Một số hàm thường dùng đối với tệp văn bản: + Hàm EOF; + Hàm EOLN; Chương VI: Chương trình con và lập trình có cấu trúc 1.Khái niệm chương trình con 2.Cấu trúc của chương trình con: a..
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
MÔN TIN HỌC 11
I LÝ THUYẾT:
Chương V: Tệp và thao tác với tệp
1.Vai trò và đặc điểm kiểu tệp
2 Khai báo biến tệp: Var <tên biến tệp> : Text ;
3 Thao tác với tệp:
Assign(<biến tệp>, <tên tệp>);
Rewrite(<biến tệp>);
Read(<biến tệp>,<danh sách biến>);
Close(<biến tệp>);
Reset(<biến tệp>);
Write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);
Đọc Ghi
Assign(<biến tệp>, <tên tệp>);
Rewrite(<biến tệp>);
Read(<biến tệp>,<danh sách biến>);
Close(<biến tệp>);
Reset(<biến tệp>);
Write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);
Đọc Ghi
4 Một số hàm thường dùng đối với tệp văn bản:
+ Hàm EOF(<tên biến tệp>);
+ Hàm EOLN(<tên biến tệp>);
Chương VI: Chương trình con và lập trình có cấu trúc
1.Khái niệm chương trình con
2.Cấu trúc của chương trình con:
a Cấu trúc của hàm:
Function <tên hàm>([<DS tham số>]):<kiểu dữ liệu>;
[<Phần khai báo>]
Begin
[<Dãy lệnh>]
End;
Trong thân hàm phải có câu lệnh gán giá trị cho tên
hàm:
<tên hàm> := <biểu thức>;
b Cấu trúc của thủ tục:
Procedure <tên thủ tục>([<DS tham số>]);
[<Phần khai báo>]
Begin [<Dãy lệnh>]
End;
3 Thực hiện chương trình con:
tên chương trình con [(<danh sách tham số>)]
4 Các khái niệm: Tham số thực sự, tham số hình thức,
tham biến, tham trị, biến cục bộ, biến toàn bộ
II BÀI TẬP:
1 TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 Cho chương trình sau: (Tính thành 5 câu)
Var m,n,T : integer;
Procedure TD (Var C: integer; x: byte);
Var i: Byte;
Begin
i:=3; Writeln(C, ‘ ’,x);
x:=x+i;
C:=C+i;
S:=x+C;
Writeln(C, ‘ ’,x);
End;
Begin
Write(‘nhập m và n:’); Readln(m,n);
TD(m,n);
Writeln(m,’ ‘,n,’ ‘,T);
End
Câu 2: Cho chương trình sau:
Var f: text;
Begin
Assign(f,'Khoi11.txt');
Rewrite(f);
Write(f, 105*2-134);
Close(f);
End.
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức
B Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức
C Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức
Hãy cho biết?
+ Biến toàn cục là: ……
+ Biến cục bộ là: ………
+ Tham số hình thức
- Tham số giá trị: ………
+Tham số thực sự: ………
+Khi chạy chương trình, nhập m = 5, n = 7 thì kết quả:
A B C D
5 7
8 10
18
5 7
7 10
7 8 18
5 7
8 10
8 7 18
5 7
10 12
10 7 22
Sau khi thực hiện chương trình bên, tập tin 'Khoi11.txt' có nội dung như thế nào?
