Nghiên cứu hoạt tính của một số hợp chất từ cây đương quy (angelica sinensic) trồng tại bắc hà lào cai theo thời gian sinh trưởng

40 56 0
Nghiên cứu hoạt tính của một số hợp chất từ cây đương quy (angelica sinensic) trồng tại bắc hà   lào cai theo thời gian sinh trưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC • ••• NGUYỄN PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CỦA MỘT SÓ HỢP CHÁT TỪ CÂY ĐƯƠNG QUY (Angelica sìnensic) TRỊNG TẠI BẤC HÀ - LÀO CAI THEO THỜI GIAN SINH TRƯỞNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • •• • Chuyên ngành: Hóa hữu Ctf HÀ NỘI, tháng năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA HĨA HỌC • ••• NGUYỄN PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CỦA MỘT SĨ HỢP CHẤT TỪ CÂY ĐƯƠNG QUY (Angelica sìnensic) TRỊNG TẠI BẤC HÀ - LÀO CAI THEO THỜI GIAN SINH TRƯỞNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • •• • Chun ngành: Hóa hữu Ctf Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN QUANG HỢP Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin giành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Quang Hợp, giảng viên khoa Hóa học - HÀ NỘI, tháng năm 2019 trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, phương pháp nghiên cứu khoa học suốt trình thực nghiệm Tiếp theo, tơi xin cảm ơn Viện Hóa học họp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam giúp đỡ nhiều thời gian làm thực nghiệm khóa luận Tôi xin giành lời cảm ơn tới quý Thầy, khoa Hóa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian học tập trường, vốn kiến thức mà tiếp thu suốt trình học tập bốn năm qua tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận hành trang q báu để tơi tự tin cống hiến cho nghiêp trồng người Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp q thầy bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày thảng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Phương Thảo Tôi xin cam đoan khỏa luận tốt nghiệp “NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY ĐƯƠNG QUY (ANGELICA SINENSIC) TRỒNG TẠI BẮC HÀ - LÀO CAI THEO THỜI GIAN SINH TRƯỞNG” cơng trình nghiên LỜI CAM ĐOAN cứu hướng dẫn hỗ trợ giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Quang Hợp Các nội dung nghiên cứu số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Neu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Phương Thảo WHO WORLD HEALTH ORGANIZATION (TÔ CHỨC Y TÊ THÊ GIỚI) ĐƯƠNG ĐQ QUY PĐ PHÂN ĐOAN • CAO CƠN TƠNG SƠ ETOH ETOAC ETHYLACE DPPH TATE L,L-DIPHENYL-2-PICRYLHYDRAZYL DMSO DIMETHYL SULFOXIT MỤC LỤC «« MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tìm hiểu đương quy (Angelica sinensis (Oliv) Diel) 1.1.1 Đặc điểm thực vật học 1.1.2 Phân bố, sinh thái 1.1.3 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển .4 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Tác dụng Đương quy 1.2 Một số hợp chất thứ sinh 1.2.1 Flavonoid .7 1.2.2 Alkaloid 1.2.3 Tanin 1.2.4 Coumarin .11 1.2.5 Glycoside tìm .11 1.2.6 Terpenoỉd .12 1.2.7 Steroid 13 1.3 Một số phương pháp thử hoạt tính .14 1.3.1 Phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa 14 1.3.2 Phương pháp thử hoạt tính kháng sinh 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Quy trình tách phân đoạn dịch chiết tò Đương quy 22 LỜI CAM ĐOAN 3.2 .Định tính số nhỏm chất tự nhiên có mẫu đương quy 24 3.3 Định lượng nhóm chất có đương quy 25 3.4 Đánh giá hoạt tính sinh học 27 3.4.1 Phương pháp thử hoạt tính chổng oxy hoá 27 3.4.2 Phương pháp thử hoạt tính kháng sinh 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 PHỤ LỤC .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC BẢNG « Bảng 3.1 Khối lượng mẫu thu chiết qua phân đoạn hiệu suất trình chiết đương quy 23 Bảng 3.2 Kết phân tích định tính nhóm chất có trongcác cặn chiết 24 Bảng 3.3 Thành phần hóa học dịch chiết từ đương quy 26 Bảng 3.4 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa DPPH 27 Bảng 3.5 Ket thử hoạt tính kháng sinh 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Củ hoa đương quy « Hình 2.1 Mầu Đương quy .16 Hình 2.2 Hình ảnh thực tế lấy mẫu tiến hành lọc, chiết mẫu đương quy 19 Hình 3.1 Quy trình tách chiết hợp chất dung môi 22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, sống người ngày nâng cao, kéo theo y học phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu người Sự phát triển y học cho ta thấy nhiều loại bệnh có loại bệnh khó có phương pháp hay loại thuốc điều trị hiệu chưa có thuộc đặc trị thích hợp hay giá thành cao ung thư, tim mạch, Từ đó, WHO khuyến cáo nghiên cứu phát triển loại thuốc chữa trị có nguồn gốc thảo dược Đó nguồn dược liệu có sẵn, dễ sử dụng, giá thành rẻ, tác dụng phụ phù hợp với nước phát triển phát triển Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, độ ẩm cao 80%, lượng mưa lớn, nhiệt độ trung bình khoảng 15 đến 27°C Đó điều kiện thích hợp cho thực vật phát triển Do hệ thực vật Việt Nam vô phong phú, đa dạng với khoảng 12000 lồi, có tới 4000 loài nhân dân ta dùng làm thảo dược Mướp đắng, Bạch truật, Cây đương quy gọi Tần quy, Can quy tên khoa học Angelica sinensis (Oỉiv) Dieỉ, thuộc chi Angelica - bạch chì, họ Hoa tán apraceae (Umbelliferaea ) Thành phần hóa học Đương quy bao gồm 0,2% tinh dầu tập trung rễ Tinh dầu gồm thành phần chủ yếu Nbutyliden phtalit, N-valerophenon, O-cacboxyaxit, N-butylphtalit, Bergapten, seoquyteepen, safrol, p- cymen so vitamin B12 Đương quy loài trồng nhiều Trung Quốc (phát triển vùng cao 2000 - 3000m) Việt Nam Tại Việt Nam, Đương quy trồng nhiều Bắc Hà (Lào Cai), Đà Lạt (Lâm Đồng), Buôn Mê Thuột (Đắc Lắc) Ở nước ta, Đương quy sử dụng đông y để làm thuốc chữa bệnh Tuy nhiên, việc nghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất từ đương quy (Angelica sinensic) trồng Bắc Hà - Lào Cai theo thời gian sinh trưởng chưa nghiên cứu cách Từ thực tế trên, định chọn nghiên cứu đề tài “NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY ĐƯƠNG QUY (ANGELICA SINENSIC) TRỒNG BẮC HÀ - Lào Cai theo thời gian sinh trưởng” TẠI Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hoạt tính số hợp chất tò đương quy (ANGELỈCA SỈNENSỈC) trồng Bắc Hà - Lào Cai theo thời gian sinh trưởng Nhiệm yụ nghiên cứu - Nghiên cứu tách chiết số hợp chất có hoạt tính từ đương quy theo thời gian sinh trưởng phát triển hệ dung môi hữu - Phân tích đánh giá hoạt tính sinh học hợp chất tách chiết từ đương quy Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá tổng quan thành phần hóa học có đương quy - Tách chiết hợp chất hữu từ đương quy dung môi ethanol, n-hexane, ethyl acetate, - Phân tích hàm lượng hợp chất hữu đánh giá hoạt tính sinh học chúng CHƯƠNG L TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.1.1 Tìm hiểu đương quy (Ạngeỉica sỉnensỉs (Olỉv) Dieĩ) Đặc đỉểm thực vật học Cây đương quy trồng khu vực huyện Bắc Hà Nguyên liệu nhỏm nghiên cứu thu điều kiện thời tiết khô ráo, không bị sâu bệnh vào thời gian 18/10/2018, sau nhóm nghiên cứu tách chiết hợp chất có đương quy Các mẫu đương quy thu lấy theo thời gian sinh trưởng phát triển tháng (ĐQ4), tháng (ĐQ3), 12 tháng (ĐQ2) 16 tháng (ĐQ1) * Hóa chất, dụng cụ - Hóa chất: C2H5OH, CH3COOC2H5, HC1, H2S04, FeCl3, Mg, Pb(CH3COO)2,12, KI, HNƠ3, Bi(N03)3, NaOH, Na2C03, KOH, Fe2(S04)3, - Thiết bị, dụng cụ: Bình nhựa lít đựng mẫu ngâm chiết, phễu thủy tinh, giấy lọc, bình cầu loại, chậu thủy tinh, cố thủy tinh loại, bình tam giác loại, bình chiết, cân phân tích, pipet, 2.4 Phương pháp nghiền cứu Phương pháp chiết xuất mẫu: Mầu đương quy loại bỏ khô, hỏng rửa Củ thái nhỏ, lát mỏng, sau mẫu đương quy phơi sấy khô nhiệt độ 30 - 32°C trời râm mát, tránh ánh nắng trực tiếp buổi trưa Sử dụng hệ dung mơi có độ phân cực khác để tách số phân đoạn dịch chiết từ hoạt chất thiên nhiên từ Đương quy (Angelica sinensis) Ngâm Đương quy sấy khô trong ethanol 96% thời gian ngày đổ lượng dịch thu bình bảo quản Dịch chiết thu đem đặc bóng đèn sợi đốt (tránh nhiệt độ cao làm biến tính hợp chất có mẫu tránh cho bay ethanol nhanh) tạo thành dạng cao bảo quản tủ lạnh Cặn chiết thu đem chiết phân bố nước với dung môi n- hexan sau thu dịch chiết n-hexan Cặn chiết thu đem chiết phân bố nước với dung mơi ethylacetate vòng 10 ngày sau thu dịch chiết cô đèn sợi đốt tạo thành dạng cao bảo quản tủ lạnh Hình 2.2 Hình ảnh thực tể lẩy mẫu tìển hành lọc, chiết mẫu đương quy Định tính hợp chất tự nhiên có cặn chiết đương quy (ĐQ) [6] Các cặn chiết ĐQ1 -ỉ- ĐQ4 hòa tan dung mơi thích hợp với loại phản ứng định tính nhóm chất thực phản ứng nhận biết định tính số nhóm chất hữu có mẫu đương quy sau: Nhóm chất Flavonoid Thc thử/ Dấu hỉêu nhân biết • • phản ứng Wilstater Màu vàng, xanh, đỏ xuất chứng tỏ có Mg/HCl mặt flavon, flavonol dẫn xuất hydro chúng.Màu tím xuất chứng tỏ có lencoantoxyanidin H2SO4 đặc Phản ứng cho màu vàng tươi cho thấy có mặt flavon, flavonol, màu vàng cam cho thấy có mặt flavonon, màu đỏ tím cho thấy có mặt chalcon, auron Dung dịch kiềm Phản ứng cho màu vàng cho thấy có mặt flavon, flavonol; màu tím cho thấy có mặt chalcon; màu cam, đỏ cho thấy có mặt flavon, isofavonon; màu cà phê cho thấy có mặt flavonol; màu xanh cho thấy có mặt autoxyanin Chì acetate 10% Phản ứng cho màu vàng dương tính Alkaloid KI + H20 Phản ứng dương tính có kết tủa màu đỏ thẫm Dragendorff Phản ứng dương tính có kết tủa màu da Bouchardat I2 + cam Coumarin NaOH 10% Phản ứng dương tính xuất hỗn hợp màu vàng Tannin FeCl3 Phản ứng dương tính xuất màu xanh Muối diazoni Phản ứng dương tính xuất màu vàng, alcohol cam, đỏ cam, hồng, đỏ Vanilin/ H2SO4 Phản ứng dương tính xuất màu đỏ đậm gelatin 5% + Phản ứng dương tính xuất kết tủa NaCl 1% Pb(CH3COO)2 10% Phản ứng dương tính xuất kết tủa Glycoside Baijet Phản ứng dương tính xuất màu vàng cam hồng xỉn Kedde Phản ứng dương tính nêu xt màu hơng tím Phenol polyphenol RAYMOND Phản ứng dương tính nêu xuât màu tím TOLLENS xanh Phản ứng dương tính xuất kết tủa Bortrager/ KOH Phản ứng cho màu đỏ, tím xanh lục cho thấy có mặt quinone Dung dịch kiềm Phản ứng cho màu vàng chứng tỏ có polyphenol khác FeCl3/HCl Phản ứng dương tính xuất màu lục, xanh, đen Terpenoid steroid Rosenheim Phản ứng cho màu xanh dương cho thấy có mặt saponin triterpen Salkowski Phản ứng cho màu đỏ đậm, xanh, tím cho thấy có mặt steroid Liebermann - Phản ứng dương tính xuất màu đỏ Burchardt xanh cho thấy có mặt steroid terpenoid CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Quy trình tách phân đoạn dịch chiết từ Đương quy Để khảo sát thành phần hóa học Đương quy, sử dụng ethanol 96% chiết rút thu cao ethanol, tương tự sử dụng với dung môi khác n-hexan, ethylacetate Quy trình chiết rút mơ tả hình 3.1, kết chiết rút thể bảng 3.2 Hình 3.1 Quy trình tách chiết hợp chẩt dung môi Ngâm Đương quy sấy khô trong ethanol 96% thời gian ngày đổ lượng dịch thu bình bảo quản Dịch chiết thu đem đặc bóng đèn sợi đốt (tránh nhiệt độ cao làm biến tính hợp chất có mẫu tránh cho bay hoi ethanol nhanh) tạo thành dạng cao bảo quản tủ lạnh Cặn chiết thu đem chiết phân bố nước với dung môi nhexan sau thu dịch chiết n-hexan Cặn chiết thu đem chiết phân bố nước với dung môi ethylacetate vòng 10 ngày sau thu dịch chiết cô đèn sợi đốt tạo thành dạng cao bảo quản tủ lạnh Các mẫu đương quy ĐQ2, ĐQ3 ĐQ4 làm tương tự thu cặn chiết tương ứng Bảng 3,1, Khối lượng mẫu thu chiết qua phân đoạn hiệu suất trình chiết đương quy PHÂN PHÂN KHÔI KHÔI HIỆU SUẤT HIỆU SUẤT ĐOẠN LƯỢNG CHIẾT (%) ĐOẠN (GAM) LƯỢNG CHIẾT (%) (GAM) ĐQ1 23,69 9,44 ĐQ3 10,16 4,06 ĐQ1-H 4,99 1,99 ĐQ3-H 0,53 0,22 ĐQ1-E 0,78 0,32 ĐQ3-E 1,35 0,62 ĐQI-H2O 17,02 6,81 ĐQ3-H20 7,98 3,2 ĐQ2 26,89 10,76 ĐQ4 4,39 1,76 ĐQ2-H 3,76 1,51 ĐQ4-H 0,36 0,16 ĐQ2-E 1,64 0,66 ĐQ4-E 0,13 0,052 ĐQ2-H20 20,65 8,26 ĐQ4-H20 3,38 0,13 Từ hình 3.1 bảng 3.2 thấy số phân đoạn (PĐ) trên: Đối với ĐQ1, PĐ có hiệu suất chiết rút cao PĐ ethanol (9,44%), tiếp đến cao PĐ H20 (6,81%), tiếp đến cao PĐ n-hexan (1,99%), cao PĐ ethylacetate có hiệu suất chiết rút (0,32%) thấp Đối với ĐQ2, PĐ có hiệu suất chiết rút cao PĐ ethanol (10,76%), tiếp đến cao PĐ H20 (8,26%), tiếp đến cao PĐ n-hexan (1,51%), cao PĐ ethylacetate có hiệu suất chiết rút (0,66%) thấp Đối với ĐQ3, PĐ có hiệu suất chiết rút cao PĐ ethanol (4,06%), tiếp đến cao PĐ H20 (3,2%), tiếp đến cao PĐ ethylacetate (0,62%), cao PĐ n-hexan có hiệu suất chiết rút (0,22%) thấp Đối với ĐQ4, PĐ có hiệu suất chiết rút cao PĐ ethanol (4,06%), tiếp đến cao PĐ n-hexan (0,16%), tiếp đến cao PĐ H 20 (0,13%), cao PĐ ethylacetate có hiệu suất chiết rút (0,22%) thấp 3.2 Định tính số nhóm chất tự nhiên có mẫu đưong quy Các cặn chiết ĐQ1 ĐQ4 hòa tan dung mơi thích hợp với loại phản ứng định tính nhóm chất thực phản ứng nhận biết định tính số nhóm chất hữu có mẫu đương quy sau: Bảng 3.2 Kết phân tích định tính nhóm chất có cặn chiết NHĨM HIỆN TƯỢNG ĐQ ĐQ2 ĐQ3 ĐQ4 T HC THỬ / CHẤT PHẢN ỨNG Flavonoid Wilstater Mg / HCl H2S04 đặc Xuất màu vàng, xanh, đỏ đến tím ++ ++ + + màu vàng tươi, ++ ++ + + + - + - vàng cam, đỏ Alkaloid Bouchardat H + Xuất kết tủa màu nâu KI + H20 Dragendorff Xuât + + + + ++ ++ + + T T T T màu + + + + xuât + - + - + + + + màu cam - đỏ - vàng Coumarin NaOH 10% Hôn hợp xuât màu vàng Tanin Glycoside Phenol Pb(CH3COO)2 Hỗn hợp xuất 10% kết tủa Baljet Khơng có đặc trưng Dung dịch kiềm Hơn hợp màu vàng polyphenol FeCl3/ HCl Xuât màu xanh lục, xanh Terpenoid Liebermann Xuất màu ++ ++ + + Steroid - Burchardt đỏ xanh + + - - Ghi chú: (-): khơng có phản ứng đặc trưng (+): có phản ứng đặc trưng Từ kết phản ứng định tính ta thấy thành phàn hợp chất tự nhiên có Đương quy phong phú bao gồm: Flavoid, Coumarin, Alkaloid, Tanin, Glycoside, Phenol polyphenol, Terpenoid, Steroid Hầu hết phản ứng nhóm chất dương tính Các chất thấy với hàm lượng nhiều Flavonoid Coumarin; chất lại có với làm lượng Kết định tính giúp chúng tơi có định hướng để tiếp tục nghiên cứu mức độ cao 3.3 Định lượng nhóm chất có đương quy Sau phân tích định tính nhóm chất có cặn chiết mẫu đương quy ĐQ1 -ỉ- ĐQ4 ta thấy nhóm hợp chất flavonoid coumarin điển hình có cặn chiết ethanol, dựa vào tính chất đặc trưng nhóm chất cặn chiết chiết phân bố nước với n-hexane ethyl acetate để tách riêng nhóm chất thu cặn chiết EtOAc mẫu gửi xuống Trung tâm Phát triển công nghệ vật liệu - Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam để đánh giá định lượng nhóm hợp chất ílavonoid coumarin có cặn chiết EtOAc Kết thể bảng sau: Bảng 3.3 Thành phân hóa học dịch chìêt từ đương quy r STT Thành phân hóa học ĐQ1 ĐQ2 ĐQ3 ĐQ4 Kaempíerol 3,83 4,33 2,47 1,08 Quercetin 2,87 4,87 2,98 1,12 Rutin 1,36 1,61 1,02 0,82 Baicalin 0,812 1,12 0,62 0,38 Hyperoside 0,26 0,18 0,56 0,35 0,26 0,29 0,08 0,09 "-0-(2 " -Methylbutyryl)- isoswertisin Coumarine 2,89 3,96 1,89 1,2 Scopoletin 1,31 2,89 0,09 0,03 Umbelliíeron 1,13 2,32 0,9 0,12 10 Eleutheroside BI 0,56 0,87 0,69 0,03 11 Isoimperatorin 0,65 0,85 0,58 0,32 12 Imperatorin 0,89 0,91 0,42 0,21 13 14 15 Bergapten 6-meứioxycoumarin 6-methoxy-7 -hydroxycoumarin 0,32 0,61 0,56 0,87 0,43 0,76 0,02 0,012 0,21 0,02 0,36 0,22 Từ bảng 3.3 ta thấy, mẫu cặn ĐQ1-E -ỉ- ĐQ4-E, hàm lượng hợp chất có ílavonoid coumarin hai mẫu cặn chiết ĐQ1-E ĐQ2-E nhiều hai mẫu cặn chiết ĐQ3-E ĐQ4-E Trong đó, hàm lượng hợp chất có ílavonoid coumarin mẫu cặn ĐQ2 nhiều mẫu cặn ĐQ1-E Ví dụ hàm lượng hợp chất Kaempíerol ĐQ2-E là4,33, ĐQ1-E 3,83; hàm lượng hợp chất Scopoletin ĐQ2-E 2,89, ĐQ1-E 1,31; hàm lượng coumarine ĐQ2-E 3,96, ĐQ1-E 2,89 Điều cho thấy, đương quy trồng thời gian sinh trưởng phát triển dài có hàm lượng số hợp chất ílavonoid coumarine lớn Vì vậy, muốn tăng hàm lượng hợp chất có lợi từ đương quy cần phải có thời gian trồng khoảng 12 tháng, sau thu hoạch sản phẩm 3.4 Đánh giá hoạt tính sinh học 3.4.1 Phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa Bảng 3.4 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa DPPH TT Tên mẫu % có hiệu trung hòa gơc tự DPPH Giá trị tưong ứng nồng độ (|ig/ml) EC50 512 256 128 64 32 (|ig/ml) ĐQ1-E 57 43 25 10 384,0 ĐQ2-E 77 64 41 28 10 178,1 Quercetin 8,23 Dựa vào kết đánh giá thử hoạt tính chống oxy hóa gốc tự (DPPH), ta thấy mẫu cặn chiết ĐQ1- E ĐQ2- E hoạt tính chổng oxy hóa (DPPH) nồng độ 256 512 |ug/ml cặn chiết Trong đó, mẫu ĐQ2 (64-77%) có khả chống oxy hóa cao mẫu ĐQ1 (43-57%), kết cho thấy phù hợp với kết phân tích hàm lượng hợp chất nhóm ílavonoid coumarin (cặn ĐQ2 > cặn ĐQ1) 3.4.2 Phương pháp thử hoạt tính kháng sinh Bảng 3.5 Kết thử hoạt tính kháng sinh TÊN MẪU GRAM (+) ĐQ1-E ĐQ2-E Staphylococcus >512 >512 aureus Bacillus >512 >512 >512 >512 >512 >512 >512 >512 >512 >512 >512 >512 subtilis GiátrịlCso Lactobacillus fermentum Salmonella ĐỐI VỚI CÁC enterica CHỦNG (NG/ML) GRAM (-) Escherichia coli Pseudomonas aeruginosa NẤM Candida albican Dựa vào kết đánh giá thử hoạt tính kháng sinh, ta thấy hai mẫu cặn chiết ĐQ1-E ĐQ2-E thể hoạt tính kháng sinh nồng độ lớn 512 ịLig/ml KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN • Đã nghiên cứu chiết xuất hợp chất hữu có đương quy dung mơi ethanol, n-hexane, ethyl acetate tính % hiệu suất chiết phân đoạn Nghiên cứu đánh giá phân tích định tính phản ứng hóa học thơng thường định lượng phương pháp GCMS nhóm chất có cặn chiết mẫu đương quy ĐQ1 -í- ĐQ4 ta thấy nhóm hợp chất ílavonoid coumarin điển hình có cặn chiết ethanol Hàm lượng hợp chất có ílavonoid coumarin hai mẫu cặn chiết ĐQ1-E ĐQ2-E nhiều hai mẫu cặn chiết ĐQ3-E ĐQ4-E Các cặn chiết ĐQ1-E ĐQ2-E phân tích đánh giá thử hoạt tính sinh học chống oxy hóa DPPH hoạt tính kháng sinh, hoạt tính chống oxy hóa DPPH khả mạnh hoạt tính kháng sinh hợp chất có cặn chiết KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục có nghiên cứu thành phần xác định cấu trúc hóa học số hợp chất có phân đoạn dịch chiết từ Đương quy (Angelica sinensic) để nghiên cứu phát triển loại thuốc chữa trị có nguồn gốc thảo dược Từ có ứng dụng thực tiễn điều trị bệnh chưa khó có thuốc đặc trị thích hợp VIỆN HÂN LÂM KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HỐ HỌC PHỊNG HỊA SINH ỬNG DỤNG Tel: (+84) 24-37914586 Phòng 601, Nhà AI8,18 Hoảng Quốc Việt, cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam PHIÉU KÉT QUẢ THỦ HOẠT TÍNH KHÁNG SINH Phụ Ngày gửi: 19/12/2018 sổ lượng mẫu: Giá trị IC'50 chủng (ng/ml) TT Tèn mẫu ĐQ1-E Staphylococcus aureus >512 ĐQ2-E >512 Gram (+) Bacillus subtilis >512 Lactobacillus fermentum >512 Salmonella enterica >512 Gram (-) Escherichia coli >512 Pseudomonas aeruginosa >512 >512 >512 >512 >512 >512 lục 1: Kết Namthử hoạt Candida tính albican >512khá ng >512 sinh Hà Nội ngày 24 thảng 12 năm 2018 Phó Trưởng phòng Viện Hóa học xác nhận bà Nguyễn Thị Thu Hà Người trả kết Phó trưởng phòng HSƯÍ) njuuti Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Văn Tuyên Phụ lục 2: Kết thử hoạt tính chổng oxy hóa DPPH VIỆN HÀN LÀM KHOA HỌC & CƠNC NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HỐ HỌC PHĨNG HĨA SINH ỨNG DỤNG T«I; (+W)Ọ24-379I4M* P Phóng 601, Nhá A18,18 Hồng Quắc Viíl, CâuGisv Hả Nội Việt Nam PHIÉU TRẢ KÉT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA DPPH Ngày gửi: ] 9/12/201 s SỐ lượn|! mẫu; 02 mẫu TT -~fp ỊH Lẽn màu ĐQ1-E ĐỌ2-E Quercetin Hở Nội, ngày tk v^iện Hòa học xác nhận Bà Nguyển I hị hu Ị lả TRƯT HSƯD KẾT Q % có hiệu trung hòa gơc lự (LO DPPH lương ung nồng, độ 512 256 128 64 32 57 43 25 10 384,0 77 