Tài liệu chuyên ngành địa chất, địa chất công trình, địa chất thủy văn, xây dựng, tai biến môi trường. Các tài liệu này được nhieu.dcctgmail.com sưu tầm qua các năm, hy vọng có thể giúp ích cho các bạn sinh viên trong việc tích lũy kiến thức. Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm Tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu. These documents are collected by nhieu.dcctgmail.com years by years. Hope to support for your knowledge in the fields: geological engineering, hydrogeological engineering, civil engineering, environmental engineering.
Ketnooi.com vi su nghiep giao duc B¸o c¸o tỉng kÕt đề tài nghiên cứu khoa học (1997 - 2000) nghiên cứu thành tạo địa chất phần cấu trúc nông (Plioxen - đệ tứ) thềm lục địa Việt nam, phục vụ đánh giá điều kiện xây dựng công trình biển M số: KHCN 06.11 Chủ nhiệm đề tài : PGS.TSKH Mai Thanh Tân Cơ quan chủ tri : Đại học Mỏ - Địa chất Ban chủ nhiệm đề tài : - PGS.TSKH Mai Thanh Tân - PGS.TSKH Đặng văn Bát - GS.TSKH Phạm văn Tỵ - GSTS Trần Nghi - TSKH Ngun BiĨu - TS Ngun Hång Minh - TS Nguyễn văn Lâm 8430 Hà nội - 2000 nhieu.dcct@gmail.com Bộ giáo dục đào tạo - o o - Bé Khoa häc C«ng nghệ Môi trờng - o o - Chơng trình nghiên cứu biển KHCN - 06 Đề tài KHCN - 06 - 11 Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu thành tạo địa chất phần cấu trúc nông (Plioxen - Đệ tứ) thềm lục địa Việt Nam, phục vụ đánh giá điều kiện xây dựng công trình biển Mà sè: KHCN - 06 - 11 (1997 - 2000) Chñ nhiệm đề tài: PGS.TSKH Mai Thanh Tân Cơ quan chủ trì: Đại học Mỏ - Địa chất Ban chủ nhiệm đề tài: - PGS TSKH Mai Thanh Tân GS.TSKH Phạm Văn Tỵ PGS.TSKH Đặng Văn Bát GS.TS Trần Nghi TSKH Nguyễn Biểu TS Nguyễn Hồng Minh TS Nguyễn Văn Lâm Hà Nội - 2000 nhieu.dcct@gmail.com mục lục Mở đầu Chơng I: Cơ sở tài liệu phơng pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu địa chất- địa lý Biển Đông 1.1 Quá trình khảo sát địa chất Biển Đông 1.1.1 Các công trình nghiên cứu tổng hợp địa chất Biển Đông 1.1.2 Nguồn tài liệu thu thập phục vụ nghiên cứu địa chất Plioxen-Đệ tứ 1.2 Các phơng pháp nghiên cứu 1.3 Chơng II: Các thành tạo Plioxen- Đệ tứ bình đồ kiến trúc Kainozoi Biển Đông Đặc điểm cấu trúc Kainozoi thềm lục địa Việt nam 2.1 Các thành tạo Plioxen-Đệ tứ khung cấu trúc địa chất chung 2.2 Chơng III: Đặc điểm địa tầng Plioxen-Đệ tứ thềm lục địa Việt nam Xác định ranh giới địa tầng Plioxen- Đệ tứ 3.1 Đặc điểm địa tầng Plioxen-Đệ tứ thềm lục địa Vịnh Bắc 3.2 Thống Plioxen 3.2.1 Hệ Đệ tứ 3.2.2 Đặc điểm địa tầng Plioxen-Đệ tứ thềm lục địa Miền Trung 3.3 Thống Plioxen 3.3.1 Hệ Đệ tứ 3.3.2 Đặc điểm địa tầng Plioxen-Đệ tứ thềm lục địa Đông Nam 3.4 Thống Plioxen 3.4.1 Hệ Đệ tứ 3.4 Đặc điểm địa tầng Plioxen- Đệ tứ thềm lục địa Tây Nam 3.5 Thống Plioxen 5.5.1 Hệ Đệ tứ 3.5.2 Chơng IV: Đặc điểm Địa mạo thềm lục địa Việt nam Các tác nhân thành tạo địa hình 4.1 Tác nhân động lực nội sinh 4.1.1 Tác nhân động lực ngoại sinh 4.1.2 Đặc điểm địa mạo thềm lục địa Việt nam 4.2 Đặc điểm địa mạo đới thềm lục địa Việt nam 4.2.2 Phân vùng địa mạo 4.2.2 Chơng V: Đặc điểm hình thái cấu trúc tân kiến tạo PlioxenĐệ tứ thềm lục địaViệt Nam nhieu.dcct@gmail.com 5.1 5.1.1 5.1.2 5.1.3 5.1.4 5.2 6.1 6.1.1 6.1.2 6.2 6.3 6.3.1 6.3.2 6.3.3 7.1 7.1.1 7.1.2 7.2 7.2.1 7.2.2 7.3 7.3.1 7.3.2 7.4 8.1 8.1.1 8,1,2 8.1.3 Hình thái cấu trúc Plioxen- Đệ tứ thềm lục địa Việt nam Đặc điểm cấu trúc Plioxen- Đệ tứ theo khu vực Hình thái cấu trúc Plioxen Hình thái cấu trúc Đệ tứ Các yếu tố cấu trúc Plioxen- Đệ tứ Đặc điểm tân kiến tạo Plioxen-Đệ tứ thềm lục địa Việt nam Chơng VI: Đặc điểm tớng đá-cổ địa lý môi trờng trầm tích Plioxen- Đệ tứ thềm lục địa Việt nam Đặc điểm tớng đá-cổ địa lý Plioxen-Đệ tứ thềm lục địa Việt nam Đặc điểm tớng đá-cổ địa lý giai đoạn Plioxen Đặc điểm tớng đá-cổ địa lý Đệ tứ Đặc điểm môi trờng trầm tích Plioxen- Đệ tứ thềm lục địa Việt nam Tiến hoá trầm tích- cổ địa lý Đệ tứ lịch sử phát triển địa hình thềm lục địa Việt nam Tiến hoá trầm tích Đệ tứ Chu kỳ trầm tích, lịch sử tiến hoá thành tạo Plioxen- Đệ tứ Lịch sử phát triển địa hình Chơng VII: Đặc điểm địa chất công trình thềm lục địa Việt nam Phân chia thể địa chất đồ dịa chất công trình tính chất lýcủa dất đá Phân chia thể địa chất dồ địa chất công trình Tính chất lý dất đá Đặc điểm hải văn địa chất thuỷ văn Đặc điểm hải văn Địa chất thuỷ văn Đặc điểm vi địa hình đáy biển trình địa chất động lực Đặc điểm vi địa hình đáy biển Các trình địa chất động lực Khái quát đặc điểm địa chất công trình thềm lục địa Việt nam Chơng VIII: Các thành tạo địa chất Plioxen- Đệ tứ khu vực Lô 106 (Vịnh Bắc bộ) Lô 16 ( Bể Cửu long) Các thành tạo địa chất Plioxen-Đệ tứ Lô 106 (Vịnh Bắc bộ) Đặc điểm địa tầng Đặc điểm địa mạo Đặc điểm hình thái cấu trúc tân kiến tạo Đặc điểm tớng đá-cổ địa lý môi trờng trầm tích nhieu.dcct@gmail.com 8.1.4 8,1.5 8.2 8.2.1 8.2.2 8.2.3 8.2.4 8.2.5 Đặc điểm địa chất công trình Các thành tạo địa chất Plioxen-Đệ tứ khu vực Lô 16 (Bể Cửu long) Đặc điểm địa tầng Đặc điểm địa mạo Đặc điểm hình thái cấu trúc tân kiến tạo Đặc điểm tớng đá-cổ địa lý môi trờng trầm tích Đặc điểm địa chất công trình Kết luận kiến nghị Danh mục vẽ Tài liệu tham khảo Danh mục phụ lục nhieu.dcct@gmail.com Mở đầu v iệt nam có vùng biển rộng lớn với đặc điểm địa chất tự nhiên nguồn tài nguyên phong phú, nghiên cứu địa chất biển có ý nghĩa quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội bảo vệ chủ quyền đất nớc Trong năm qua, nghiên cứu địa chất biển đà đợc nhiều quan nhiều nhà khoa học quan tâm Các kết đạt đợc đà bớc đầu làm sáng tỏ nhiều vấn đề nh khái quát đặc điểm địa chất khu vực, đặc điểm trờng địa vật lý cấu trúc sâu, đặc điểm trầm tích Kainozoi liên quan đến tiềm dầu khí, sơ đánh giá tài nguyên khoáng sản đới ven biển đến độ sâu 30 m nớc Do vùng biển rộng lớn, điều kiện địa chất phức tạp chi phí cho nghiên cứu biển đòi hỏi tốn nên kết bớc đầu, hàng loạt vấn đề cha có điều kiện nghiên cứu đầy đủ Trầm tích Plioxen- Đệ tứ phủ hầu hết diện tích đáy biển thềm lục địa Việt nam với chiều dày thay đổi từ 100 đến 3000 mét đóng vai trò quan trọng cấu trúc địa chất, chứa nguồn lợi tự nhiên dầu khí khoáng sản rắn, móng hầu hết công trình biển Việc nghiên cứu cấu trúc địa chất Plioxen- Đệ tứ không làm sáng tỏ đặc điểm địa chất biển nói chung mà liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh tế xà hội vùng biển nh xây dựng công trình biển, thăm dò khoáng sản, bảo vệ môi trờng biển Để góp phần giải vấn đề nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu địa chất biển, Chơng trình nghiên cứu Biển KHCN- 06 giai đoạn 1996 - 2000, đề tài KHCN 06 11 đà đợc thực với tiêu đề: " Nghiên cứu thành tạo địa chất phần nông (Plioxen - Đệ tứ) thềm lục địa Việt Nam, phục vụ đánh giá điều kiện xây dựng công trình biển" Đề tài đợc tiến hành với nhiệm vụ kế thừa phát triển kết đà đạt đợc giai đoạn trớc, bổ sung nguồn t liệu mới, xây dựng hệ thống phơng pháp luận nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ điều kiện cấu trúc địa chất, địa tầng, cổ địa lý, tớng đá, địa mạo tân kiến tạo, địa chất công trình thành tạo Plioxen - Đệ tứ thềm lục địa Các kết đạt đợc góp phần nghiên cứu địa chất biển cách có hệ thống từ cấu trúc sâu đến trầm tích trẻ, liên kết tài liệu nghiên cứu đất liền, ven bờ biển, cung cấp số liệu cách đánh giá tổng quan điều kiện địa chất phục vụ công trình biển đợc quan tâm nớc ta Mục tiêu đề tài là: Xác định đặc điểm cấu trúc địa chất thành tạo Plioxen - Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam, sở bớc đầu đánh giá điều kiện địa chất công trình biển Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm: - Xác định phân bố, thành phần vật chất, điều kiện thành tạo tuổi trầm tích Plioxen - Đệ tứ - Xác định đặc điểm địa tầng, tân kiến tạo, lịch sử phát triển địa chất giai đoạn Plioxen - Đệ tứ - Xác định đặc điểm địa chất công trình, xây dựng sở khoa học đánh giá điều kiện xây dựng công trình biển Trong trình thực hiện, đề tài đợc chia thành đề tài nhánh: nhieu.dcct@gmail.com Nghiên cứu hình thái cÊu tróc Plioxen - §Ư tø TS Ngun Hång Minh, Viện Dầu khí, Tổng Công ty Dầu khí Việt nam, chủ trì Nghiên cứu thành tạo địa chÊt Plioxen - §Ư tø TSKH Ngun BiĨu, Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển, Cục Địa chất khoáng sản Việt nam chủ trì Nghiên cứu cổ địa lý, tớng đá Plioxen - Đệ tứ GS.TS Trần Nghi - Trờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội, chủ trì Nghiên cứu địa mạo - tân kiến tạo Plioxen - Đệ tứ PGS.TSKH Đặng Văn Bát, Đại học Mỏ - Địa chất, chủ trì Nghiên cứu đặc điểm địa chất công trình GS.TSKH Phạm Văn Tỵ, Đại học Mỏ - Địa chất, chủ trì Đề tài đợc tiến hành sở xây dựng đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 cho toàn thềm lục địa tỷ lệ 1: 200.000 cho vùng Vịnh Bắc Bộ (lô 106) vùng phía Nam thềm lục địa (lô 09,15) Nghiên cứu đặc điểm địa chất Plioxen- Đệ tứ vấn đề phức tạp, đất liền víi ngn tµi liƯu phong phó vµ diƯn tÝch hĐp nhiều mà trải qua chục năm, vấn đề nghiên cứu cha trọn vẹn, với thềm lục địa rộng lớn, nguồn tài liệu hạn chế nên nghiên cứu đòi hỏi trình lâu dài Tuy nhiên kết đề tài với phối hợp có hiệu nhiều quan khác nh Viện Hải Dơng, Viện Địa chất (Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia ), Đại học Mỏ - Địa chất (Bộ Giáo dục Đào tạo), Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia), Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển (Cục Địa chất Khoáng sản), Viện Dầu khí (Tổng Công ty Dầu khí) chẵn có đóng góp tích cực lĩnh vực nghiên cứu địa chất biển tạo điều kiện cho bớc nghiên cứu đầy đủ Toàn kết thực đề tài đà đợc trình bày báo cáo tổng hợp gồm chơng, 32bản vẽ lớn, số liệu gốc đĩa CD Các vẽ lớn tỷ lệ 1:1.000.000 và 1:200.000 đợc thu nhỏ để minh hoạ báo cáo Tập thể tác giả chân thành cảm ơn Bộ Khoa học- Công nghệ Môi trờng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban đạo Chơng trình nghiên cứu Biển, trờng Đại học Mỏ - Địa chất đà quan tâm đạo, động viên giúp đỡ để đề tài tiến hành kế hoạch Các tác giả chân thành cảm ơn Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc Gia, Đại học Khoa học Tự nhiên đà hợp tác có hiệu trình thực đề tài Chúng xin cảm ơn nhà khoa học, bạn đồng nghiệp đặc biệt nhà địa chất, địa vật lý nghiên cứu Đệ tứ địa chất biển đà góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ nhiệt tình trình thu thập tài liệu, hội thảo, tổng kết báo cáo nhieu.dcct@gmail.com Chơng I Cơ sở tài liệu phơng pháp nghiên cứu I.1 Quá trình nghiên cứu Địa vật lý - Địa chất Biển Đông Để làm sáng tỏ kết nghiên cứu đặc điểm địa chất phần nông (Plioxen- Đệ tứ) thềm lục địa Việt nam, trình bày khái quát trình khảo sát địa vật lý- địa chất đà tiến hành, kết nghiên cứu đà công bố đến địa chất biển nói chung địa chất phần cấu trúc nông nói riêng I.1.1 Quá trình khảo sát địa chất Biển Đông Có thể chia trình khảo sát địa chất biển Việt nam thành hai giai đoạn : trớc sau năm 1975 Giai đoạn trớc năm 1975: Biển Đông Việt nam đà thu hút đợc quan tâm nhà khoa học từ nhiều năm song mức độ nghiên cứu nhiều hạn chế Từ năm 1923-1927 tàu De Lanessan (Pháp) đà điều tra xác định độ sâu đáy biển thu mẫu đáy Vịnh Bắc Bộ nhiều điểm khác Năm 1930 ngời Pháp đà đo đạc độ sâu, khảo sát địa hình khu vực biển nông ven bờ Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan, đảo Hoàng Sa, Trờng Sa, Phú Quốc Các công trình nghiên cứu địa vật lý- địa chất vùng thềm lục địa phía Bắc đợc khởi đầu công trình điều tra tổng hợp vùng Vịnh Bắc Bộ (1959 - 1963), lần đà khảo sát có hệ thống địa chất tầng mặt thu thập mẫu đáy Công việc đợc tiếp tục vào năm 