A 105*2-134 B 76
C 105 304 234 D 175
Trang 2D Thủ tục và hàm nào cũng phải cú tham số hỡnh thức
Cõu 5: Dữ liệu kiểu tệp
A Sẽ bị mất hết khi tắt mỏy
B Sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột
C.Khụng bị mất khi tắt mỏy hoặc mất điện
D Cả A, B, C đều sai
Cõu 6: Để gỏn tệp kq.txt cho biến tệp f1 ta sử dụng cõu lệnh
A Assign(‘f1,D:\kq.txt’);
B Assign(‘kq.txt=f1’);
C Assign(kq.txt,’D:\f1’);
D Assign(f1,’D:\kq.txt’);
Cõu 7: Kiểu dữ liệu của chương trỡnh con
A Chỉ cú thể là kiểu integer
C Cú thể là cỏc kiểu integer, real, char, boolean, string
B Chỉ cú thể là kiểu real
D Cú thể là integer, real, char, boolean, string, record,
kiểu mảng
Cõu 8: Để ghi kết quả vào tệp văn bản ta cú thể sử
dụng thủ tục nào sau:
A read(<tờn tệp>,<danh sỏch kết quả>);
B read(<tờn biến tệp>,<danh sỏch kết quả>);
C write(<tờn tệp>,<danh sỏch kết quả>);
D write(<tờn biến tệp>,<danh sỏch kết quả>);
Cõu 9: Để biết khi nào thỡ kết thỳc tệp, người ta dựng
hàm:
A EOFLN(<biến tệp>) B EOF(<biến tệp>)
C FOE(<biến tệp>) D EOLN(<biến tệp>)
Cõu 10: Cho khai bỏo của một hàm:
Function F( k : Integer) : String ;
Begin
If k mod 2=0 then F:=’Chan’ else F:=’Le’;
End;
Muốn gỏn X:= F(5); thỡ biến X phải khai bỏo kiểu gỡ :
c) Var X: Integer; d) Var X : Char;
Cõu 11:Cho khai bỏo biến và khai bỏo đầu của thủ tục TT:
Var x, y : Integer ; St :String ;
Procedure TT( Var a : Integer ; b : String);
-Lệnh nào đỳng :
Cõu 12: Khi chạy chương trỡnh :
Var x, y : Real;
Function F(x, y:Real):Real;
Begin
F:=x;
If x < y then F := y;
End;
BEGIN x:=10; y:=15;
Write(F(x, y));
END
-Kết qủa in ra:
F(x,y)
Cõu 13: Cho a là biến nguyờn a=3, và khai bỏo thủ tục:
Procedure TT( x : Integer) ; Begin x:=x+2; End;
Sau khi gọi thủ tục TT(a); thỡ Giỏ trị của biến a là :
Cõu 14: Cho x,y là hai biến nguyờn và khai bỏo thủ tục:
Procedure Doicho( Var a : Integer; b : Integer); Var z : Integer;
Begin z:=a; a:=b; b:=z; End; -Sau khi thực hiện cỏc lệnh:
x:=7; y:=3;
Doicho(x, y);
thỡ giỏ trị của x, y là:
a) x=7, y=7 b) x=3, y=3
Cõu 15: Khi chạy chương trỡnh :
Var x : Integer;
Procedure TT ; Begin x:=4; x:= x+5; End;
BEGIN x:=0; TT; Write(x);
END
-Kết quả in ra là:
Cõu 16 : Khi chạy chương trỡnh :
Var x : Integer;
Procedure TTA ; Var x : Integer;
Begin x:= 7* 5; Write(x, ‘,’);
End;
BEGIN x:=4; TTA; Write(x:2);
END
-Kết quả in ra là:
a) 35, 4 b) 4, 35 c) 4, 75 d) 354
2 BÀI TẬP:
Bài 1: Viết chơng trình con tính chu vi và diện tích
của hình chữ nhật
Bài 2: Viết chơng trình con:
a) Tính chu vi và diện tích hình tròn theo bán kính
b) Tính diện tích tam giác, bán kính đờng tròn nội và
ngoại tiếp tam giác theo 3 cạnh
c) Tính thể tích và đờng chéo hình hộp chữ nhật theo
3 kích thớc
Bài 3: Viết một hàm kiểm tra 3 số thực có phải là 3
cạnh một tam giác hay không
Bài 4: Xõy dựng chương trỡnh con tớnh:
S = 1 + 2+ 3+ + n
S =
n
1
3
1
2
1
Bài 5: Viết chương trỡnh tỡm Max của 4 số a, b, c, d cú
sử dụng hàm tỡm Max hai số x, y
Bài 6: Viết chương trỡnh thực hiện việc rỳt gọn một
phõn số, trong đú cú sử dụng hàm tớnh ước chung lớn nhất của hai số nguyờn UCLN (x, y:integer): integer;
Bài 7: Sử dụng thủ tục:
Procedure Hoan_doi( var x,y: integer);
Var TG: integer;
Begin TG:=x; x:=y; y:= TG;
end;
Lập trỡnh nhập số nguyờn n( 1<n100 ) và dóy số P=(p1,p2,….,pn) pi là số nguyờn, sắp xếp lại cỏc phần tử
Trang 3của P theo thứ tự không giảm Đưa kết quả đã sắp xếp ra màn hình