1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an Vly 7 phan2

14 143 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án số 11 Chơng 2-âm học Bài 10: Nguồn âm - Soạn ngày 20 tháng 11 năm 2007. - Tiết thứ 11 thực hiện tuần 12 ngày 22 tháng 11 năm 2007. I. Mục tiêu: - Nêu đợc đặc điểm chung của các nguồn âm - Nhận biết đợc một số nguồn âm thờng gặp II chuẩn bị: - Cho mỗi nhóm học sinh: 1 dây cao su; 1 trống con; dùi trống; âm thoa; búa cao su. - GV: ống nghiệm; đàn nớc gồm 7 ống nghiệm. III Tổ chức hoạt động dạy và học : HĐ1: tổ chức tình huống học tập: Yêu cầu h/s mở sgk hỏi : " chơng 2 nghiên cứa vấn đề gì? " g/v đặt vấn đề vào bài 10 nh sgk. HĐ2: Nhận biết nguồn âm: -Yêu cầu h/s làm theo nội dungC 1 ; *Thông báo khái niệm về nguồn âm " Vật phát ra âm gọi là nguồn âm " -Yêu cầu h/s trả lời C 2 hớng dẫn h/s thảo luận C 2 HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm chung của các nguồn âm: -Yêu cầu h/s làm Thình 10.1 theo phơng án sgk ( mục1) và trả lời C 3 -Yêu cầu h/s làm TN sau: Dùng dùi trống gõ vào mặt trống; quan sát mặt trống; lắng tai nghe; để trả lời C 4 . Yêu cầu h/s nêu phơng án t/n kiểm tra sự rung động của mặt trống, rồi tiến hành t/n *GV: Vẽ hình mô tả lại chuyển động của sợi dây cao su; dây mặt trống; (chỉ rõ vị trí cân bằng cân vật); thông báo khái niệm dao động . -Yêu cầu h/s làm t/n hình 10.3 theo phơng án sgk ( mục 3) và trả lời C 5 . Sau đó yêu cầu h/s nêu phơng án t/n kiểm tra sự dao động của âm thoa ,thảo luận phơng án ; làm t/n. *Yêu cầu h/s rút ra k/l về vấn đề đã ở đầu mục HS đọc sgk; nêu đợc các vấn đề cơ bản cần nghiên cứu ở chơng II I. nhận biết nguồn âm: *thí nghiệm: HS: - tự đọc C 1 trả lời C 1 . - nghe thông báo của GV, ghi chép . HS: -Tự đọc C 2 , -trả lời C 2 ; thảo luận lớp -ghi dáp án vào vở II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? *thí nghiệm: HS: -làm thí nghiệm ( hình 10.1) theo phơng án sgk ; trả lòi C 3 ;tahỏ luận lớp đáp án chung. HS: làm t/n theo phơng án của g/v -trả lời C 4 -thảo luận phơng án kiểm tra sự rung động của mặt trống; làm t/n kiẻm tra HS nghe ;ghi chép khấi niệm về dao động mà g/v thông báo HS: làm t/n hình 10.3 theophơng án sgk -Trả lời C 5 . -nêu phơng án t/n và làm t/n kiểm tra . HS thảo luận về vấn đề đã nêu ở đầu bài kết luận" khi phát âm ,các vật đều dao động" (Giáo án vật lý 7 Chơng II) Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh - Trờng THCS Nga Trung 1 II. kết luận chung. HĐ4: củng cố; vận dụng , hớng dẫn về nhà: *Cũng cố: Nguồn âm là gì ? các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Nguồn gốc của âm là gì? *Vận dụng: Yêu cầu h/s trả lời C 6 . g/v yêu cầu h/s chỉ ra đ- ợc bộ phận dao động phát ra âm trong t/n đó. Yêu cầu h/s trả lời C 7 ,C 8 ; thảo luận lớp đáp án . GV làm t/n ở C 9 yêu cầu h/s quan sát độ cao của cột nớc; cột không khí trong ống; lắng nghe âm phát ra và trả lời câu hỏi C 9 . Chú ý h/s: có thể thay ống nghiệm bằng cốc hoặc bát . - yêu cầu h/s đọc mục có thể em cha biết; hỏi: "bộ phận nào trong cổ phát ra âm? phơng án kiểm tra? ( nếu còn thời gian cho h/s làm các bài tập ở sách bài tập ) *hớng dẩn về nhà: Học thuộc ghi nhớ sgk, trả lơi các câu hỏi sau ?.ngùôn âm là gì? đặc điểm chung của các nguồn âm là gì?nêu hiện tợng chứng tỏ dao đọng của nguồn âm là nguồn gốc của âm? làm các bài tập bài 11 sbt III, Vận dụng: HS: các vật phát ra âm gọi là nguồn âm -Các nguồn âm có chung đặc điểm là : khi phát ra âm, các vật đều dao động. - nguồn gốc của âm là dao động của nguồn âm ( vật dao động) HS trả lời C 6 thảo luận chỉ ra đợc bộ phận dao động phát ra âm trong thí nghiệm của mình HS -làm việc cá nhân C 7 ,C 8 - thảo luận . đáp án . HS quan sát thí nghiệm do giáo viên làm Trả lời C 9 ; thảo luận đáp án . HS đọc mục có thể em cha biết,thảo luận câu hỏi HS ghi chép công việc về nhà . Giải các bài tập trong sách bài tập: Giáo án số 11 (Giáo án vật lý 7 Chơng II) Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh - Trờng THCS Nga Trung 2 Bài 11: độ cao của âm - Soạn ngày 25 tháng 11 năm 2007. - Tiết thứ 12 thực hiện tuần 13 ngày 26 tháng 11 năm 2007. I.Mục tiêu : 1. Nêu đợc mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số của âm 2. Sử dụng đợc thuật ngữ âm cao (âm bỗng), âm thấp ( âm trầm) và tần số khi so sánh 2 âm. II.Chuẩn bị: Đối với cả lớp: giá thí nghiệm, con lắc dây có chiều dài 40cm và con lắc dây có chiều dài 20cm. Đối với mỗi nhóm : 1 láthép đàn hồi, một thanh chặn, 1 hộp cộng hởng. Một đĩa quay có đục lỗ tròn gắn động cơ, góc miếng bìa mỏng. III. tổ chức các hoạt động dạyvà học: Họat động 1:Kiểm tra,tổ chức tình huống *Kiểm tra: ? nguồn âm là gì? các nguồn âm có chung đặc điểm gì? *Đặt vấn đề nh sgk. Hoạt động 2: quan sát d đ nhanh chậm, tìm hiểu KN tần số. -Yêu cầu các nhóm tién hành TN (h-11.1),và trả lời C 1 . -Thông báo :Số d đ trong 1 giây gọi là tần số, đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz. -Yêu cầu h/s tự đọc và trả lời C 2 . -Tù kết quả C 1 và C 2 yêu cầu h/s điền từ thích hợp vào nhận xét ở mục I. Hoạt động 3:Tìm hiểu quan hệ giữa độ cao của âm và tần số. Yêu cầu h/s làm TN (hình 11.2) theo phơng án sgk và trả lời C 3 - Yêu cầu các nhóm làm TN (hình 11.3) và trả lời C 4 . -GV: lệnh: từ kết quả thí nghiệm trên, hãy HS1: lên bảng trả lởi câu hỏi, h/s khác nhận xét cho điểm và bổ sung -HS thấy có vấn đề cần nghiên cứu I.Dao động nhanh, chậm tần số Thí nghiệm HS : -Làm TN, trả lời C 1 -Nghe thông báo của g/v vềtần số ,đơn vị tàn số. -Làm việc cá nhân câu C 2 :Từ bảng trên ta. thấy con lắc . có tần sô dao động lớn hơn II. Âm cao( âm bỗng), âm thấp( âm trầm) Thí nghiệm 2 HS làm thí nghiệm theo nhóm,thảo luận C 3 : (phần tự do của thớc dài dao động chậm ,âm phát ra thấp.Phần tự do của thớc ngắn dao động nhanh âm phát ra cao.) Thíi nghiệm 3 H/s làm thí nghiệm (hình 11.3)và thảo luận C 4 ."Khi đĩa quay chậm góc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp. Khi đĩa quay nhanh góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao." Kết luận: HS:làm việc cá nhân, thảo luận lớp kết luận: (Dao động càng nhanh, tần số (Giáo án vật lý 7 Chơng II) Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh - Trờng THCS Nga Trung 3 rút ra kết luận vềmối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số Hoạt động 4: củng cố vận dụng, hớng dẫn về nhà. *Củng cố:tấn số dao động là gì? Khi nào âm phát ra cao,khi nào âm phát ra thấp? *Vận dụng: -Yêu cầu h/s trả lời c 5 thảo luận lớp Yêu cầu h/s trảlời C 6 ,và thảo luận lớp C 6 Yêu cầu h/s làm TN ( hình 11.4) theo phơng án ở C 7 ,và trả lời C 7 .