64 41 28 10 178,1 8,23 thủng il nam 20 ỉ Phó trưởng phòng Nguyền Thị Thu Hả Nguyen vàn Tuyên Giá trị FCW (ng/tnl) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cây Đương quy, cẩm nang trồng, http://camnanacavtrona.com/cav-duona-auv-cd88.html [2] Đương quy, Vườn dược liệu, Công Ty cổ Phần Dược Phẩm OPC, https://www.opcpharma.com/vuon-duoc-lieu/duong-quv.html [3] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [tr.55-56] [4] , Lê Thị Đương (2014), Nghiên cứu sổ đặc tính sinh hóa dịch chiết từ lồi đương quy (Angelica sinensis (Olỉv) Dỉels), Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội [5] Lê Thị Kim Loan (2001), Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu hóa học, tác dụng sinh học hướng sử dụng đương quy (Angelica acutiloba Kỉt) di thực từ Nhật Bản, Viện dược liệu [6] , Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [7] , Phạm Hồng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh [tr.783-796] [8] Vũ Ngọc Lộ (1999), Mối quan hệ y học cổ truyền y học đại số tác dụng dược lý công dụng đương quy Trung Quốc, Tạp dược liệu, Tập 4, sổ [tr.33-38] [9] Assessment report on Angelica sinensis (Oliv.) Diels, radix (9 July 2013), European Medicines Agency - Science medicines health, Committee on Herbal Medicinal Products (HMPC) [10] Kai Marxen, Klaus Heinrich Vanselow, Sebastian Lippemeier, Ralf Hintze, Andreas Ruser and Ulf-Peter Hansen “Determination of DPPH Radical Oxidation Caused by Methanolic Extracts of some Microalgal Species by Linear Regression Analysis of Spectrophotometric Measurements” Sensors 2007, 7,2080-2095 ... HOẠT TÍNH CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY ĐƯƠNG QUY (ANGELICA SINENSIC) TRỒNG BẮC HÀ - Lào Cai theo thời gian sinh trưởng TẠI Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hoạt tính số hợp chất tò đương quy (ANGELỈCA... tính sinh học số hợp chất từ đương quy (Angelica sinensic) trồng Bắc Hà - Lào Cai theo thời gian sinh trưởng chưa nghiên cứu cách Từ thực tế trên, định chọn nghiên cứu đề tài “NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH... (ANGELỈCA SỈNENSỈC) trồng Bắc Hà - Lào Cai theo thời gian sinh trưởng Nhiệm yụ nghiên cứu - Nghiên cứu tách chiết số hợp chất có hoạt tính từ đương quy theo thời gian sinh trưởng phát triển hệ

Ngày đăng: 21/06/2020, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 A.Thànhphần hóa học [2]

    • 1.3. Một số phương pháp thử hoạt tính

    • sc% = (ODtrắng - ODm|uthử)/ ODtrắng (%).

      • IC(%) = 100 X °™»t-ODconưol(+ì

      • CHƯƠNG 2 ĐỔI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

        • 2.1 Đối tvạng nghiên cứu

          • 2.3 Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ

          • 2.4. Phương pháp nghiền cứu

          • 3.2. Định tính một số nhóm chất tự nhiên có trong mẫu đưong quy

          • 3.3. Định lượng các nhóm chất có trong cây đương quy

          • 3.4. Đánh giá hoạt tính sinh học

          • PHIÉU TRẢ KÉT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA DPPH

            • KẾT QUÁ

            • [1] . Cây Đương quy, cẩm nang cây trồng, http://camnanacavtrona.com/cav-duona-auv-cd88.html

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan