Kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ: “Trăng sáng” tác giả Nhược Thủy - Trẻ hiệu nội dung bài thơ: Nói về ánh trăng rất sáng, rất đẹp - Hiểu nghĩa một số từ: Lơ lửng, Em đi trăng theo bước…
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BẮC TỪ LIÊM
TRƯỜNG MẦM NON XUÂN TẢO
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BẮC TỪ LIÊM
TRƯỜNG MẦM NON XUÂN TẢO
BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Thơ “Trăng sáng”
Loại tiết: Đa số trẻ chưa biết
Lứa tuổi: 5 – 6 tuổi
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng
Năm học 2019-2020
Trang 2I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức
- Trẻ biết tên bài thơ: “Trăng sáng” tác giả Nhược Thủy
- Trẻ hiệu nội dung bài thơ: Nói về ánh trăng rất sáng, rất đẹp
- Hiểu nghĩa một số từ: Lơ lửng, Em đi trăng theo
bước…
2 Kỹ năng
- Trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc
- Trẻ đọc thuộc bài thơ đọc thơ diễn cảm
- Tự tin khi đọc thơ trước lớp
3 Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học
Trang 3
Giải câu đố về trăng
“Còn bé cong như chiếc sừng
Lớn lên tròn tựa một vầng sáng trong
Về già lại hóa sừng cong Mỗi tháng một vòng quanh trái đất chơi”
- Trò chuyện về trăng: Con đã nhìn thấy
trăng bao giờ chưa?
Trang 4Giới thiệu thơ
Cô đọc thơ lần 1
kết hợp cừ chỉ
điệu bộ
Trang 5Trăng sáng
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi
Những hôm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
Em đi trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi
Trang 6* Hỏi trẻ:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Của tác giả nào?
Trang 7Cô đọc thơ lần 2 kết hợp hình ảnh
minh họa
Trang 8Trăng nhà em sáng quá! Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trang 9Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi.
Trang 10Những hôm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi.
Trang 11Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi.
Trang 12* Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ?
- Bài thơ nói về gì?
- Hình dáng của trăng được ví như cái gì?
- Khi trăng khuyết nhìn giống cái gì?
- Khi bạn nhỏ di chuyển thì ông trăng như thế nào?
Trang 13Lần 3 :Cô dạy trẻ đọc thơ theo hình thức tổ,
nhóm, cá nhân