1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan4.buói.CKTKN

30 134 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 284 KB

Nội dung

Tuần 4 : Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 Tập đọc : Những con sếu bằng giấy I- Mục tiêu : 1, Luyện đọc : Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các tên ngời , tên địa lí nớc ngoài . Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn , 3, Nội dung : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát vọng hòa bình của trẻ em trên toàn thế giới . II- Đồ dùng : Bảng phụ , phiếu học tập . III - Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 3) 2. Bài mới (30') a, Giới thiệu bài (2) b, Luyện đọc (10'). b, Tìm hiểu bài (12) - Gọi 1 nhóm đọc phân vai vở kịch Lòng dân và nêu ý nghĩa của đoạn kịch. - Gọi hs nhận xét. - Nhận xét , ghi điểm . - Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm : Cánh chim hòa bình và ND các bài học trong chủ điểm : Bảo vệ hòa bình. VD Những bằng giấy. - Gọi 1 hs khá đọc toàn bài. - Yêu cầu hs chia đoạn. - Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc bài. - Cho hs luyện đọc các tên địa lí , tên ngời nớc ngoài: Xa-da-co . - Cho hs đọc phần chú giải. - Gọi 1 hs đọc toàn bài , G sửa lỗi cho hs . - Cho hs luyện đọc theo cặp . - Gọi 2 cặp thi đọc. Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét. - Nhận xét - ghi điểm. * Giáo viên hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu . - Yêu cầu hs đọc thầm lại bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng với hs nhận xét, bổ sung. - 1 nhóm đọc phần 1 vở kịch. - 1 hs nhận xét . - Hs lắng nghe - 1 hs khá đọc toàn bài - Chia làm 4 đoạn. - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn . - Hs luyện đọc các tên địa lí , tên ngời nớc ngoài . - Đọc phần chú giải. - 1 hs đọc toàn bài. - 2 hs cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe. - 2 cặp thi đọc, lớp lắng nghe và nhận xét . - Lắng nghe. - Đọc thầm và trả lời: * ND: Câu chuyện tố cáo tội ác c, Đọc diễn cảm (10) 3. Củng cố, dặn dò ( 5) + Nội dung bài nói lên điều gì? - Hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn ( Đ 3 ) - Treo bảng phụ, hớng dẫn hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - Gọi hs nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét giờ học. - Dặn hs chuẩn bị bài hôm sau. chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của em toàn thế giới. - Hs luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Lắng nghe, luyện đọc theo cặp đoạn 3. - 2 3 hs thi đọc diễn cảm. - Nhận xét bạn đọc. - Lắng nghe. Toán: Ôn tập và bổ sung về giải toán I- Mục tiêu: Giúp học sinh : - Qua VD cụ thể làm quen với quan hệ tỉ lệ. - Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - Rèn kĩ năng trình bày bài, kĩ năng tính toán chính xác. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. (3) 2.Bài mới. a, Giới thiệu bài (1) b, Tìm hiểu vd về quan hệ tỉ lệ (12) VD : Sgk - G chấm vở BT của H và nhận xét việc làm bài tập ở nhà của H. và ghi điểm. - Giới thiệu trực tiếp: Ôn và . giải toán + G treo bảng phụ có viết sẵn ND của ví dụ 1 và y/c H đọc. ? 1 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu km ? ; 2 giờ đi đợc bao nhiêu km ?. ? 8 km gấp mấy lần 4 km ? ? 2 giờ gấp bao nhiêu lần 1 giờ ? Vậy khi thời gian đi gấp lên 2 - 2- 3 hs mang VBT lên chấm. - Nhận vở,chữa bài(nếu sai). - Lắng nghe. - 1hs đọc to thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 giờ đi 4 km. - 2 giờ đi 8 km; 2 giờ - Gấp 2 lần. - Gấp 2 lần 1 giờ. - Khi thời gian . gấp 2 lần thì quãng * Nhận xét : * Bài toán * Thực hành (20) Bài 1: Sgk Củng cố cách giải toán bằng phơng pháp rút về đơn vị * Bài 2: Sgk. Củng cố cách giải toán bằng phơng pháp tìm tỉ số. lần thì quãng đờng đi đợc gấp lên mấy lần ? + 3 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu km ? - 3 giờ so với 1 giờ thì gấp bao nhiêu lần ? - 12 km so với 4 km thì gấp mấy nhiêu lần ? Vậy khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đờng đi đợc gấp lên mấy lần ? - Em có nhận xét gì về quan hệ giữa thời gian và quãng đ- ờng đi đợc. * G kết luận: - Dựa vào mối quan hệ này mà giải bài toán. - Y/c H đọc đề bài. - Bài toán cho gì ? Bài toán hỏi gì ? - Y/c hs tóm tắt bài toán và nêu các bớc giải bài toán. - Y/c hs giải cách 2. * G nêu Bớc tìm xem 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ là bớc tìm tỉ số - Y/c hs đọc đề bài toán. - Dựa vào bài toán ở VD để làm bài. - Y/c hs tự làm bài 2, đổi vở kiểm tra chéo (giải bằng 2 cách) 3 ngày : 1200 cây 12 ngày :. . cây? đờng .cũng gấp lên 2 lần. + 3 giờ ngời đó đi đợc 12 km. + gấp 3 lần. + gấp 3 lần. * Khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đờng đi đợc cũng gấp lên 3 lần. - Hs nêu: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đơng cũng gấp lên bấy nhiêu lần. - 1hs đọc to bài toán,cả lớp đọc thầm. - Trả lời. - 1hs tóm tắt và trình bày cách giải 1(Sgk). - 1 hs giải cách 2 (Sgk). - 1 hs đọc to trớc lớp. - Hs dựa vào VD, làm vào vở. Mua 1m vải hết số tiền là: 80 000 :5 = 16 000 (đồng) Mua 7 m vải loại đó hết số tiền là : 16 000 ì 7 =112 000 (đồng) - Hs tự làm, đổi vở kiểm tra chéo. Bài giải 12 ngày so với 3 ngày thì gấp số lần là: 12 :3 =4(lần) Trong 12 ngày trồng đợc số cây là: 1200 ì 4= 4800 (cây) Đáp số:4800 cây - Hs đọc đề bài, tóm tắt. * Bài 3 5, Củng cố, dặn dò (2) - Cho hs đọc bài 3,nêu cách tóm tắt và giải bài toán. a,1000 ngời-tăng21 ngời 4000 ngời-tăng . ngời. b,1000 ngời-tăng 15 ngời. 4000 ngời-tăng .ngời - - Nhận xét giờ học, tuyên d- ơng những H tích cực học tập. - Về học bài, làm nốt bài tập và chuẩn bị bài sau. Bài giải a, 4000 ngời gấp 1000 ngời sồ lần là: 4000 : 1000 = 4 (lần) Sau 1 năm số dân xã đó tăng lên là: 21 ì 4 = 84 (ngời) b, Hs làm tơng tự phần a Đáp số: 60 ngời. Đạo đức : Có trách nhiệm về việc làm của mình ( tiết 2 ) I - Mục tiêu : Giúp H biết : - Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình . - Biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống . - Tự liên hệ , kể 1 việc làm của mình từ đó rút ra bài học . II- Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập . - Sgk, VBT đạo đức 5 III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ. ( 3) 2. Bài mới a, Giới thiệu bài. (1) b, Xử lí tình huống ( 15) - Cho H đọc thuộc ghi nhớ giờ trớc . - Gọi H nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm . - Giới thiệu ngắn gọn: Có . mình(Tiết 2) - Thảo luận nhóm 4. - 2 - 3 H đọc thuộc mục ghi nhớ giờ trớc . - H nhận xét . - H lắng nghe. * Bài tập 3 : Sgk Mục tiêu : H biết lựa chọn cách giải quyết trong mỗi tình huống . c,Tự liên hệ (14) Mục tiêu : Mỗi H có thể tự liên hệ , kể 1 việc làm của mình(dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học . 