1970-1975 với công trình khảo sát vùng ven bờ Quảng Ninh - Hải Phòng đến độ sâu 30 m nớc thềm lục địa phía Nam, khảo sát địa vật lý- địa chất biển đợc triển khai quy mô từ sau phát đợc triển vọng dầu khí Trong năm 1967 -1969 đà triển khai đo Từ hàng không Hải quân không quân Mỹ tiến hành Năm 1969-1970, Công ty Roy Geophysical Mandrel (Mỹ) đà tiến hành 12.000 km tuyến thăm dò địa chấn kết hợp với đo Từ Trọng lực Đông nam thềm lục địa Năm 1973- 1974, công ty Sunning Dale, Mobil, Esso, Pecten, Union Texas, Marathon đà tiếp tục khảo sát 50.000 km tuyến đà phát cấu tạo có triển vọng dầu khí Năm 1974, công ty Western Atlas (Mỹ) đà hoàn thành đề án đo địa vật lý bắt đầu khoan thăm dò dầu khí khu vực biển bắc Trung - Hoàng sa Nói chung kết khảo sát địa vật lý công ty dầu khí tiến hành giai đoạn bớc đầu đà cho nét khái quát cấu trúc địa chất vùng biển Việt nam, tạo tiền đề cho nghiên cứu đầy đủ Giai đoạn sau 1975: Từ sau 1975, công tác khảo sát địa vật lý- địa chất biển đợc đẩy mạnh phạm vi nớc Các khảo sát tìm kiếm dầu khí đợc tiến hành với quy mô lớn, đối tợng nghiên cứu Plioxen- Đệ tứ song kết thu đợc nguồn tài liệu quý khai thác thông tin liên quan đến phần cấu trúc nông đợc quan tâm đề tài Năm 1976, công ty CGG đà khảo sát địa chấn vùng đồng sông Cửu Long vùng ven biển Năm 1978 công ty GECO đà khảo sát gần 12.000 km tuyến địa vật lý khu vực lô 09, nhieu.dcct@gmail.com 19, 20, 21; công ty DEMINEX, AGIP Bow Valley đà tiến hành đo hàng ngàn km tuyến địa vật lý lô 15, 04, 12, 28 29 Một loạt giếng khoan thăm dò đà đợc tiến hành Các kết khảo sát công ty đà cho số liệu quan trọng khẳng định tính chất phức tạp cấu trúc địa chất, có thông tin đặc điểm địa chất phần nông Trong năm 1979- 1987, với hợp tác Liên xô(cũ), tàu POISK đà khảo sát địa vật lý vùng Vịnh Thái Lan, bể Cửu Long Nam Côn Sơn, tàu ISKATEL khảo sát tỉ mỉ số cấu tạo, tổng khối lợng 16.500 km tuyến địa vật lý Năm 1983-1984, tàu GAMBuRSEV đà tiến hành đo 4000 km tuyến địa vật lý bồn trũng Cửu Long Năm 1985, tàu MALƯGIN khảo sát 2.700 km tuyến địa chấn vùng cấu tạo Đại Hùng lân cận Năm 1988 1989 Công ty ONGC Videsh, Enterprise Oil, PetroCanada đà khảo sát 30.000 km tuyến địa vật lý thềm lục địa phía Nam Từ năm 1990 đến nay, việc khảo sát tỉ mỉ phơng pháp địa chấn bể Cửu Long Nam Côn Sơn cho phép đánh giá môi trờng trầm tích đầy đủ vùng thềm lục địa phía Bắc miềnTrung, tàu ISKATEL đà thực 46 tuyến khảo sát khu vực vịnh Bắc Bộ, tàu POISK khảo sát 50 tuyến với mạng lới 2x2 km 2x4 km Tại khu vực ven bờ, tàu Bình Minh (Công ty ĐVL) đà khảo sát 12.000 km tuyến địa chấn Trong năm 1988 -1989, Công ty TOTAL, BP, SHELL-FINA đà tiến hành khảo sát Vịnh Bắc Bộ miền Trung Ngoài hoạt động khảo sát với mục đích tìm kiếm dầu khí, chơng trình hợp tác với Liên Xô (1980-1990) số chuyến khảo sát tàu Vulcanolog, Nexmeianov,Vinogrodop, Gagarinski đà đợc tiến hành vùng biển Phú Khánh-Thuận Hải, tàu đà đo 30 tuyến địa vật lý, kết khảo sát cho thông tin ban đầu cấu trúc địa chất tầng đáy vùng thềm sờn lục địa, phát cấu tạo dạng diapia hạng núi lửa ngầm Năm 1990-1992 tàu Gagarin đà khảo sát lập đồ Từ, Trọng lực tỷ lệ 1:50.000 thềm lục địa Việt Nam Năm1993, tàu Atlanta (Pháp) đà thực chuyến khảo sát Ponagađo Trọng lực, Từ Địa chấn nông kết hợp lấy mẫu tầng mặt theo mạng lới tuyến dày vùng biển miền Trung Đông Nam Trên vùng biển Bắc Trung Bộ, nhiều chuyến khảo sát tàu Bogorop, Godienco (Nga) tiếp tục tiến hành từ 1994-1996 Năm 1995, Bộ Quốc phòng CHLB Nga đà xây dựng hải đồ Biển Đông tỷ lệ 1: 500.000 Đây nguồn số liệu có độ xác cao đợc sử dụng để xây dựng đồ địa hình - địa mạo thềm lục địa Việt nam báo cáo Trong đề án điều tra địa chất tìm kiếm khoáng sản rắn đới ven bờ, đợt khảo sát địa vật lý bao gồm phơng pháp địa chấn phản xạ liên tục độ phân giải cao, từ đo sâu hồi âm đà đợc tiến hành khu vực Hàm Tân - Thuận Hải (1991), Đà Nẵng- Đèo Ngang (1993), Đèo Ngang- Nga Sơn (1994), Hà Tiên - Cà Mau (1995), Nga Sơn- Hải Phòng (1996), Hải Phòng Móng Cái (1997), Cà Mau - Bạc Liêu (1998), Bạc Liêu - Vũng Tàu (1999) Trong năm 1996 - 1999 Viện nghiên cứu biển (CHLB Đức) đà đa tàu Sonne khảo sát vùng thềm lục địa Việt nam, đo địa hình, địa chấn nông lấy mẫu trầm tích đáy với mục đích nghiên cứu môi trờng trầm tích đáy biển Nh vậy, khảo sát địa vật lý địa chất đợc tiến hành quan khác với mục đích khác nhau, mà nguồn tài liệu phong phú đa nhieu.dcct@gmail.com dạng song phân tán Điều đòi hỏi phải việc tập hợp tài liệu, xây dựng đề tài NCKH với mục tiêu thống 1.1.2 Các công trình nghiên cứu tổng hợp địa chất Biển Đông a Các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến địa chất biển: Trớc năm 1975, công trình nghiên cứu Parke (1971), Emery (1972), đà bớc đầu trình bày nét khái quát cấu trúc địa chất biển Đông, tiếp báo cáo tổng hợp Công ty Mandrel với đồ từ, trọng lực, địa chấn liên quan đến bể trầm tích Kainozoi Đông Nam Việt nam Sau 1975, công trình tổng hợp địa chất- địa vật lý vùng thềm lục địa đợc công bố Hồ Đắc Hoài Ngô Thờng San (1975), tác giả đà bớc đầu liên kết cấu trúc sơ đánh giá triển vọng dầu khí bể trầm tích Kainozoi.Với chơng trình nghiên cứu Minh Hải-Thuận Hải (1975-1980), Lê Văn Cự (1982) đà bớc đầu tổng hợp kết thăm dò địa chấn với giếng khoan thăm dò, xây dựng đồ tỷ lệ 1: 500.000 cho bể Cửu Long Nam Côn Sơn Trong chơng trình 48-06, Hồ Đắc Hoài (1985) đà kết hợp tài liệu địa chấn, từ, trọng lực khoan để xây dựng đồ đẳng sâu tỷ lệ 1:1.000.000 Một số công trình nhà địa chất nớc điều kiện địa chất biển Đông đợc công bố nh Taylor (1983), Hayer (1986) công trình đà sử dụng tài liệu địa chất địa vật lý theo tuyến khu vực để xác định đặc điểm cấu trúc quy luật phát triển kiến tạo Giai đoạn 1986-1990, đề tài 48B-03-01 nghiên cứu địa chất thềm lục địa (Hồ Đắc Hoài,1991), đề tài 48B-03-02 nghiên cứu đặc điểm trờng địa vật lý (Bùi Công Quế, 1991) đà bớc đầu giải đợc số vấn đề liên quan đến đặc điểm cấu trúc địa chất, đặc trng trờng từ trọng lực, triển vọng khoáng sản thềm lục địa Giai đoạn 1990- 1995, đề tài KT-03-02 (Bùi Công Quế, 1995) đà đa kết luận thỏa đáng cấu trúc sâu, đặc điểm trầm tích Đệ tam liên quan đến tiềm dầu khí đề cập đến yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu cấu trúc địa chất phần nông thềm lục địa Việt nam Trong chơng trình KT- 01 đà có loạt đề tài có liên quan đến cấu trúc địa chất biển Việt nam nh Phan Trung Điền (1995), Lê Văn Trơng (1995), Phùng Sỹ Tài (1995), Võ Năng Lạc (1995) Các chơng trình đề tài NCKH cấp Nhà nớc liên quan đến địa chất biển giai đoạn 1977 - 2000 đợc thống kê bảng Có thể nói đề tài nghiên cứu địa chất biển 20 năm qua đà thu đợc nhiều kết quan trọng, đặt móng cho nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu thờng tập trung làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc sâu, trầm tích Kainozoi đánh giá tiềm dầu khí Các lĩnh vực khác nh đặc điểm cấu trúc địa chất phần nông, địa chất xây dựng công trình biển, hoạt động địa động lực liên quan đến tai biến địa chất cha đợc quan tâm thoả đáng Bảng - Các đề tài NCKH liên quan đến địa chất biển (1977-2000) Chơng trình Điều tra tổng hợp vùng Minh Hải - Thuận Hải Điều tra tổng hợp vùng biển nhieu.dcct@gmail.com Giai đoạn Mà số 1977-1980 1981- 1985 48 - 06 Đề tài Mối quan hệ chu kỳ thành phần trầm tích thềm biển lục địa dới đáy biển nh sau: -Tơng ứng với pha băng hà biển lùi, cột địa tầng trầm tích thể dấu hiệu hạt thô, thờng tớng cuội sạn, sạn cát lục địa màu vàng đỏ loang lổ trình laterit hoá thực thể trầm tích có trớc -Tơng ứng với pha gian băng biển tiến Giai đoạn trầm tích thờng có hạt mịn chủ yếu gồm cát bột bột sét thuộc tớng biển, vũng vịnh châu thổ -Mở đầu chu kỳ biển lùi cực đại tạo thềm biển, tức đờng bờ cổ dới đáy biển mực thấp kết thúc chu kỳ biển tiến cực đại tạo thềm biển lục địa mức cao -Tuổi thềm biển lục địa đợc phân biệt theo thứ tự cao cổ thềm biển dới đáy biển sâu cổ 6.3.2 Chu kỳ trầm tích, lịch sử tiến hoá thành tạo Plioxen-Đệ tứ Chu kỳ thứ nhất: giai đoạn băng hà Dunai gian băng Dunai-Gunz thành tạo trầm tích Plioxen (N2), thời kỳ tích tụ trầm tích chứa than kaolin trũng địa hào núi trớc núi phủ bất chỉnh hợp bình đồ cấu trúc Mioxen bị uốn nếp nâng lên bị xâm thực bào mòn Chu kỳ thứ giai đoạn băng hà Gunz gian băng Gunz- Mindel thành tạo trầm tích Pleistoxen sớm (QI) Giai đoạn đầu Pleistoxen sớm ảnh hởng băng hà Gunz có nâng lên đáng kể vùng rìa đồng chuyển động khối tảng, tạo nên bồn sụt khối nâng tơng phản Đến cuối Pleistoxen sớm biển tiến toàn cầu với gian băng Gunz-Mindel để lại dấu ấn thềm biển cao 80- 100m Quảng Ninh ven rìa đồng Miền Trung Đợt biển tiến đà để lại trầm tích kiểu châu thổ vũng vịnh đồng Bắc Bộ, bắc Trung Bộ, Nam Bộ trầm tích sét bột vũng vịnh đồng ven biển Miền Trung Miền Trung giai đoạn biển tiến Pleistoxen sớm đà hình thành hệ đê cát ven bờ lagoon Đệ tứ Chu kỳ thứ 3: Giai đoạn băng hà Mildel gian băng Mindel-Riss tạo thành trầm tích Pleistoxen giữa, phần sớm (QII1) Vào đầu Pleistoxen giữa, pha biển lùi thứ xuất ứng với băng hà Mindel Trên lÃnh thổ Việt nam xảy pha nâng mạnh vùng ven rìa đồng Các dòng chảy có lợng lớn xuất nhiều đổ vào đồng núi trớc núi Lợng cuội sạn thạch anh tăng lên, độ mài tròn độ chọn lọc xuất nhiều tớng proluvi Toàn đồng Bắc Bộ, bắc Trung Bộ Nam Bộ nh đồng kiểu hố sụt khối tảng miền Trung đợc tích tụ tầng cuội sạn cát dày (10-80m) Các dòng sông vơn dài thềm lục địa để đổ vào bờ biển cổ độ sâu 500m nớc so với mực biển đại độ sâu 50-80m địa tầng thuộc bồn trũng Kainozoi (sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn ) Đó giai đoạn phong hoá vật lý thống trị nguồn cát sông mang tới lần thứ hai không phân bố đới ven bờ mà đến tận mép thềm Các vũng vịnh nhỏ dạng bán nguyệt nằm phía cộng sinh với đê cát ven bờ doi cát nối đảo đặc trng đồng ven biển Miền Trung kiểu nón quạt proluvi biển đặc trng vùng ven biển Quảng Ninh b»ng chøng cđa pha biĨn tiÕn QII1 Chu kú thứ 4- giai đoạn băng hà Riss gian băng Riss-Wurm1 thành tạo trầm tích Pleistoxen phần muộn (QII2) Vào đầu QII2 đồng Việt nam phát triển tớng cát sạn aluvi phủ sét loang lỉ QII1 Vµo ci QII2 biĨn tiÕn khu vùc với tớng bột cát pha sạn bÃi triều cổ phân bố rìa đồng Sông Hồng sông Cửu long cao 20-25m tớng đê cát ven bờ, lagoon ë khu vùc MiÒn Trung nhieu.dcct@gmail.com 25 Chu kỳ thứ 5- giai đoạn băng hà Wurm gian băng W1-W2 thành tạo trầm tích Pléitexen muộn phần sớm QIII1 Trong giai đoạn có trình xảy giai đoạn biển lùi ứng với W1, dòng sông vơn dài biển tới 200-300m tạo nên tớng aluvi châu thổ; sau biển tiến Vĩnh Phúc (?) Chu kỳ thứ 6: Bao gồm băng hà W2 (cuối cùng) biển tiến Flandrian Nét đặc trng bề mặt trầm tích QIII2 màu loang lổ chứng minh cho thời biển lùi đến độ sâu thấp mực nớc biển 100-120m ứng với băng hà Wurm Có thể liên hệ giai đoạn tạo loang lỉ cđa trÇm tÝch (hƯ tÇng VÜnh Phóc, Cđ Chi, Mộc Hoá) có tuổi QIII2 tơng đơng với giai đoạn tạo phong hoá laterit vùng rìa đồng Đối với vùng ven biển miền Trung cảnh quan trầm tích mang tính đặc thù khác hẳn với trầm tích hai đồng lớn nói trên, cộng sinh chặt chẽ đê cát ven bờ với lagoon bên Giai đoạn biển tiến cực đại Holoxen đà để lại dấu ấn đờng bờ cổ ven rìa đồng đại Hiện tầng sét xám xanh vũng vịnh tuổi Holoxen bị phủ kiểu da báo trầm tích aluvi aluvi-biển (kiểu delta) giai đoạn biển lùi Trong pha biển tiến Holoxen xuất nhiều ám tiêu san hô vùng biển ven bờ Vịnh Bắc Bộ ven đảo Các ám tiêu bị phá huỷ tạo nên thềm san hô độ sâu 1-3m nớc chứa nhiều cuội, tảng cát san hô bề mặt Chu kỳ thứ 7- Giai đoạn biển lùi sau biển tiến Flandrian biển tiến đại Holoxen muộn Sau biển tiến Flandrian