Phát hành cuốn cẩm nang về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo (Pdf)

460 76 1
Phát hành cuốn cẩm nang về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo (Pdf)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chỉ đạo nội dung Nguyễn Đức Hiền - Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Trưởng ban Dân nguyện Bùi Nguyên Súy - Phó Trưởng ban Dân nguyện Tham gia biên soạn Vụ Dân nguyện – Văn phòng Quốc hội ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI BAN DÂN NGUYỆN Hà Nội, tháng 11 năm 2015 LỜI NÓI ĐẦU Luật khiếu nại, Luật Tố cáo Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 11/11/2011 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2012; Luật Tiếp công dân Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 25/11/2013 có hiệu lực thi hành từ 01/7/2014 Đây văn pháp lý quan trọng, đảm bảo thực quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân Hiến pháp ghi nhận(1) Thể chế hóa quy định luật, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thanh tra Chính phủ phạm vi chức nhiệm vụ ban hành văn hướng dẫn thi hành nhằm đưa luật vào sống Để phục vụ vị đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Văn phòng Đồn đại biểu Quốc hội – Hội đồng nhân dân công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân; tài trợ, giúp đỡ Viện Konrad-Adenauer-Stiftung (KAS - Cộng hòa Liên bang Đức), cộng tác số chuyên gia, Ban Dân nguyện lựa chọn, tổng hợp, biên soạn số nội dung, câu hỏi - trả lời tập hợp văn pháp luật có liên quan (1) Điều 30 Hiến pháp 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân” ; tiếp công dân, khiếu nại, tố cáo để trình bày tài liệu “Cẩm nang công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân” Ban Dân nguyện xin trân trọng gửi tới quý vị đại biểu, quý quan, hy vọng tài liệu đáp ứng phần nhu cầu nghiên cứu, thực quy định pháp luật công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo Cuốn sách bao gồm 05 phần: Phần I: Giới thiệu công tác dân nguyện Quốc hội; Phần II: Hỏi đáp tiếp công dân Phần III: Hỏi đáp khiếu nại hành Phần IV: Hỏi đáp tố cáo hành Phần V: Một số quy định pháp luật tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo Ban Dân nguyện xin chân thành cảm ơn Viện KAS, chuyên gia hỗ trợ cho việc biên soạn xuất “Cẩm nang công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân” Những giải đáp tài liệu đáp ứng hết mong muốn vị đại biểu Quốc hội, quý quan quan khó tránh khỏi khiếm khuyết định, Ban Dân nguyện mong nhận ý kiến đóng góp BAN DÂN NGUYỆN PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC DÂN NGUYỆN CỦA QUỐC HỘI Câu Dân nguyện? Công tác dân nguyện gì? “Dân nguyện”, theo Từ điển bách khoa Việt Nam, có nghĩa nguyện vọng dân nhìn góc độ quản lý Nhà nước nguyện vọng nhân dân Nhà nước Công dân bày tỏ ý kiến, kiến nghị khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền nhằm thực quyền làm chủ tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội “Công tác dân nguyện”: pháp luật hành Nhà nước ta chưa quy định chưa có văn giải thích khái niệm “dân nguyện” “công tác dân nguyện” Tuy nhiên, theo khái niệm “dân nguyện” trình bày hiểu tâm tư, nguyện vọng, thỉnh nguyện nhân dân công tác dân nguyện hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, thỉnh nguyện nhân dân để xem xét, giải mục tiêu: xây dựng quyền, xây dựng đất nước; bảo vệ lợi ích hợp pháp người đưa thỉnh nguyện lợi ích chung tồn xã hội; đồng thời, thể chế hóa nguyện vọng đáng nhân dân thành đường lối, sách Đảng pháp luật nhà nước Câu Công tác Dân nguyện Quốc hội thực nào? Theo khái niệm dân nguyện, cơng tác dân nguyện trình bày trên, vào Luật tổ chức Quốc hội văn quy phạm pháp luật có liên quan khẳng định: cơng tác dân nguyện Quốc hội bao gồm hoạt động: - Tiếp công dân, tiếp nhận, xử lý, chuyển đơn thư công dân đến quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải theo quy định pháp luật giám sát việc giải đơn, thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân; - Thu thập, tổng hợp, chuyển ý kiến kiến nghị cử tri đế quan có thẩm quyền giải theo dõi, đơn đốc, giám sát quan có thẩm quyền giải ý kiến, kiến nghị cử tri; - Lấy ý kiến nhân dân tham gia xây dựng luật, pháp lệnh; - Tổ chức thực trưng cầu ý dân theo quy định pháp luật trưng cầu dân ý Câu Chủ thể thực công tác dân nguyện Quốc hội? Căn Luật tổ chức Quốc hội thực tiễn thực công tác dân nguyện, công tác dân nguyện Quốc hội Việt Nam thực bởi: - Quốc hội; - Ủy ban thường vụ Quốc hội; - Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội; - Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Câu Quốc hội thực công tác dân nguyện thông qua phương thức nào? Theo quy định Luật tổ chức Quốc hội, Nội quy kỳ họp Quy chế hoạt động quan Quốc hội, công tác dân nguyện Quốc hội thực kỳ họp Quốc hội thực qua hoạt động sau: - Xây dựng pháp luật: thông qua kết hoạt động giám sát; ý kiến, kiến nghị cử tri; tham gia ý kiến nhân dân dự án luật, quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội thể chế hóa nội dung, kết hoạt động vào nội dung xây dựng pháp luật thực Hội trường - Giám sát: xem xét báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; xem xét báo cáo kết giám sát quan Quốc hội giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cử tri; giám sát vụ việc khiếu nại, tố cáo cáo cụ thể; xem xét báo cáo kết giám sát việc thi hành pháp luật có liên quan trực tiếp đến cơng dân… - Quyết định vấn đề quan trọng đất nước: lấy ý kiến nhân dân nội dung thuộc thẩm quyền Quốc hội mà Chính phủ trình xin ý kiến Quốc hội kỳ họp; - Chất vấn đại biểu Quốc hội Chính phủ, thành viên Chính phủ Câu Ủy ban thường vụ Quốc hội thực công tác dân nguyện thông qua phương thức nào? Với đặc điểm tính chất quan thường trực Quốc hội nên hoạt động xây dựng pháp luật, giám sát Quốc hội việc thực công tác dân nguyện Ủy ban thường vụ Quốc hội giao trực tiếp cho quan giúp việc Ban Dân nguyện Ban Dân nguyện giúp Ủy ban thường vụ Quốc hội nhiệm vụ cụ thể sau: - Tiếp công dân, tiếp nhận nhận đơn, thư khiếu nại, tố cáo công dân, nghiên cứu, chuyển đơn, thư đến quan có thẩm quyền giải quyết, theo dõi, đôn đốc giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo - Tiếp nhận, tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri; chuyển ý kiến, kiến nghị cử tri đến quan có thẩm quyền giải quyết; theo dõi, đơn đốc giám sát việc giải ý kiến, kiến nghị cử tri Câu Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội thực công tác dân nguyện thông qua phương thức nào? Căn Luật tổ chức Quốc hội, Quy chế hoạt động Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội thực công tác dân nguyện thông qua số hoạt động chủ yếu sau: - Tiếp công dân theo lĩnh vực phụ trách theo đề nghị công dân; - Tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh công dân thuộc phạm vi lĩnh vực phụ trách; - Giám sát việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh công dân thuộc phạm vi lĩnh vực phụ trách; - Giám sát việc giải ý kiến, kiến nghị cử tri thuộc phạm vi lĩnh vực phụ trách 10 ... tác tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo Cuốn sách bao gồm 05 phần: Phần I: Giới thiệu công tác dân nguyện Quốc hội; Phần II: Hỏi đáp tiếp. .. dù Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo quy định rõ thẩm quyền giải khiếu nại, thẩm quyền giải tố cáo văn văn quy định pháp luật khơng có quy định từ chối tiếp cơng dân công dân khiếu nại, tố cáo vượt... hành pháp: Chính phủ, bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tiếp công dân nhằm tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân diễn ngày thuộc lĩnh vực hành nhà nước Cơ quan hành pháp tiếp công dân

Ngày đăng: 21/06/2020, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan