẦN VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG C A PHỤ GIA Đ NG KẾT NHANH TRONG B T NG 20 1.4.1 Vai trò 20 1.4.2 Thành phần hóa học phụ gia đông kết nhanh 21 1.4.3 Ứng dụng phụ gia đông kết nhanh bê tơng cơng trình nay: 22 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG VẬT LIỆU SỬ DỤNG VÀ THIẾT BỊ TH NGHIỆM 23 2.1.VẬT LIỆU SỬ DỤNG 23 2.1.1 Cát (Cốt liệu nhỏ) 23 2.1.2 Đá dăm (Cốt liệu lớn) 24 2.1.3 Xi măng 25 2.1.4 Nước 27 2.1.5 Phụ gia đông kết nhanh 28 2.2 THIẾT BỊ SỬ DỤNG CHO TH NGHIỆM 29 2.2.1.Ván khuôn 29 2.2.2 Đầm bê tông 30 2.2.3 Máy nén 30 2.2.4 Phòng dưỡng hộ mẫu nén 30 2.2.5 Máy trộn bê tơng: sử dụng máy trộn dung tích 300l .30 2.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG TH NGHIỆM XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG C A PHỤ GIA Đ NG KẾT NHANH ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN LÂU DÀI C A B T NG .32 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG 32 3.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG TH NGHIỆM 32 3.3 TH NGHİỆM XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG C A PHỤ GİA Đ NG KẾT NHANH ĐẾN CƯỜNG ĐỘ B T NG KHİ KH NG THAY Đ İ LƯỢNG NƯỚC TRỘN (CL/X=0,5) 32 3.3.1 Thành phần cấp phối .32 3.3.2 Xác định độ sụt thành phần cấp phối 34 3.3.3 Đúc mẫu dưỡng hộ mẫu .35 3.3.4 Thí nghiệm nén mẫu 36 3.3.5 Hình ảnh trình chuẩn bị thực thí nghiệm .37 3.3.6 Các kết thí nghiệm thảo luận .39 3.4 TH NGHIỆM XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG C A PHỤ GIA Đ NG KẾT NHANH ĐẾN CƯỜNG ĐỘ B T NG KHI GIẢM LƯỢNG NƯỚC PHA TRỘN (CL/X=0,42) 45 3.4.1 Thành phần cấp phối, xác định độ sụt, đúc mẫu dưỡng hộ mẫu 45 3.4.2 Kết thí nghiệm thảo luận .48 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 KẾT LUẬN VÀ KİẾN NGHỊ .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 UYẾT ĐỊNH GIAO Đ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) BẢN SAO KẾT LUẬN C A HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT C A CÁC PHẢN BIỆN DANH M C CÁC B NG Bảng 2.1 Thành phần hạt cát 23 Bảng 2.2 Hàm lượng ion Cl- cát 23 Bảng 2.3 Thành phần hạt cốt liệu lớn 24 Bảng 2.4 Mác đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập 24 Bảng 2.5 Yêu cầu độ nén dập sỏi sỏi dăm 25 Bảng 2.6 Các tiêu chất lượng xi măng poóc lăng 25 Bảng 2.7 So sánh tiêu chất lượng Xi măng Kinh Đỉnh PCB40 với TCVN .26 Bảng 2.8 Hàm lượng tối đa cho phép muối hòa tan, ion sun at, ion clorua cặn không tan nước trộn v a 27 Bảng 2.9 Hàm lượng tối đa cho phép muối hòa tan, ion sun at, ion clorua cặn không tan nước dùng để rửa cốt liệu bảo dưỡng bê tông 28 Bảng 2.10 Các yêu cầu thời gian đông kết xi măng cường độ chịu nén v a 28 Bảng 3.1 Thành phần cấp phối hỗn hợp bê tông 33 Bảng 3.2 Thành phần cấp phối mẻ trộn 33 Bảng 3.3 Kết đo độ sụt 40 Bảng 3.4.1 Cường độ chịu nén mẫu thí nghiệm(CL/X=0,5) 40 Bảng 3.4.2.Tổng hợp Cường độ chịu nén mẫu thí nghiệm(CL/X=0,5) 44 Bảng 3.5 Thành phần cấp phối hỗn hợp bê tông giảm lượng nước trộn (CL/X=0,42) .46 Bảng 3.6 Thành phần cấp phối mẻ trộn(CL/X=0,42) 46 Bảng 3.7 Xác định độ sụt thành phần cấp phối (CL/X=0.42) 47 Bảng 3.8.1 Cường độ chịu nén mẫu thí nghiệm(CL/X=0,42) 48 Bảng 3.8.2 Tổng hợp Cường độ chịu nén mẫu thí nghiệm(CL/X=0,42) 51 DANH M C CÁC HÌNH Hình 1.1 Mẫu thí nghiệm nén Hình 1.2 Sự phá hoại mẫu thử khối vng .5 Hình 1.3 Biểu đồ phá hoại mẫu thử khối vuông Hình 1.4 Sự phụ thuộc cường độ bê tông vào lượng nước nhào trộn .7 Hình 1.5 Cấu trúc lignosulfonate 21 Hình 2.1 phụ gia sikament R4 29 Hình 2.2 Máy nén bê tông 30 Hình 2.3 Bảo dưỡng mẫu mơi trường nước khơng khí 30 Hình 3.1 Cơn đo độ sụt 34 Hình 3.2 Đo độ sụt cấp phối 35 Hình 3.3 Cân, đo thành phần cấp phối trộn bê tông 35 Hình 3.4 Dưỡng hộ mẫu nén bể nước ngồi khơng khí 36 Hình 3.5 Mẫu nén sau gia tải .37 Hình 3.6 Kết mẫu nén(mẫu) 37 Hình 3.7 Ván khn đúc mẫu nén,lưu mẫu đo độ sụt bê tông 39 Hình 3.8 Sự phát triển cường độ chịu nén mẫu nhóm dưỡng hộ khơng khí(A)(CL/X=0.5) 44 Hình 3.9 Sự phát triển cường độ chịu nén mẫu nhóm dưỡng hộ nước(W) (CL/X=0.5) 44 Hình 3.10 Sự phát triển cường độ chịu nén mẫu nhóm dưỡng hộ khơng khí(A)(CL/X=0,42) 52 Hình 3.11 Sự phát triển cường độ chịu nén đến 56 ngày tuổi mẫu nhóm dưỡng hộ nước(W) (CL/X=0,42) .52 M Lý d ĐẦU h n đề tài đề tài Bê tông bê tông cốt thép sử dụng rộng rãi xây dựng thuộc lĩnh vực dân dụng công nghiệp, giao thông, thủy lợi, Trong bê tơng nh ng loại vật liệu xây dựng sử dụng với khối lượng lớn nhất, chiếm đến 80% khối lượng cơng trình xây dựng Theo thống kê Hiệp hội bê tơng hàng năm giới sử dụng khoảng 35 tỷ bê tông loại sản lượng bê tông tiếp tục tăng lên năm tới.[1] Trên giới, phụ gia cho bê tông quan tâm từ cuối ký 19 Ở nước ta việc nghiên cứu sử dụng phụ gia bê tông bắt đầu vào nh ng năm 1970; nhiên đến nh ng năm 1990 trở sau phụ gia bê tơng dùng rộng rãi nước ta với nhiều hãng cung cấp như: công ty SIKA Thụy sĩ , MBT Thụy sĩ, GRAC Mĩ, osroc Anh, SKW Đức, Mapei , Theo báo cáo khảo sát đánh giá Grand View Research (Mỹ), sản phẩm phụ gia - hóa chất xây dựng toàn giới tăng trưởng dần hàng năm (từ 2013 - 2024) nhờ phát triển q trình thị hóa mạnh mẽ nước Mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng - 3%) tổng chi phí cơng trình, phụ gia - hóa chất xây dựng lại góp phần không nhỏ vào chất lượng, tiến độ, thẩm mỹ,… cơng trình Trong đó, phụ gia bê tơng (PGBT) nh ng dòng sản phẩm tham gia trực tiếp vào phần kết cấu cơng trình[2] Ngày Việt Nam, để đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội; rút ngắn thời gian thi công, giảm giá thành xây dựng, tăng hiệu đầu tư nên cấp phối bê tông người ta dùng phụ gia hóa dẻo để làm tăng nhanh đơng kết bê tông làm cho bê tông nhanh đạt cường độ thiết kế thời gian ngắn ngày, ngày Điều làm giảm thời gian thi cơng, rút ngắn tiến độ; sớm đưa cơng trình vào sử dụng Tuy nhiên việc sử dụng phụ gia bê tông, cụ thể phụ gia đông kết nhanh ảnh hưởng lớn đến chất lượng bê tông Việc rút ngắn thời gian phát triển cường độ bê tông đạt mức thiết kế ảnh hưởng đến nhiều tính chất lý bê tông Đánh giá ảnh hưởng phụ gia đông kết nhanh đến cường độ lâu dài bê tông việc cần thiết góp phần đánh giá khả chịu lực thực tế cấu kiện bê tông cốt thép thời gian tồn cơng trình Đây lý tác giả làm đề tài nghiên cứu:“ nh h ởng ủ phụ gi đông ết nh nh đến ng độ hịu nén lâu dài ủ bê tông” 2 Mụ tiêu ủ đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia đông kết nhanh đến cường độ chịu nén lâu dài bê tông hai môi trường dưỡng hộ dưỡng hộ nước khơng khí Đối t ng nghiên u 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Ảnh hưởng phụ gia đông kết nhanh đến cường độ chịu nén lâu dài bê tông 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng phụ gia đông kết nhanh đến cường độ chịu nén bê tông thời điểm ngày, ngày, ngày, 28 ngày, 56 ngày, 90 ngày Tại thời điểm ngày nén mẫu lấy giá trị trung bình Thí nghiệm xem xét đến ảnh hưởng hai môi trường dưỡng hộ gồm dưỡng hộ nước dưỡng hộ khơng khí hạm vi nghiên u - Thực thí nghiệm dựa tiêu chuẩn TCVN 3105 - 1993: Hỗn hợp bê tông nặng Bê tông nặng – Lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu; TCVN 3106 -1993; Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp thử độ sụt; TCVN 3118 – 1993: Bê tông nặng – phương pháp xác định cường độ nén - Các mẫu bê tơng thí nghiệm có thành phần tỷ lệ phụ gia đơng kết nhanh (Sikament R4) dùng tỉ lệ chất lỏng 0,5%, 0,75%, 1% - Phân tích thảo luận kết thí nghiệm - Đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ phụ gia đến cường độ chịu nén bê tông Bố ụ ủ luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan bê tông dùng phụ gia phạm vi ứng dụng loại phụ gia bê tông Chương 2: Tiêu chuẩn, vật liệu thiết bị thí nghiệm Chương 3: Thí nghiệm xác định ảnh hưởng phụ gia đông kết nhanh đến cường độ chịu nén lâu dài bê tông CHƯƠNG T NH CH T CƠ HỌC C A BÊ T NG T NG UAN VÀ HẠM VI ỨNG D NG C A H GIA TRONG LĨNH VỰC XÂ DỰNG 1 T NH CH T CƠ HỌC C A BÊ T NG 1 Khái niệm thành phần ấu trú phân l ại bê tông Bê tông loại vật liệu nhân tạo chế tạo từ vật liệu rời (cát, đá, sỏi) chất kết dính (thường xi măng), nước thêm phụ gia Vật liệu rời gọi cốt liệu, cốt liệu có loại bé lớn Loại bé cát có kích thước (1-5)mm, loại lớn sỏi đá dăm có kích thước (5-40)mm Chất kết dính xi măng trộn với nước chất dẻo khác[8] Phụ gia nhằm cải thiện số tính chất bê tơng lúc thi cơng q trình sử dụng Có nhiều loại phụ gia phụ gia nâng cao độ dẻo hỗn hợp bê tông, tăng nhanh kéo dài thời gian đông kết bê tông, nâng cao cường độ bê tông thời gian đầu, chống thấm[12] Nguyên lý tạo nên bê tông dùng cốt liệu lớn làm thành khung, cốt liệu nhỏ lấp đầy khoảng trống dùng xi măng làm chất kết dính liên kết chúng