(yêu cầu h/s giải thích ) *:Dặn về nhà:học thuộc ghi nhớ và làm bài tập trong sách bt từ Nếu còn thời gian cho h/s làm tại lớp các bài tập ghi trong vở bài tập HS: thảo luận C 6 càng lớn, âm phát ra càng cao). III.Vận dụng: HS trảlời câu hỏi của g/v HS: trảlời C 5 ,thảo luận lớp Đáp án: (Vât có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn, vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn.) HS: thảo luận C 6 dây căng nhiều, âm phát ra cao, tần số dao động lớn . HS:tiến hành TN theo phơng án ở C 7 , Trả lời C 7 :khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa thì âm phát ra cao hơn. ********* (Giáo án vật lý 7 Chơng II) Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh - Trờng THCS Nga Trung 4 Tiết 13 - bài 12: Độ to của âm Ngày soạn: 22/11/2004 I:mục tiêu 1. Nêu đợc mối liên hệ giữa độ to của âm và tần số. 2. Sử dụng đợc thuật ngữ âm to âm nhỏ khi so sánh 2 âm. II.Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm HS. - Lá thép đàn hồi, hộp cộng hởng, thanh chặn. -Trống,dùi trống, con lắc dây. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: KT, tổ chức tình huống học tập *a.Tần số là gì? đôn vị đo tần số là gì? làm bài tập 11.1và 11.2. b. Khi nào âm phát ra to, khi nào âm phát ra nhỏ. * Đặt vấn đề nh sgk. Hoạt động 2: Tìm hiểu biên độ d đ ,mối quan hệ giữa biên độ d đ và độ to của âm Yêu cầu các nhóm HS làm TN (H12.1) theo phơng án sgk và trả lời câu C 1 ,thảo luận C 1 . GV: vẽ hình mô tả lại d/đ của thanh thép A O B C và thông báo:"Độ lệch lớn nhát của vật so với vị trí cân bằng của nó đợc gọi là biên độ d/đ ".ở hình vẽ trên độ dài đoạn OA hay OB là biên độ dao động. -Yêu cầu HS trả lời C 2 , thảo luận lớp C 2 . -Yêu cầu các nhóm h/s làm TN (h12.2), theo phơng án sgk và trả lời C 3 . Yêu cầu h/s nêu k/l về vấn đề đặt ra ở đầu bài"khi nào âm phát ra to, khi nào âm phát ra nhỏ ". Hoạt động 3: tìm hiểu độ to của một số HS 1 và HS 2 lên bảng trả lời . HS thấy có vấn đề . I. Âm to ,âm nhỏ-Biên độ d/đ: Thí nghiệm: HS: -làm TN theo phơng án SGK, thảo luận C 1 . HS nghe và ghi chép thông báo của g/v. HS: làm việc cá nhân, thảo luận lớp C 2 " đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to .". HS làm TN(h12.2) theo phơng án sgk ,thảo luận nhóm C 3 :" .nhiều .lớn, to ". HS nêu k/l :"Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn". II, độ to của một số âm: (Giáo án vật lý 7 Chơng II) Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh - Trờng THCS Nga Trung 5 âm -Yêu cầu h/s tìm hiểu sgk nêu đơn vị đo độ to của âm, kí hiệu? -Yêu cầu h/s đọc bảng thông báo về độ to của một số âm sgk. Hoạt động 4:củng cố vận dụng. *Biên độ d/đ là gì? đơn vị đo biên độ là gì? biên độ d/đ có quan hệ với độ to của âm nh thế nào? *Lần lợt yêu cầu h/s đọc và trả lời câu hỏi C 4 , C 5 , C 6 , C 7 ,thảo luận lớp để thống nhất đáp án . Yêu cầu h/s đọc mục có thể em cha biết, Nếu còn thời gian cho h/s làm các bài tập trong vở bài tập. *Dặn h/s về nhà học thuộc ghi nhớ, làm lại các bài tập trongbài học và các bài tập còn lại trong SBT HS tìm hiểu sgk,trả lời:" độ to của âm đợc đo bằng đơn vị đê xi benkí hiệudB . HS: đọc thông baó sgk III. Vận dụng: HS: trả lời câu hỏi của g/v, ghi nhớ vào vở bài tập. HS: làm việc cá nhân, thảo luận lớp các câu C 