4, Hoạt động tiếp nối ( 3) - Y/cầu mỗi nhóm xử lí 1 tình huống trong bài tập 3 Sgk - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác nhận xét , bổ sung . * Kết luận : Mỗi tình huống đều có cách giải quyết , ngời có trách nhiệm cầm phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù với hoàn cảnh . - Y/cầu H tự liên hệ. - Gợi ý để H nhớ lại 1 việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm . + Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ? - G gợi ý để H rút ra bài học . * Kết luận : Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống 1 cách có trách nhiệm chúng ta thấy vui vẻ và thanh thản . Ngợc lại khi làm 1 việc thiếu trách nhiệm , dù không ai biết , tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng - Gọi 2 H đọc mục ghi nhớ giờ trớc . - G nhận xét giờ học , khen ngợi những H có cách xử lí đúng . - Về học bài , chuẩn bị bài Có chí thì nên . - Thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm xử lí 1 tình huống trong bài tập 3 Sgk . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả ( Có thể cho đóng vai). a , Em sẽ nhận lỗi với th viện và xin mua lại quyển sách đó , trả tiền để cô th viện mua quyển sách mới . - H tự liên hệ chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm - H trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình . VD : 1 lần em đi học về qua quãng đờng trơn , em đi nhanh nên đã đẩy 1 em học sinh lớp 1 bị ngã xuống đờng bẩn hết quần áo . em không nâng em H đó dậy và cứ thế bỏ đi . Giờ nghĩ lại em thấy mình hối hận và ân hận vô cùng . * H có thể kể các câu chuyện khác và rút ra bài học cho bản thân . - Lắng nghe. - 2 H đọc mục gi nhớ của tiết tr- ớc. - Lắng nghe. Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 Chính tả : Anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ I - Mục tiêu : - H nghe , viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Bỉ . - Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng . - Rèn luyện cho H tính cẩn thận , tự rèn thêm chữ viết ở nhà . II- Đồ dùng dạy học : - Chép sẵn mô hình cấu tạo vần trong Sgk vào bảng phụ . - VBT tiếng Việt 5. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ. (3) 2. Bài mới. (30') a, Giới thiệu bài (2) b, Hớng dẫn viết chính tả (10) * Tìm hiểu ND đoạn văn. * Hớng dẫn H viết từ khó. - G trả vở chính tả giờ trớc và nhận xét. - Giới thiệu yêu cầu của tiết học và bài Anh bộ đội . gốc Bỉ - Gọi H đọc đoạn văn. + Vì sao Ph-răng Đơ-bô-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta ? + Chi tiết nào cho thấy Ph- răng Đơ-bô-en rất trung thành với đất nớc VN ? + Vì sao đoạn văn lại đặt tên là Anh bộ . gốc Bỉ ? - Yêu cầu H tìm từ dễ lẫn khi viết, gọi H lên bảng viết. - Cho hs luyện viết từ khó. - H nhận vở chính tả, tự rút kinh nghiệm ở bài sau. - Lắng nghe. - H đọc đoạn văn . + Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm l- ợc . - Chi tiết : Bị địch bắt , bị dụ dỗ , tra khảo nhng ông nhất định không khai . - Vì Ph-răng Đơ-bô-en là ngời lính Bỉ nhng lại làm việc cho quân đội ta , nhân dân ta thơng yêu gọi anh là bộ đội Cụ Hồ . - H tìm và nêu : Ph-răng Đơ-bô-en , phi nghĩa , chiến tranh, Phan Lăng , dụ dỗ , chính nghĩa . - H luyện viết các từ trên bảng, vở nháp . - H vừa nghe , vừa viết vào vở. c , Viết chính tả.(12') d, Chấm bài, soát lỗi. e, Làm bài tập chính tả. (6) * Bài 2: Củng về cấu tạo vần . * Bài 3: Nêu quy tắc đánh dấu thanh. 3. Củng cố , dặn dò ( 5) - G đọc cụm từ, câu, ý để H viết vào vở. - Đọc lại cho H soát lỗi. - G chấm 5 8 bài, nhận xét bài viết của hs. + Cho H tự đọc bài 2, xác định y/c, tự làm và chữa bài - Tiếng nghĩa và chiến về cấu tạo có gì giống và khác nhau ? - Quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chiến , nghĩa là gì ? - G kết luận quy tắc ghi dấu thanh: Dấu thanh đợc đặt ở âm chính . - G nhận xét tiết học , nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng . - Về học bài , tự luyện viết thêm . - Chuẩn bị bài sau . - Hs soát lỗi. - 5 đến 8 H mang bài lên chấm. + H tự xác định y/cầu , làm bài và chữa bài . - Giống nhau : 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái . - Khác nhau : Tiếng chiến có âm cuối n , tiếng nghĩa không có âm cuối . - H nêu : Tiếng chiến dấu thanh đ- ợc đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi . Còn tiếng nghĩa không có âm cuối , dấu thanh đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi H lắng nghe . - lắng nghe. Toán : luyện tập I- Mục tiêu : - Giúp H củng cố, rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ . - Vận dụng làm thành thạo các bài toán dạng này . - H tự giác , say mê học tập , có cách giải ngắn gọn nhất . II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ , SGK III - Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài - G chấm vở bài tập của 3 - 4 - 3 - 4 H mang vở bài tập lên chấm. cũ. ( 3) 2. Bài mới (30') a, Giới thiệu bài. (1) b,Thực hành luyện tập(29) * Bài 1 : Sgk Củng cố cách giải toán bằng phơng pháp rút về đợn vị . * Bài 2 : Sgk Củng cố cách giải toán bằng phơng pháp tìm tỉ số . * Bài 3 : Sgk * Bài 4 : Sgk 3. Củng cố , dặn dò ( 2) H và nhận xét . - Ghi điểm - Ngắn gọn, súc tích. Luyện tập - Y/cầu H tóm tắt và giải bài 1 , cho 1 H làm bảng phụ , lớp làm vở bài tập. - Gọi H nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. - Y/cầu H chỉ rõ đâu là bớc rút về đơn vị . + Cho H thảo luận theo cặp bài 2 , chữa bài . - Cho H đổi 2 tá = 24 cái ( có thể giải bằng phơng pháp rút về đơn vị . - Y/cầu H tự làm bài 3 đổi vở để kiểm tra chéo . - Cho H tự làm bài 4 , Gv chấm 1 số bài và nhận xét . - G nhận xét tiết học , tuyên - H nhận vở, chữa bài . - Lắng nghe. - 1 H tóm tắt bài toán , 1 H khác trình bày bài giải , lớp làm vào vở bài tập: Bài giải 1 quyển vở mua hết số tiền là : 2400 : 12 = 2000 ( đồng ) Mua 30 quyển vở hết số tiền là ; 2000 x 30 = 60 000( đồng ) Đáp số : 60 000 đồng - Bớc tính giá tiền của 1 quyển vở là bớc rút về đơn vị . - H thảo luận theo cặp bài 2. Bài giải 24 bút chì so với 8 bút chì gấp số lần là: 24 : 8 = 3 ( lần ) Số tiền mua 8 bút chì là : 30 000 : 3 = 10 000 ( đồng ) Đáp số : 10 000 đồng * Bài 3 : H tự làm bài 3 rồi đổi vở kiểm tra chéo Bài giải Một ô tô chở đợc là : 120 : 3 = 40 ( học sinh ) Để chở 160 học sinh cần số ô tô là : 160 : 40 = 4 ( ô tô ) Đáp số : 4 ô tô * Bài 4 : H tự làm , mang bài lên chấm Bài giải Số tiền trả cho 1 ngày công là : 72 000 : 2 = 36 000 ( đồng ) Số tiền trả cho 5 ngày công là : 36 000 x 5 = 180 000 ( đồng ) Đáp số : 180 000 đồng dơng những H học tập tốt . - Về hoàn thành nốt bài , chuẩn bị bài sau . Luyện từ và câu : Từ trái nghĩa I- Mục tiêu : Giúp H : - Hiểu thế nào là từ trái nghĩa . Tác dụng của từ trái nghĩa . - Hiểu nghĩa của 1 số cặp từ trái nghĩa . - Tìm đợc từ trái nghĩa trong câu văn . Biết sử dụng từ trái nghĩa : Tìm từ trái nghĩa , đặt câu với từ trái nghĩa . II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3 (Sgk) III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. (3) 2. Bài mới. (30') a, Giới thiệu bài (2) b, Tìm hiểu phần nhận xét. (10) * Bài 1 :(Sgk) Hình thành khái niệm . *Bài 2, 3 Sgk - Cho H tìm từ đồng nghĩa chỉ màu vàng . - Gọi H nhận xét. - Nhận xét- ghi điểm - Nêu mục đích. Yêu cầu của tiết học Từ trái nghĩa - Gọi H đọc bài 1 , y/cầu H trao đổi theo cặp so sánh nghĩa của 2 từ Chính nghĩa và phi nghĩa . - Y/cầu H trình bày nghĩa của 2 từ : Chính nghĩa , phi nghĩa . - Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ trên ? * KL : Phi nghĩa là trái với đạo lí , chính nghĩa là đúng với đạo lí . + Thế nào là từ trái nghĩa ? - Cho H đọc y/cầu bài 2,3 . Trong câu tục ngữ Chết vinh còn hơn - 2 H tìm và nêu : Vàng hoe , vàng óng , vàng xuộm , vàng ơm , - 1 H nhận xét . - 1 H đọc y/cầu bài 1 . hoc sinh thảo luận cặp đôi để làm bài. - Mỗi H trả lời 1 câu hỏi . + Chính nghĩa : Đúng với đạo lí điều chính đáng , cao cả . + Phi nghĩa : Trái với đạo lí . - 2 từ này có nghĩa trái ngợc nhau . - H lắng nghe . - Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau . + 2 H đọc bài 2,3 . - Những từ trái nghĩa là : * Ghi nhớ c, Luyện tập thực hành. (18) * Bài 1 : Sgk * Bài 2 : Sgk * Bài 3 : Sgk Trò chơi tiếp sức . * Bài 4 : Sgk Củng cố kĩ năng đặt câu. 3. Củng cố , dặn dò (5) sống nhục có những từ trái nghĩa nào ? Vì sao em cho rằng đó là những cặp từ trái nghĩa ? - Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của ngời VN ta ? * KL : Từ trái nghĩa có tác dụng - Gọi H đọc phần ghi nhớ. + Y/c H đọc nội dung bài 1. - Gọi 4 H lên bảng , mỗi em gạch chân 1 cặp từ trái nghĩa . - Tổ chức cho H thảo luận nhóm 4 với bài 2. - Gọi đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chữa bài . - G tổ chức cho H làm bài 3 dới dạng trò chơi tiếp sức . ( Làm bảng nhóm ) - Gọi H đọc bài 4 , y/cầu H tự đặt câu và viết vào vở . - - Gọi H nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa . - Nhận xét tiết học , tuyên dơng những H tích cực học tập Chết - sống ; vinh - nhục . - Vì chúng có nghĩa trái ngợc nhau , ( Vinh là đợc kính trọng , đánh giá cao còn nhục là bị khinh bỉ ; sống và chết ) - làm nổi bất quan niệm sống của ngời VN ta , thà chết mà đợc tiếng thơm còn hơn sống mà bị ngời đời khinh bỉ . - H lắng nghe . - 2 H đọc to phần ghi nhớ Sgk . + 1 H đọc y/cầu bài 1 . - 4 H lên bảng , mỗi em gạch chân 1 cặp từ trái nghĩa . - Đục / trong ; đen / sáng ; rách / lành ; dở / hay . * Bài 2 : H trao đổi nhóm 4 và chữa bài 2 . Các cặp từ trái nghĩa cần điền vào chỗ chấm là hẹp / rộng ; xấu / đẹp ; trên / dới . * Bài 3 : Mỗi nhóm 4 H lên chơi - Các nhóm khác trình bàyétets quả : + Hoà bình : Chiến tranh , xung đột . + Thơng yêu : Căm ghét , căm giận , căm thù , ghét bỏ . + Đoàn kết : Chia rẽ , bè phái , xung khắc . - Giữ gìn : Phá hoại , phá phách phá vỡ , tàn phá , . * Bài 4 : H tự đặt câu : - Mọi ngời đều yêu thích hòa bình và căm ghét chiến tranh . ( Hoặc : Em yêu hòa bình . Em ghét chiến tranh .) - Trả lời

Ngày đăng: 10/10/2013, 04:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w