lại thành thể đặc có khả chịu lực chống lại biến dạng [4] Bê tơng có cấu trúc khơng đồng hình dạng kích thước cốt liệu khác nhau, phân bố cốt liệu chất kết dính khơng thật đồng đều, bê tơng lại số nước thừa lỗ rỗng li ti (do nước thừa bốc hơi) trình khơ cứng bê tơng q trình thủy hóa xi măng, q trình thay đổi lượng nước cân bằng, giảm keo nhớt, tăng mạng tinh thể đá xi măng Các q trình làm cho bê tơng trở thành vật liệu vừa có tính đàn hồi vừa có tính dẻo * Bê tông đ phân l ại the á h s u đây: Theo cấu trúc: bê tông đặc chắc, bê tơng có lỗ rỗng (dùng cát), bê tông tổ ong, bê tông xốp Theo dung lượng: bê tơng nặng (γ = 2200 ÷ 2500 kG/m3 ); bê tơng nặng cốt liệu bé (γ = 1800 ÷ 2200 kG/m3 ); bê tông nhẹ (γ < 1800 kG/m3 ); bê tông đặc biệt nặng (γ> 2500 kG/m3 ) Theo chất kết dính: bê tơng xi măng, bê tơng nhựa, bê tông chất dẻo, bê tông thạch cao, bê tơng xỉ, bê tơng sillicat 52 Hình 3.10 Sự phát triển cường độ chịu nén mẫu nhóm dư ng hộ khơng khí(A)(CL/X=0,42) Hình 3.11 Sự phát triển cường độ chịu nén đến ngày tuổi mẫu nhóm dư ng hộ nước(W) (CL/X=0,42) * Nhận ét: - Các kết rằng, sử dụng 1% phụ gia giảm lượng nước xuống chất lỏng/xi măng = 0,42 độ sụt hỗn hợp 7cm, đạt tương đối gần mẫu đối chứng không phụ gia (0%) chất lỏng/xi măng = 0,5, đảm bảo tính lưu động, khả làm việc bê tông tươi tương đương mẫu 0% tỉ lệ chất lỏng/xi măng =0,5 Tuy nhiên nhận thấy cường độ thời điểm ngày tuổi 35,44Mpa(A) 36,53 Mpa(W) đạt cường độ lớn mẫu đối chứng không phụ gia (0%, chất lỏng/xi măng =0,5) thời điểm 28 ngày Điều thấy hiệu chủ yếu phụ gia giảm nước đảm bảo độ lưu động bê tông ướt (thể qua độ sụt) giúp tăng nhanh cường độ tuổi sớm (7 ngày) 53 - Các mẫu sử dụng phụ gia 0,5% 0,75% giảm nước đến tỉ lệ chất lỏng/xi măng = 0,42 độ sụt nhỏ so với mẫu đối chứng (0%, chất lỏng/xi măng = 0,5) Tuy nhiên nằm tiêu chuẩn cho phép độ sụt bê tông tươi(Tiêu chuẩn TCVN 3106 – 1993); đồng thời cường độ chịu nén 7,14 ngày tăng nhanh vượt qua cường độ mẫu đối chứng thời điểm 28, 56 ngày ( xem Bảng 3.8.3) -Đến 90 ngày, mẫu bê tơng có phụ gia dưỡng hộ nước khơng khí gia tăng cường độ bé so với thời điểm 56 ngày, chí mẫu bê tơng sử dụng 1% phụ gia dưỡng hộ khơng khí cường độ chịu nén 90 ngày giảm so với 56 ngày -Từ biểu đồ Hình 3.9 3.10 nhận thấy hiệu lớn phụ gia SikamenR4 việc giảm lượng nước trộn đến cường độ chịu nén bê tông Khi phụ gia tăng từ 0.5% đến 1% cường độ chịu nén bê tông gia tăng theo sau ngày tuổi -Hình 3.9 thể cường độ chịu nén bê tông phụ gia sử dụng nhằm giảm nước từ tỉ lệ CL/X=0.5 (mẫu đối chứng, không phụ gia) đến CL/X=0.42 mẫu có phụ gia, đồng thời mẫu bê tông dưỡng hộ không khí Hình 3.10 cho thấy cường độ mẫu đối chứng thời điểm 28 ngày 28.56Mpa, 0.5% phụ gia sử dụng 14 ngày bê tông đạt cường độ chịu nén 29.33Mpa, 0.75% phụ gia sử dụng ngày cường độ chịu nén 34.79Mpa, 1% phụ gia sử dụng ngày cường độ chịu nén 35,44Mpa Cường độ chịu nén bê tơng có phụ gia tiếp tục gia tăng đến giá trị 37,36Mpa, 44,87Mpa, 47,21Mpa cho mẫu 0.5%, 0.75% 1% phụ gia mẫu đối chứng không phụ gia gia tăng cường độ chịu nén đến 33,51Mpa sau 90 ngày tuổi -Hình 3.11 thể cường độ chịu nén bê tông phụ gia sử dụng nhằm giảm nước từ tỉ lệ CL/X=0.5 (mẫu đối chứng không phụ gia) đến CL/X=0.42 mẫu có phụ gia, bê tơng dưỡng hộ mơi trường nước Hình 3.11 cho thấy cường độ mẫu đối chứng thời điểm 28 ngày 29,19Mpa, 0.5% phụ gia sử dụng ngày bê tơng đạt cường độ chịu nén 29.64Mpa, 0.75% phụ gia sử dụng ngày cường độ chịu nén 36,12Mpa, 1% phụ gia sử dụng ngày cường độ chịu nén 36,53Mpa Cường độ chịu nén bê tông có phụ gia tiếp tục gia tăng đến giá trị 38,93Mpa, 46,36Mpa, 50,96 Mpa cho mẫu 0.5%, 0.75% 1% phụ gia mẫu đối chứng không phụ gia gia tăng cường độ chịu nén đến 35,36Mpa sau 90 ngày tuổi 54 -Ngoài ra, từ bảng 3.8, Hình 3.10 3.11 thấy cường độ chịu nén mẫu bê tông có hay khơng có phụ gia dưỡng hộ môi trường nước cao so với bê tơng dưỡng hộ mơi trường khơng khí KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết thí nghiệm rút nh ng kết luận sau: - Khi thêm phụ gia gi a nguyên tỉ lệ chất lỏng/XM( =0,5) mẫu có phụ gia tăng độ lưu động lớn cường độ chịu nén dường không tăng So sánh cường độ gi a mẫu ngâm nước mẫu để ngồi khơng khí, nhận thấy mẫu ngâm nước có cường độ cao - Khi sử dụng tỉ lệ phụ gia hợp lý giảm lượng nước xuống cho độ sụt hỗn hợp đảm bảo tính lưu động bê tơng cường độ bê tông ngày tuổi phát triển cao đạt cường độ bê tông không sử dụng phụ gia 28 ngày tuổi Điều thấy hiệu chủ yếu phụ gia giảm nước đảm bảo độ lưu động bê tông ướt(thể qua độ sụt) giúp tăng nhanh cường độ tuổi sớm( ngày) - Đến 90 ngày, mẫu bê tơng có phụ gia dưỡng hộ nước khơng khí gia tăng cường độ bé so với thời điểm 56 ngày, chí mẫu bê tơng sử dụng 1% phụ gia dưỡng hộ ngồi khơng khí mẫu bê tông sử dụng 0,5% phụ gia dưỡng hộ mơi trường nước cường độ chịu nén 90 ngày giảm so với 56 ngày Ngoài ra, thấy cường độ chịu nén mẫu bê tơng có hay khơng có phụ gia dưỡng hộ môi trường nước cao so với bê tông dưỡng hộ môi trường không khí 55 KẾT LUẬN VÀ KİẾN NGHỊ Từ kết thí nghiệm rút nh ng kết luận sau: - Khi sử dụng tỉ lệ phụ gia đông kết nhanh Sikament R4 hợp lý giảm lượng nước xuống chất lỏng/xi măng cho độ sụt hỗn hợp đảm bảo tính lưu động bê tơng cường độ bê tơng ngày tuổi phát triển cao đạt cường độ bê tông không sử dụng phụ gia tuổi 28 ngày Điều thấy hiệu chủ yếu phụ gia giảm nước đảm bảo độ lưu động bê tông ướt(thể qua độ sụt) giúp tăng nhanh cường độ tuổi sớm( ngày) - Trong khoảng thời gian dài, đến 90 ngày, mẫu bê tơng có phụ gia dưỡng hộ nước khơng khí gia tăng cường độ bé so với thời điểm 56 ngày, chí mẫu bê tông sử dụng 1% phụ gia dưỡng hộ ngồi khơng khí mẫu bê tơng sử dụng 0,5% phụ gia dưỡng hộ môi trường nước cường độ chịu nén 90 ngày giảm so với 56 ngày Điều kết luận phụ gia giúp tăng nhanh cường độ thời gian đầu sau không làm cho bê tơng phát triển thêm cường độ, chí làm giảm cường độ bê tơng - Ngồi ra,có thể thấy cường độ chịu nén mẫu bê tơng có hay khơng có phụ gia dưỡng hộ môi trường nước cao so với bê tông dưỡng hộ mơi trường khơng khí - Kiến nghị: Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia đông kết nhanh đến cường độ chịu nén lâu dài bê tông thời gian lâu đến 12 tháng n a để có kết tốt 56 TÀI LIỆU THAM KH O Tiếng Việt [1] http://www.vca.vn/Hoat-dong/hoi-nghi-quoc-te-lan-thu-7-cua-lien-doan-be-tong422 [2] http://www.xaydung.gov.vn/vi/web/guest/thong-tin-tu-lieu/-/tin-chitiet/ek4I/86/18045/phu-gia-hoa-hoc-cho-be-tong-tren-the-gioi-va-o-vietnam.html [3] TCVN 7570:2006: Yêu cầu kỹ thuật cốt liệu dùng cho bê tông v a [4] TCVN 7572 : 2006: Cốt liệu cho bê tông v a - Phương pháp thử [5] TCVN 2682 : 2009: Xi măng pooc lăng – Yêu cầu kỹ thuật [6] 14 TCN 70: 2002: Đá dăm, sỏi sỏi dăm cho bê tông thủ công – Yêu cầu kỹ thuật [7] TCVN 4506 – 2012: Nước cho bê tông v a - Yêu cầu kỹ thuật [8] TCVN 3105 - 1993: Hỗn hợp bê tông nặng Bê tông nặng – Lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu [9] TCVN 3106 -1993: Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp thử độ sụt [10] TCVN 3118 – 1993: Bê tông nặng – phương pháp xác định cường độ nén [11] PGS.TS Hồng Văn Phong, 2008, Cơng nghệ chế tạo xi măng, bê tông, bê tông cốt thép v a xây dựng [12] TCVN 8826- 2011: phụ gia hóa học cho bê tơng [13] https://vatlieuxaydung.org.vn/vlxd-ket-cau/phu-gia-hoa-hoc-cho-xi-mang-va-betong-3754.htm Tiếng Anh [13] V M Malhotra, “Superplasticizers and Other Chemical Admixtures in Concrete”, ACI, Farmington Hill, Mi, USA (1997) [14] K Reknes, B G Peterson, “Sel -Compacting Concrete with Lignosulphonate Based Superplasticizer”, International Symposium on Self-Compacting Concrete, Reykjavik, 184-189 (2003) [15] J Zhor, T W Bremner, “Role o Lignosul onates in High Per ormance Concrete”, Proceedings of the International Symposium on The Role of Admixtures in High Performance Concrete, Monterrey, Mexico, 143-165 (1999) [16] J Bensted, P Barnes, “Structure and Per ormance o Cements”, Spon Press, London (2002) ... hưởng phụ gia đông kết nhanh đến cường độ chịu nén lâu dài bê tông 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng phụ gia đông kết nhanh đến cường độ chịu nén bê tông thời điểm ngày,... lượng bê tông Việc rút ngắn thời gian phát triển cường độ bê tơng đạt mức thiết kế ảnh hưởng đến nhiều tính chất lý bê tông Đánh giá ảnh hưởng phụ gia đông kết nhanh đến cường độ lâu dài bê tơng... Với bê tơng cần xác định cường độ chịu nén cường độ chịu kéo 1.1.2.1 Cường độ chịu nén Cường độ chịu nén bê tông khả chịu ứng suất nén mẫu bê tơng Mẫu chế tạo cách khác nhau: lấy hỗn hợp bê tông

Ngày đăng: 22/06/2020, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w