4 C 7 . C 4 : "khi gảy mạnh, tiếng đàn to,vì khi gãy mạnh , dây đàn lệch nhiều tức là biên độ d đ lớn, nên âm phát ra to." C 6 " khi máy thu thanh phát ra âm to, thì biên độ dao động của màng loa lớn, khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa nhỏ" C 7 " .khoảng50 đến 70 dB". ***** Tiết 14. (Giáo án vật lý 7 Chơng II) Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh - Trờng THCS Nga Trung 6 Bài 13. Môi trờng truyền âm Ngày soạn25/11/2004 I.Mục tiêu: 1. kể tên đợc một số môi trờng truyền âm và không truyền đợc âm. 2. Nêu đợc một số thí dụ về sự truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí. II. chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm học sinh: 2 trống da,dùi trống, bình nớc, máy phát âm(thay cho bình thủy tinh nhỏ và đồng hồ ở TN (13.3). III. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động 1 Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập: *1. biên độ dao động là gì? Đơn vị đo biên độ dao động là gì?giải bài tập 12.1và12.2. 2. khi nào âm phát ra to ,khi nào âm phát ra nhỏ? Giải bài tập 12.3. *nêu tình huống mới nh sgk. Hoạt động 2:tìm hiểu môi trờng truyền âm GV: Yêu cầu h/s làm TN ( hình 13.1), trả lời câu hỏi C 1 , C 2 . Hớng dẫn h/s thảo luận để rút ra đáp án thốngnhất GV:yêu cầu nhóm h/s làm t/n theo phơng án sgk và trả lời C 3 . Hớng dẫn h/s thảo luận để rút ra l/k về C 3 . GV: giới thiệu dụng cụ (thay thế cho dụng cụ ở t/n 13.3 sgk): yêu cầu h/s nêu phơng án t/n nghiên cứu vấn đề ở mục 3 . Sau đó yêu cầu h/s làm t/n theo phơng án đã thống nhất . GV treo tranh vẽ 13.4 mô tả t/n hình 13.4 yêu cầu h/s trả lời câu C 5 GV: Yêu cầu h/s điền từ thích hợp vào k/l sau mục 4. và nêu k/l hoàn chỉnh. HS 1 và HS 2 lên bảng trả lời. Các h/s khác nhận xét,cho điểm . HS nghe thấy có vấn đề cầc nghiên cứu . I. Môi trờng truyền âm: Thí nghiệm 1. sự truyền âm trong chất khí: HS:C 1 "Hiện tợng xãy ra đối với quả cầu bấc treo ở gần mặt trống 2 là: quả cầu rung động .hiện t- ợng đó chứng tỏ âm đã đợc truyền từ mặt trống thứ nhất sang mặt trống thứ 2". C 2 :" biên độ d/đ của cầu bấc 2 nhỏ hơn biên độ d/đ của quả cầu bấc1. kết luận: độ to của âm trong khi lan truyền càng giảm khi càng xa nguồn âm. 2 sự truyền âm trong chất rắn: HS: làm TN hình 13.2 theo phơng án sgk ,Thảo luận nhóm, lớp câu C 3 Đáp án C 3 : "âm truyền đến tai bạn Cqua môi trờng rắn". 3. Sự truyền âm trong chất lỏng; HS: làm TN theo phơng án đã thống nhất, " âm truyền đến tai qua những môi trờng: rắn( thủy tinh ), lỏng( nớc), khí. 4.âm có thể truyền đợc trong chân không hay không? HS nghe GV mô tả hiện tợng xảy ra ở TN (Giáo án vật lý 7 Chơng II) Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh - Trờng THCS Nga Trung 7 GV Yêu cầu h/s đọc thông tin ở sgk và trả lời C 6 . Hoạt động 4: củng cố vận dụng . ? âm truyền dợc trong những môi trờng nào và khôngtruyề dợc trong môi trờng nào? so sánh vận tốc truyền âm trong các môi trờng truyền âm đó. *Yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi C 7 C 10 . *Yêu cầu h/s đọc mục có thể em cha biết, nếu còn thời gian cho h/s làm các bài tập trong vở bài tập. Dặn h/s về nhà học thuộc kết luận, ghi nhớ ở sgkvà làm hết bài tập . hình 13.4, trả lời câu hỏi C 5 : " âm không thể truyền đợc trong chân không" Kết luận:Âm có thể truyền qua những môi trờng nh rắn, lỏng ,khí, và không thể truyền qua chân không. 5. Vận tốc truyền âm: HS đọc thông tin ở sgk thảo luận C 6 : " V k <V n <V t " III.vận dụng: HS trả lời: C 7 :" không khí " C 8 " lặn xuống nớc nghe đợc tiếng tàu thủy chạy trên sông " C 9 " . mặt đất là chất rắn tuỳên âm tốt hơn không khí nên ta ." C 10 " không thể nói chuyên bình thờng vì giuẽa họ bị ngăn cách bởi lớp chân không ở bên ngoài áo mũ bảo vệ." Giải bài tập trong sbt 13.1 Câu A 13.2 Tiến động của chân ngời đã truyền qua đất trên bờ, rồi qua nớc rồi đến tai cá do đó cá bơi ra chỗ khác 13.3 Đó là vì ánh sáng truyền trong không khí nhanh hơn âm thanh rất nhiều . vì vậy thời gian để tia chớp truyền đến mắt ta nhanh hơn thời gian mà tiếng sét( âm)truyền đến tai ta. 13.5; Âm đã truyền từ miệng bạn này đến tai bạn kia qua các môi trờng: khí, rắn. NBS Tiết 15-Bài 14 Phản xạ âm- tiếng vang Ngày soạn29/11/2004 (Giáo án vật lý 7 Chơng II) Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh - Trờng THCS Nga Trung 8 I . Mục tiêu: 1.Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng có liên quan đến tiếng vang( tiếg vọng). 2.Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt (hay hấp thụ âm kém) và một số vật phản xạ âm kém( hay hấp thụ âm tốt). 3.Kể tên một số dụng cụ phản xạ âm. II. chuẩn bị :Đối với cả lớp. Tranh vẽ hình 14.1 III Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐ 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập: *KT: Âm truyền đợc trong những môi trờng nào và không truyền đợc trong môi trờng nào? so sánh vận tốc truyền âm trong các môi trờng đó . * Mở bài nh sgk. HĐ2: Tìm hiểu âm phản xạ tiếng vang: GV: treo tranh vẽ hình 14.1 thông báo khái niệm tiếng vang nh sgk . Yêu cầu h/s tìm hiểu sgk xem khi nào ta nghe đợc tiếng vang ,âm phản xạ là gì? GV: âm phản xạ khác tiếng vang nh thế nào? GVLần lợt yêu cầu h/s thảo luận nhóm các câu hỏi C 1 , C 2 ,C 3 . sau đó yêu cầu đại diện của nhóm phát biểu ý kiến. GV: từ kết quả câu C 1, C 2 , C 3 yêu cầu h/s điền từ thích hợp vào kết luận ở mục I. HĐ3: tìm hiểu vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém: H/S 1 lên bảng trả lời . HS thấy có vấn đề . I. âm phản xạ tiếng vang: HS:Đọc sgk, thảo luận " Nghe đợc tiếng vang khi âm dội lại đến tai cách âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây";."Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ". HS : "giống nhau đều là âm phản xạ, khác nhau:Tiếng vang là âm phản xạ nghe đợc cách âm phát ra ( âm đầu) khoảng 1/15giây.". HS thảo luận C 1 " . nghe thấy tiếng vang ở giếng, ngõ hẹp dài, phòng rộng, khi có âm phát ra . Vì ta phân biệt đợc âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ". HS thảo luận C 2 " Trong phòng kín ta nghe đ- ợc âm to hơn so với khi nghe chính âm đó ở ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ nghe đợc âm trực tiếp phát ra còn trong phòng kín ta nghe đ- ợc âm phát ra và âm phản xạ từ các bức tờng cùng một lúc nên âm to hơn" HS thảo luận C 3 " a/.Phòng nào củng có âm phản xạ . ; b/. 11,3m " HS rủt ra kết luận: "Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm phát ra một khoảng thời gian ít nhất là 15 1 giây" II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém: (Giáo án vật lý 7 Chơng II) Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh - Trờng THCS Nga Trung 9 GV: yêu cầu h/s đọc sgk , hỏi: ? Thí nghiệm ở hình 14.2 cho biết âm truyền từ nguồn âm đến tai ngời nh thế nào ? ? Vật nh thế nào phản xạ âm tốt , vật nh thế nào phản xạ âm kém ? GV cho h/s nhận xét ,bổ sung câu trả lời của bạn rồi yêu cầu h/s ghi đáp án đúng vào vở. GV; yêu cầu làm bài tập vận dụng C 4 , thảo luận lớp . HĐ4: vận dụng: * Vận dụng:G/V lần lợt yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi C 5 , C 6 , C 7 . C 8 . hớng dẫn h/s thảo luận và yêu cầu h/s ghi đáp án đúng vào vở * củng cố: Hỏi: + khi nào thì có âm phản xạ? tiếng vang là gì? +Có phải cứ có âm phản xạ thì có tiếng vang không ? + Vật thế nào thì phản xạ âm tốt ( tức hấp thụ âm kém), vật thế nào thì phản xạ âm kém(tức hấp thụ âm tốt)? Yêu cầu h/s đọc mục có thể em cha biết . *hớng dẫn về nhà:Dặn h/s học thuộc ghi nhớ và làm hết bài tập trong SBT HS: đọc sgk thảo luận "Âm truyền đến vật chắn rồi phản xạ đến tai." HS:"Những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt, những vật xốp, mềm, bế mặt gồ ghề phản xạ âm kém." HS.: thảo luận C 4 . III vận dụng HS thảo luận đáp án : C 5 " . tờng sần sùi,rèm nhng phản xạ âm kém hơn ( tức hấp thụ âm tốt hơn), nên giảm tiếngvang, âm nghe đợc rõ hơn. C 6 ." .Vì làm nh vậy để hớng âm phản xạ từ tayvào tai giúp ta nghe đợc âm rõ hơn" C 7 "Thời gian âm truyền từ tàu đến đáy biển Là 0,5s Độ sâu của đáy biển là 1500m/s. 0,5s=750m" C 8 " . câu a,b,c" HS: ghi nhớ sgk HS: ghi chép công việc về nhà . Tiết 16- bài 15 Chống ô nhiễm tiếng ồn (Ngày soạn 10/12/2004) I. Mục tiêu : Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn (Giáo án vật lý 7 Chơng II) Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh - Trờng THCS Nga Trung 10 [...]... chân mình phát ra khi phản xạ lại từ 2 bên tờng ngõ ban ngày tiếng vang bị cơ thể ngời qua lại hấp thụ, hoặc tiếng ồn khác trong thành phố át đi nên chỉ nge thấy tiếng bớc chân 6 câu a 7 Biện pháp: treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện; xây tờng chắn xung quanh bệnh viên, đóng cửa các căn phòng để ngăn chặn đờng truyền âm, trồng nhiều cây xanh xung quanhbệnh viện để hớng âm truyền đi đờng khác, treo... nếu HS: đọc ghi nhớ sgk còn thời gian Dặn h/s về nhà học thuộc ghi nhớ và làm hết bài tập còn lại, Tiết 17- Bài 16 Tổng kết chơng II: Âm học I Mục tiêu: (Ngày soạn : /12/2004) Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống (Giáo án vật lý 7 Chơng II) Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh - Trờng THCS Nga Trung 11 Hệ thống hóa lại kiến thức của chơng I và... treo rèm ở cửa, dùng các đồ dùng mềm ,có bề mặt sfu xì để hấp thụ bớt âm HĐ4: Trò chơi ô chữ GV: Yêu cầu h/s giải các ô chữ Sau bài HS: * Hàng ngang: 1/ chân không; 2/.siêu âm; 3/ tần số; 4/ phản xạ âm; 5/ dao động; 6 tiếng vang ;7/ .hạ âm * hàng dọc: âm thanh HĐ5:Củng cố, dặn dò: GV: Yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi ở phần đầu chơngII ! Hớng dẫn học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I HS: trả lời... thì ta nge đợc tiếng vang II/.Hãy giải các bài bài tập sau: Câu 4(2điểm):Trong các nguồn âm sau đây, bộ phận nào của nguồn tạo ra dao động và bộ phận dao động nào có vai trò quyết định độ to của âm Câu 5(2điểm): Có một đoạn đờng giao thông rẽ gấp khúc 900 Hãy vẽ và giải thích cách lắp đặt một gơng phẳng sao cho các phơng tiện giao thông đi ngợc chiều nhìn thấy nhau (Giáo án vật lý 7 Chơng II) Giáo viên:... lời các câu hỏi từ C1 đến C7 ,hớng dẫn h/s thảo luận đáp án HS: -Làm việc cá nhân -Thảo luận lớp đáp án: 1 Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn;trong kèn lá là phần lá bị thổi, trong sáo là cột không khí trong sáo( giữa lổ thổi và lổ thoát), trong trống là mặt trống 4 Vì tiếng nói của ngời này đã truyền qua không khí qua hai cái mũ đến tai ngời kia 5 Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ... ỏi 2/ trồng cây xanh 3/.xây trần nhà, tờng nhà bằng xốp, đóng cửa " HS: Thảo luận C4 " a/ gạch ; bê tông, gỗ b/ kính, lá cây " HĐ4: Vận dụng ,củng cố: *Yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi C5 và C6, hớng III vận dụng: dẫn h/s thảo luận để rút ra đáp án HS: thảo luận C4và C5 *Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk *hớng dẫn h/s làm các bài tập15 trong SBT nếu HS: đọc ghi nhớ sgk còn thời gian Dặn h/s về nhà... học tập: 1 kiểm tra: - Học sinh 1 chữa bài tập 14.1; 14.2; 14.3 - Học sinh 2 Chữa bài tập 14.4 2 tổ chức tình huống học tập: GV: đa ra tình huống nh sgk HĐ2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn: GV:Yêu cầu h/s quan sát hình 15.1; 15.2; 15.3 sgk và cho biết tiếng ồn làm ảnh hởng tới sức khỏe nh thế nào GV: Tóm lại tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn nh thế nào? GV:Yêu cầu h/s vận dụng trả lời câu C2 HĐ3:tìm hiểu biện... 0 vào ô trống ở câu sai: Câu1:(2 điểm) 1 Mặt trời là vật sáng 3 vật sáng là vật hắt lại ánh sáng chiếu đến mắt ta 2 Mặt trăng là vật sáng 4 Nguồn sáng là những vật mà mắt ta nhìn thấy (Giáo án vật lý 7 Chơng II) Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh - Trờng THCS Nga Trung 12 Câu 2(2điểm) 1 Gơng cầu lồi luôn cho ảnh ảo 2 Gơng cầu lõm luôn cho ảmh ảo lớn hơn vật 3 ảnh ảo tạo bởi Gơng cầu lõm luôn luôn lớn hơn vật... 3:(2điểm) 1.Độ cao của âm phụ thuộc tần số dao động của nguồn âm 2 Độ cao của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm 3 Nếu biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì độ to của âm càng lớn 4 Tiếng vang mà ta nghe đợc là âm phản xạ II Hãy giải các bài tập sau: Câu 4(2điểm) Hãy lấy 4 ví dụ về nguồn âm mà vật phát âm là chát khí, chất lỏng, chất rắn kim loại, phi kim loại.Với mỗi ví dụ hãy chỉ ra bộ... kỳ vị trí nào trong phòng đó cũng nhìn thấy ảnh của mình Đề lẻ I/.Hãy ghi x vào ô trống ở câu đúng và 0 vào ô trống ở câu sai trong các câu sau câu 1(2điểm): các vật sau đây là nguồn sáng: 1 ngọn nến đang cháy 3 Mặt trời 2.Cây nến không cháy nhng mắt ta vẫn nhìn thấy 4.Mặt trăng Câu 2(2điểm) 1 gơng cầu lồi cho ảnh ảo không hứng đợc trên màn,nhỏ hơn vật 2.Gơng cầu lồi cho ảnh hứng đợc trên màn, nhỏ hơn . sáng truyền trong không khí nhanh hơn âm thanh rất nhiều . vì vậy thời gian để tia chớp truyền đến mắt ta nhanh hơn thời gian mà tiếng sét( âm)truyền đến. xạ tiếng vang: GV: treo tranh vẽ hình 14.1 thông báo khái niệm tiếng vang nh sgk . Yêu cầu h/s tìm hiểu sgk xem khi nào ta nghe đợc tiếng vang ,âm phản

Ngày đăng: 10/10/2013, 06:11

Xem thêm: giao an Vly 7 phan2

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w