pha biển lùi Trên toàn lÃnh thổ Việt nam đà diễn biến động cảnh quan trầm tích dẫn đến chuyển tớng liên tục từ biển sang lục địa đồng thời với trình dịch chuyển đờng bờ biển Đồng châu thổ đợc më réng vỊ phÝa biĨn theo tõng chu kú ng¾n, đợc đánh dấu giồng cát cao chạy song song víi ®−êng cã ®é cao tõ 2- 3m so víi mùc n−íc biĨn Chóng lµ di chØ cđa cồn cát cửa sông đợc bồi tụ mở rộng diện tích từ phía biển vào lục địa lấp góc từ lục địa biển tạo lạch thoát triều bé dần sau bị lấp cạn nốt song có địa hình thấp với tớng bùn sét đầm lầy ven biển 6.3.3 Lịch sử phát triển địa hình Lịch sử phát triển địa hình thềm lục địa tách khỏi lịch sử tiến hoá Biển Đông Những nét đặc trng địa hình đáy biển Đông đợc hình thành từ cuối Plioxen Song lịch sử phát triển chúng trình lâu dài lịch sử tiến hoá lục địa - đại dơng suốt từ đầu nguyên đại Kainozoi đến ngày Có thể coi trình phát triển địa hình đáy biển Đông có giai đoạn chính: rớc Plioxen, Plioxen - Pleixtoxen Holoxen- Hiện đại, giai đoạn bắt đầu kết thúc chu kì biển thoái đợc phản ánh đặc trng riêng địa hình Chơng VII đặc điểm địa chất công trình thềm lục địa Việt nam 7.1 Phân chia thể địa chất đồ địa chất công trình tính chất lý đất đá Trên sơ đồ địa chất công trình,các thể địa chất đợc phân chia thành phức hệ địa tầng- nguồn gốc,có đối sánh phân loại đất đá theo nguyên tắc địa chất công nhieu.dcct@gmail.com 26 trình Theo nguyên tắc đất đá đợc phân chia thành hai lớp: Lớp đất đá có liên kết cứng lớp đất đá liên kết cứng Trên sơ đồ địa chất công trình đà biểu thị phức hệ địa tầng nguån gèc: (a,am)QIV , mQIV , mbQIV, rQIV, mQIII2, (am,bm)QIII2, mQII-III phức hệ trầm tích trớc Đệ tứ, phức hệ phun trào bazan Tính chất lý đất đá đợc thống kê theo loại thạch học, dạng khác nhau, theo vùng đợc trình bày theo hệ thống phân loại địa chất công trình Các phức hệ trầm tích Holoxen có phạm vi phân bố không rộng, thờng phân bố từ 60m nớc trở vào, rÊt phỉ biÕn ph¹m vi 0- 30m n−íc Trong phức hệ phức hệ biển- đầm lầy phổ biến loại đất yếu có mức độ thành đá thấp loại bùn sét, bùn sét pha, cát pha, sét pha, sét trạng thái dẻo mềm dẻo chảy, chứa vật chất hữu Đất có cờng độ chịu tải thấp, tính biến dạng cao không thuận lợi cho xây dựng Phức hệ trầm tích hỗn hợp sông biển phân bố cửa sông lớn, vài loại đất có mức độ thành đá cờng độ cao Phức hệ trầm tích biển thờng phân bố nơi có độ sâu ngập nớc lớn hơn, diện phân bố rộng hơn, gặp đất trạng thái dẻo cứng Các phức hệ trầm tích Pleixtoxen có phạm vi phân bố rộng, chủ yếu đới sâu thềm, gồm trầm tích mềm dính mềm rời có mức độ thành đá cao Đất lơại sét thờng trạng thái cứng, nửa cứngvà dẻo cứng, mật độ đát tơng đối cao, độ rỗng thấp, cờng độ cao tính biến dạng thấp, thuận lợi cho công trình xây dựng Các lớp đất mềm rời có bề dày lớn, thờng cát trung thô cát mịn, độ chặt từ trung bình đến chặt, thuận lợi cho đặt móng công trình có tải trọng lớn Tuy nhiên, phức hệ gặp số lớp ®Êt u xen kĐp, cã thĨ liªn quan ®Õn sù thoát nớc trình nén chặt, cần lu ý khảo sát địa chất công trình Đá thuộc lớp có liên kết cứng có diện phân bố hẹp, cần lu ý phức hệ san hô Tính chất lý san hô đà đợc nghiên cứu chi tiết bÃi ngầm T Chính Phúc Tần 7.2 Đặc điểm hải văn địa chất thuỷ văn Các đặc điểm hải văn có ảnh hởng quan trọng tới việc xây dựng khai thác công trình kỹ thuật biển Một đặc điểm chế độ thuỷ triều Các kết quan trắc nhiều năm cho thấy vùng biển Việt Nam có chế độ thuỷ triều không đồng nhất: bán nhật triều không đều, khu vực nam Quảng Bình - Thuận An lại bán nhật triều không Vùng biển Đông Nam Bộ chủ yếu bán nhật triều không Vùng biển Tây Nam Bộ lại có chế độ nhật triều không với biên độ không lớn khoảng 1,5m vào thời kỳ nớc cờng Những số liệu dẫn cho thấy đặc điểm thuỷ triều vùng biển thềm lục địa Việt nam phức tạp, điều ảnh hởng tới hoạt động sâm thực, bào mòn vận chuyển vật liệu trầm tích ven bờ đáy biển Cho tới hầu nh cha có công trình nghiên cứu địa chất thuỷ văn trầm tích Plioxen - Đệ tứ vùng thềm lục địa Việt Nam Theo kết khảo sát địa chất công trình thăm dò, khai thác dầu khí, phạm vi địa chất tầng nông (từ đáy biển đến độ sâu khoảng 60-80m) tầng trung bình (tới độ sâu vài trăm mét) thờng có mặt lớp cát mịn, cát trung đến thô cát chứa nớc Đặc biệt phạm vi chiều sâu từ vài mét đến 30-40m tất vùng thềm có nhiều lòng sông kênh rạch cổ đà bị lấp đầy trầm tích bùn sét, cát có nơi cuội sỏi Những trầm tích cát, sỏi tầng chøa n−íc tèt Kinh nghiƯm x©y dùng vïng thỊm lục địa cho thấy, tầng chứa nớc nông không gây khó khăn đáng kể cho việc thi công lắp đặt trạm cố định biển, giàn khoan tự nâng giàn khoan nửa chìm nhieu.dcct@gmail.com 27 7.3 Đặc điểm vi địa hình đáy biển trình địa chất động lực Đặc điểm vi địa hình đáy biển thờng có sóng cát, ụ đát hố trũng Đặc điểm đòi hỏi phải nghiên cứu tỷ mỉ địa hình đáy biển xác định vị trí giàn cố định biển, giàn khoan tự nâng nửa chìm Các trình địa chất động lực cần đợc ý là: - Động đất - Di chuyển sóng cát - Sự đe doạ nguy hiểm khí - Ăn mòn kim loại nớc biển đất 7.4 Khái quát đặc điểm địa chất công trình thềm lục địa Việt nam - Thềm lục địa Việt nam có cấu trúc địa hình, địa mạo phức tạp, đa dạng không đồng nhất, hình thành nhiều kiểu địa hình khác hình thái, nguồn gốc động lực thành tạo Đặc điểm địa mạo thềm lục địa có phân dị định theo khu vực theo đới độ sâu ngập nớc - Các thành tạo Plioxen - Đệ tứ thềm lục địa đợc thành tạo hoàn cảnh địa lý động lực trầm tích khác nên đa dạng tớng đá nguồn gốc Điều kiện thành tạo trầm tích gắn liền với chu kỳ biển thoái, biển tiến hoạt động lún chìm tân kiến tạo phân bố trầm tích có tính phân bậc Các trầm tích phân bố xa bờ vùng nớc sâu thờng có tuổi cổ Chiều dày trầm tích Plioxen- Đệ tứ không đồng - Sự phân bố trầm tích không đồng theo chiều ngang Xen với trầm tích cổ trầm tích trẻ có mức độ nén chặt thành đá thấp Điều thấy rõ với trầm tích trẻ phân bố không sâu dới đáy biển, đặc biệt phạm vi 0- 30m nớc Đặc điểm gây khó khăn cho việc lựa chọn vị trí xây dựng công trình biển - Đặc tính địa chất công trình trầm tích có liên hệ mật thiết với mức độ nén chặt tuổi địa chất chúng Các trầm tích cổ có mức độ nén chặt thành đá cao hơn, có tính chất lý tốt so với trầm tích trẻ Các trầm tích Holoxen có độ bền nhỏ tính biến dạng lớn Trên tổng thể có mối liên hệ độ bền với tính phân đới theo chiều sâu ngập nớc trầm tích vùng thềm Các trầm tích xa bờ vùng nớc sâu có độ bền lớn - Sự phân bố mức độ hoạt động trình địa chất động lực thềm lục địa không đồng đều, điều thể với trình địa chất nội sinh nh động đất, hoạt động tân kiến tạo- kiến tạo đại với trình địa chất ngoại sinh - Từ đặc điểm nêu nhận định đặc điểm điều kiện địa chất công trình thềm lục địa Việt nam biến đổi theo đới sâu mực nớc theo khu vực Chơng VIII thành tạo địa chất plioxen- đệ tứ khu vực lô 106 (vịnh bắc bộ) lô 16 (bể cửu long) 8.1 Các thành tạo địa chất Plioxen- Đệ tứ khu vực Lô 106 (Vịnh Bắc bộ) Khu vực Lô 106 nằm Vịnh Bắc Bộ kéo dài từ kinh ®é 1070 E ®Õn 1080 E vµ vÜ ®é 20 00 N đến 20040' N Đảo Bạch Long Vĩ nằm khu vực 28 nhieu.dcct@gmail.com 8.1.1 Đặc điểm địa tầng 8.1.1.1 Thống Plioxen Hệ tầng Bạch Long Vĩ (Nbv) đợc phát tài liệu địa chấn chiếm tới gần nửa diện tích vùng nghiên cứu Chúng nằm vùng sụt lún đảo Cát bà Bạch long Vĩ, có phơng ĐB-TN mở rộng dần phía tây nam có gờ cao tạo thành kiểu yên ngựa Trên lát cắt địa chấn, trầm tích hệ tầng đợc đặc trng phản xạ nằm ngang, kề áp sờn,phía gần đảo Bạch Long vĩ có quan hệ kiến tạo với hệ Paleogen Thành phần thạch học gồm cát kết, bột kết Xi măng xerixit kiểu lấp đầy Đá bị biến đổi mạnh giai đoạn biến chất sớm, chiều dày khoảng 1000m 8.1.1.2 Hệ Đệ Tứ a- Thống Pleistoxen + Pleistoxen hạ : Trầm tích sông biển (am Q1) không lộ đáy biển, phát qua tài liệu địa chấn Trong mặt cắt có hai phần Phần dới chủ yếu tập cuội sạn có độ lựa chọn không đều, trờng sóng phản xạ có lợng cao, đứt đoạn, lộn xộn Phần mỏng chủ yếu tập bột sét, bùn lẫn cát sét, đợc đặc trng sóng phản xạ song song không liên tục, chiều dày tập thay đổi 5- 50m Chúng đợc tạo thành lấp đầy dải trũng hẹp phát triển kẹp đới nâng Bạch long vĩ dải cung đảo Cô tô đến Cát Bà mở rộng phía tây nam hoà với bồn trầm tích sông Hồng Sản phẩm phá huỷ từ khu vực nâng kế cận vận chuyển từ lục địa chúng tập trầm tích hỗn hợp sông biển (am) + Pleistoxen trung : Mặt cắt địa tầng trầm tích biển sông (ma QII) chia làm hai phần Phần dới gồm cuội sạn, cát lẫn bột sét, trờng sóng phản xạ mạnh, hỗn độn xen dải phân lớp xiên Phần bao gồm c¸c líp bét sÐt xen kÏ cïng víi c¸c líp cát mỏng, trờng sóng địa chấn song song không liên tục, lợng cao Đây tập trầm tích biển nông ven bờ mà nguồn cung cấp vật liệu từ khu vực đồi cao vùng Chiều dày trầm tích 15- 40m phía nhiều nơi gặp nhiều hố đào xói dòng chảy cổ cắt vào ranh giới Điều chứng tỏ vào cuối Pleistoxen khu vực đà đợc nâng cao nên khu vực đà trở thành lục địa, trình xâm thực bào mòn phong hoá đà xảy mạnh mẽ làm biến dạng bề mặt trầm tích QII + Pleistoxen Thợng : Trầm tích biển (mQIII) có thành phần thay đổi từ cát bùn, bùn cát đến bùn sét Trầm tích có màu loang lổ, sặc sỡ, xám, xám vàng, đỏ nâu Trên bề mặt lớp thờng gặp sạn laterit màu nâu, số mẫu gặp kết vón laterit dạng khung, dạng ống tạo thành ổvới nhiều lớp oxit sắt màu nâu, mỏng bao lấy trầm tích bùn cát, bùn sét Một số mẫu gặp trầm tích sét màu loang lổ dạng phân dải Thành phần trầm tích biển QIII2 bùn cát, cát bùn khoáng độ kiềm cao Các mẫu phân tích khoáng vật sét cho thấy môi trờng trầm tích thuộc vùng biển nông ven bờ Trong trầm tích chứa nhiều loại vi cổ sinh định tuổi Pleistoxen QIII Bề mặt tập trầm tích QIII2 lồi lõm, có nhiều hố đào khoét dòng chảy hoạt động vào thời kỳ biển lùi cuối QIII Bề mặt có nơi lộ bề mặt đáy biển, có nơi bị vùi láp trầm tích biển Holoxen Chiều dày 10-20m b- Thống Holoxen + Trầm tích biển sông Holoxen hạ ma QIV1 lộ đáy biển thành diện hẹp có độ sâu 25-27m tây bắc lô 106 có cồn cát ngầm phát triển cửa sông vào giai đoạn đầu Holoxen, bị phủ lớp bùn cát trầm tích biển QIV2 mỏng màu xám xanh Các cồn cát có thành phần trầm tích cát, cát sạn đến cát lẫn sạn màu xám, độ chọn lọc tốt Các bể trầm tích có nguồn cung cấp từ phá huỷ bào mòn khu vực cao vùng nhieu.dcct@gmail.com 29 + Trầm tích đầm lầy biển Holoxen hạ (mb QIV1) gặp đáy biển phía đông bắc lô 106 Thành phần thạch học gồm bùn cát, bùn, sét màu xám đến xám tối có chứa mùn thực vật, bà hữu màu đen Các cấu tạo đặc trng cho trầm tích lạch triều bÃi triều lầy, cấp hạt trung bình Phủ lên trầm tích lớp bùn cát màu xám xám xanh, giàu vụn vỏ sinh vật đặc trng cho trầm tích biển tiến Holoxen trung QIV2 Phía dới trầm tích bùn sét có cấu tạo phân dải, chứa mùn thực vật xám tro, trầm tích đợc hình thành phát triển lạch triều lagoon lầy vào đầu chu kỳ biển tiến Holoxen Trầm tích phủ lên bề mặt bào mòn hố trũng trầm tích QIII2 dới dạng lấp đầy Chiều dày tập khoảng 5-10m + Trầm tích biển Holoxen trung (m QIV2) Đây trầm tích phổ biến vùng, lộ đáy biển độ sâu 18-30m Thành phần gồm cát sạn,cát, cát bùn sạn, cát bùn, bùn cát bùn sét Các trầm tích cát sạn, cát lẫn sạn, cát, cát bùn sạn thờng phân bố vùng cao đáy biển Các trầm tích cát bùn thờng phân bố địa hình tơng đối thoải với diện rộng Các trầm tích bùn cát bùn sét thờng phân bố dải, lạch trũng địa hình đáy 8.1.2 Đặc điểm địa mạo Địa hình đáy biển có độ sâu từ 20m đới ven bờ đến độ sâu 55m phía đông nam Đảo Bạch Long Vĩ Đảo Bạch Long Vĩ đảo đá gốc đợc lên mặt nớc với đá gốc lộ có tuổi Paleogen Đặc điểm địa mạo đợc chia thành đới rõ nét - Đới thềm đợc xác định độ sâu 20-35m Đới chiếm phần lớn diện tích khu vực nghiên cứu với đặc trng địa hình đồng phẳng, bị chia cắt phân dị yếu Bề mặt phẳng nằm độ sâu 25m trung tâm khu vực kéo dài theo phơng kinh tuyến phía tây, địa hình hạ thấp xuống, tạo thành trũng sâu khép kín độ sâu 30m, có diện tích khoảng 60km2 chạy theo phơng hầu nh vĩ tuyến Phía đông bề mặt địa hình có độ dốc lớn phân dị mạnh - Đới thềm nằm độ sâu 35- 55m đồng phân dị với độ dốc địa hình lớn Đảo Bạch Long Vĩ đợc lên đới thềm Đảo chạy theo phơng đông bắc- tây nam, trùng với phơng cấu trúc chung miền Đông Bắc Việt Nam Sờn phía đông nam đảo có độ dốc lớn với khe rÃnh ngầm toả phía đông bắc đông nam Sờn phía tây bắc đảo thoải hơn, hạ thấp dần từ mực nớc biển đến độ sâu 35m - 40m Bề mặt đáy biển đợc phủ lớp trầm tích biển đại có thành phần chủ yếu bùn sét, cát hạt mịn Xen kẽ vào trầm tích thể thấu kính "da báo" trầm tích bột, sét, cát biển nông ven bờ cổ có tuổi Pleistoxen muộn Đờng biển tiến Flandran cuối đợc ghi nhận phía đông bắc vùng 8.1.3 Đặc điểm hình thái cấu trúc tân kiến tạo Đây vùng có cấu trúc Plioxen - Đệ Tứ tơng đối đơn giản Các trầm tích Plioxen có độ dày dao động từ 200 đến 400m tạo cấu trúc tơng đối đẳng thớc chạy dài theo phơng Đông Bắc-Tây Nam ghi nhận nếp lối kế thừa rõ nét trung tâm lô 106 gần với giếng khoan 103 T-G-IX 102CQ-IX Đới nâng nghịch đảo Bạch Long Vĩ thể rõ nét bình đồ cấu trúc Plioxen - Đệ Tứ Qua trình nghịch đảo xảy tận cuối Plioxen Tài liệu địa chấn đà minh chứng cho điều này: đáy Plioxen kề áp vào đới nâng này, thân phần trầm tích mỏng Vào đến Đệ tứ đới nâng giữ mức cao, làm cho trầm tích Đệ tứ khu vực mỏng Các trầm tích Plioxen - Đệ tứ đợc hình thành chđ u nhieu.dcct@gmail.com 30 m«i tr−êng ven bê bao gồm đồng ven biển với thành tạo hạt thô, vũng vịnh với thành phần thô mịn xen kẽ thành lớp mỏng Căn vào cấu trúc địa chất, lô 106 đợc phân chia thành đới nâng sụt: - Đới nâng địa luỹ Bạch long vĩ chạy theo phơng đông bắc- tây nam với chiều rộng hàng chục km Đá gốc lộ tạo thành khối riêng biệt không trùng với nâng cao địa hình Các thành tạo đá gốc có tuổi Paleoxen Sờn đông nam đới nâng có độ dốc lớn tạo thành bậc, sờn tây bắc thoải - Đới sụt lún yếu lợn sóng phía tây Bạch long vĩ Địa hình đáy biển nằm độ sâu 25-40m tạo thành khối nâng thoải khép kín Độ sâu đáy biển tăng dần phía đông, đông bắc tạo thành hố sụt nhỏ sát đới nâng Bạch Long vĩ Độ dày trầm tích Plioxen- Đệ tứ tăng dần từ bắc xuống nam với gradiênt hàng chục mét/km - Đới sụt lún dạng bậc phía đông Bạch long vĩ đới hẹp với địa hình phân dị Độ sâu đáy biển thấp dần từ 30- 55m tạo thành bậc địa hình có độ sâu lớn lô 106 Bậc đợc giới hạn bề mặt tơng đối phẳng độ sâu 30m chạy dài theo phơng vĩ tuyến Tiếp theo sờn dốc xuống đến 45- 55m Một hố sụt nhỏ khép kín đợc tạo thành độ sâu 55m chạy theo hớng tây bắc-đông nam Độ dày trầm tích Plioxen-Đệ tứ tăng dần từ bắc đến nam 8.1.4 Đặc điểm tớng đá cổ địa lý môi trờng trầm tích a Đặc điểm tớng đá-cổ địa lý Trầm tích Plioxen-Đệ tứ khu vực lô 106 phát triển kế thừa phủ bất chỉnh hợp mặt bào mòn trầm tích Mioxen + Giai đoạn Plioxen Trầm tích Plioxen lấp đầy bể sông Hồng có tính kế thừa theo chế đồng trầm tích Quá trình lấp đầy bị khống chế sụt lún kiến tạo trình biển thoái biển tiến Các yếu tố xác định môi trờng trầm tích thay đổi từ cửa sông ven biển (am), biển nông ven bờ, vũng vịnh nông, vũng vịnh sâu đầm lầy ven biển Khu vực lô 106 bị phân dị thành đáy sâu ngăn cách đới nâng hẹp kinh độ 1090-1100 vĩ độ 18030-190 Trong giai đoạn khu vực Bạch Long Vĩ vùng cao Các tớng trầm tích cát lòng sông, cát bột xen kẽ với sét môi trờng nón quạt cửa sông nhận vật liệu từ hệ thống sông cổ Các trầm tích than bùn, than nâu sét bột xám đen tớng đầm lầy ven biển cổ chiếm khối lợng lớn trình đầm lầy hoá lagoon, lạch triều, rừng ngập mặn cổ xen kẽ với tớng cồn cát chắn cửa sông, cát bÃi triều Trầm tích Plioxen có bề dày 50- 350m TrÇm tÝch Plioxen cã tËp: tËp d−íi biĨn lùi có cấu tạo nêm tăng trởng, tập biển tiến có cấu tạo song song Bề dày trầm tích tăng dần từ rìa vào trung tâm song đáy bồn trũng khu vực lô 106 không bị phân dị Trầm tích tầng Vĩnh Bảo dày đợc cấu thành tớng cát bột sông ven biển, sét vũng vịnh bột sét đầm lầy chứa than nâu, than bïn Trong trÇm tÝch xt hiƯn nhiỊu tói khÝ cïng với đất yếu tớng bùn sét đầm lầy sét vũng vịnh bất lợi việc sử dụng vào công trình kỹ thuật + Giai đoạn Pleistoxen Trong Pleistoxen trình lắng đọng trầm tích khu vực lô 106 trải qua giai đoạn nh tranh tiến hoá chung bồn trũng Đệ tứ sông Hồng Qua lỗ khoan 103 T-G-IX cho thấy bề dày trầm tích Đệ tứ 120m, có chu kỳ trầm tích QI,,QII-III, QIII2 QIV1-2 Chu kỳ chu kỳ mở đầu trầm tích hạt thô biển lùi, cát hạt lớn lẫn sạn khoáng phân lớp xiên chọn lọc mài tròn trung bình thuộc tớng lòng sông, cồn cát cửa sông bÃi triều cát Kết thúc chu kỳ trầm tích biển tiÕn Bét sÐt nhieu.dcct@gmail.com 31 ph©n líp ngang song song tớng bÃi triều vũng vịnh nửa kín than bùn dạng khối màu đen tớng đầm lầy ven biển Trên mặt cắt địa chấn cho thấy vũng biển lô 106 trầm tích Holoxen mỏng, ngợc lại bề mặt tầng trầm tích Pleistoxen (QIII2 vp) cao gần sát đáy biển Trong giai đoạn băng hà Wurm khu vực tồn chế độ lục địa bị laterit hoá tạo màu loang lổ tầng sét biển tiến Vĩnh Phúc điều kiện khí hậu khô-nóng Trong giai đoạn biển tiến Flandrian trầm tích QIII2-IV1 QIV1-2 mỏng phủ mặt bào mòn QIII2 có thành phần hỗn hợp vật liệu tái trầm tích tầng QIII2 vật liệu sông mang tới Quá trình dịch chuyển đờng bờ tạo chuyển tớng liên tục môi trờng vận chuyển lắng đọng trầm tích thay ®ỉi theo chiỊu h−íng tõ ®íi ven bê biển sâu Vì lô 106 giai đoạn bị trải qua chế độ ven bờ (QIII2-IV1) biển nông (QIV1-2) Vì trầm tích biển tiến Flandrian mỏng, trầm tích sét loang lổ QIII2 nằm sát đáy biển nên lô 106 có địa hình phẳng đất có kết cấu cứng tốt cho việc xây dựng công trình biển Đây khu vực thuộc cánh trái bể sông Hồng, trầm tích Plioxen- Đệ tứ phủ địa hào trầm tích Oligoxen- Mioxen Cuối Mioxen đầu Plioxen nén ép cánh bồn trũng đà hình thành hệ thống đứt gÃy dạng cành cây, xơng cá nếp uốn dạng nở hoa xen kẹp Hệ thống đứt gÃy tạo nên khối nâng sụt bị uốn nếp phông chung sụt lún yếu, xảy đầu Plioxen tơng ứng với pha kiến tạo triệu năm Đờng bờ cổ tơng ứng với giai đoạn băng hà có xu ngày mở rộng, tơng ứng với trình mở rộng bồn trũng theo chu kỳ b Đặc điểm môi trờng trầm tích Khu vực lô 106 chủ yếu môi trờng ven bờ, môi tr−êng thỊm ë phÝa nam l« 106 sang l« 107 môi trờng thềm Tại khu vực đới nâng Bạch Long Vĩ đáy Plioxen kề áp lên bề mặt trầm tích cổ hơn, dẫn tới tầng trầm tích bị mỏng nhiều chỗ Do Plioxen bị nâng lên nên trầm tích Đệ tứ mỏng nhiều tỉ lệ 1/200.000 môi trờng ven bờ chia nhỏ thành đồng ven biển có hạt thô, nhiều kênh bào mòn với đặc trng phản xạ độ liên tục kém, nhiều lúc tới phản xạ trắng lộn xộn; vũng vịnh ven bờ có biên độ thấp, liên tục với thành phần thô mịn xen kẽ thành lớp mỏng Môi trờng thềm chia thành hai đới, đới có đặc điểm phản xạ song song, biên độ trung bình, liên tục đới có phản xạ song song, biên độ cao, liên tục trung bình đến kèm theo tính chất hạt thô trội cho đới sau Ngoài tỉ lệ 1:200.000 xác định kênh bào mòn đợc lấp đầy trầm tích hạt thô khu vực đới nâng Bạch Long Vĩ Từ phân tích địa chấn địa tầng cho tranh tổng quan phân bố môi trờng trầm tích, luận giải thành phần cát sét, độ hạt, khoanh vùng phát triển thành tạo núi lửa, cacbonat, cung cấp thông tin cho việc phân vùng điều kiện địa chất công trình 8.1.5 Đặc điểm địa chất công trình Trong phạm vi Lô 106 có phức hệ địa tầng- nguồn gốc là: (ma,am)QIV , mQIV , mbQIV, mvQIII3, mQIII2, amQII-I , N2 phức hệ trầm tích trớc Plioxen Phức hệ trầm tÝch mbQIV : Cã diƯn ph©n bè hĐp, chØ lé phía Đông Bắc vùng nghiên cứu, dọc lòng sông cổ, bùn loại, gặp sét sét pha trạng thái dẻo chảy, dẻo mềm Đất có mức độ sinh đá thấp thuận lợi cho xây dựng Phức hệ trầm tích (ma,am)QIV: Có diện phân bố không rộng, chủ yếu gặp phần trung tâm phía tây phạm vi nghiên cứu, lộ thành diện nhỏ, không liên tục Trong phức hệ gặp loại sét, sét pha trạng thái dẻo mềm cát pha mức độ thành đá nhieu.dcct@gmail.com 32 cha cao, cát hạt nhỏ chặt vừa Bề dày phức hệ khoảng 10- 15m Các loại đát thuộc phức hệ thuận lợi cho xây dựng công trình tải trọng lớn Phức hệ trầm tích mQIV: Có diện phân bố rộng tơng đối liên tục, dày chừng 15 đến 20m, gồm loại sét, sét pha dẻo mềm, cát hạt nhỏ, chặt trung bình Nhìn chung, loại đất thuộc phức hệ cững thuận lợi cho xây dựng công trình tải trọng lớn Phức hệ trầm tích mvQIV: Có phạm vi phân bố hẹp, chủ yếu cát hạt nhỏ chặt vừa Phức hệ trầm tích mQIII2 : Có diện phân bố rộng, nằm rải rác toàn phạm vi nghiên cứu, gồm: Cát pha, sét pha sét trạng thái dẻo cứng, nửa cứng dẻo mềm, cát hạt trung đến thô màu xám vàng trạng thái chặt Nhìn chung, đất thuộc phức hệ thuận lợi cho xây dựng loại công trình khác Phức hệ trầm tích amQI-II: Phân bố độ sâu lớn, từ khoảng 70m trở xuống Bề dày thay đổi từ 30 đến lớn 50m Thành phần phức hệ trầm tích chủ yếu cát hạt trung đến thô lẫn sỏi, trạng thái chặt, thuận lợi cho xây dựng Các phức hệ đá có liên kết cứng: Loại trầm tích vụn kết xi măng hoá thuận lợi cho xây dựng công trình biển 8.2 Các thành tạo địa chất Plioxen-Đệ tứ khu vực lô 16 (Bể Cửu Long) Khu vực nghiên cứu nằm thềm lục địa Đông Nam Bộ Việt Nam, đợc giới hạn toạ độ 9030' N - 10020' N vµ 106045' E - 108010 E Vïng nµy bao gồm lô 16 phần lô 15 nằm khuvực bồn trũng Cửu Long 8.2.1 Đặc điểm địa tầng 1-Thống Plioxen -Phụ thống Plioxen hạ (N21) Trầm tích phía dới cuội kết-cát kết đa khoáng, chuyển lên bột kết, sét kết xen lớp cát hạt mịn Đặc điểm sóng phản xạ lộn xộn phần dới song song, song song phần trên, chiều dày 140-300m - Phụ thống Plioxen thợng (N22) Trầm tích phía dới cát lẫn sỏi sạn chuyển lên cát hạt vừa-mịn xen lóp mỏng sét bột lớp mỏng than nâu, phần bị phong hoá cho màu sắc loang lổ (laterit) Đặc điểm sóng phản xạ lộn xộn đến song song, chiều dày 100-250m Hệ Đệ tứ: a- Trầm tích Pleistoxen hạ (QI) Phần dới trầm tích cuội sạn có độ chọn lựa không đều, sóng phản xạ lợng cao, đứt đoạn rối loạn; phần mỏng gồm trầm tích bột cát, bột sét, sét đặc trng sóng phản xạ song song không liên Chiều dày từ vài chục mét đến 100m Có kiểu nguồn gốc: sông biển am (phần dới) biển bm (phần trên) b- Trầm tích Pleistoxen trung (QII) Phần dới trầm tích cuội sạn, cát lẫn bột sét thuộc tớng sông biển chủ yếu đặc trng trờng sóng phản xạ mạnh, xen dải sóng xiên Phần trầm tích cát bột, bột sét xen cát bột tớng biển chủ yếu, đặc trng trờng sóng phản xạ song song không liên tục, song song Chiều dày 20 ữ 80m c- Trầm tích Pleistoxen thợng (QIII) - Tập dới (QIII1): trầm tích cuội sạn, cát, cát bột sét có độ hạt giảm dần từ dới lên đợc đặc trng trờng sóng phản xạ lộn xộn, chuyển dần lên nhieu.dcct@gmail.com 33 song song đứt đoạn song song Phần có nhiều hố đào khoét dòng chảy cổ, nhiều nơi mang dấu hiệu dòng chảy tạm thời, trờng sóng phản xạ lộn xộn, chuyển lên đợc lấp đầy vật liệu mịn, trờng sóng song song, rõ nét đều) Chiều dày trung bình 25 ữ 30m - Tập (QIII2): Trầm tích gồm bột sét-sét bị phong hoá màu sắc loang lổ nâu đỏ, nâu vàng-xám trắng xám xanh, nhiều kết hạch laterit, có nơi cát, cát bột màu xám-xám vàng-vàng nghệ chứa Foram Chiều dày trung bình 15 ÷ 25m Vµo ci Pleistoxen mn biĨn lïi xa (do băng hà wurm), bề mặt trầm tích đợc phơi lục địa gắn kết hoá tạo móng vững công trình d- Trầm tích Holoxen (QIV) - Trầm tích sông biển (am QIV): Các trầm tích thờng cát lẫn sạn sỏi, cát bột xen kẽ với bột sét phần trầm tích lót đáy hố đào khoét (bề dày vài mét), có sóng phản xạ lộn xộn - Trầm tích đầm lầy-biển (bm QIV): Thành phần trầm tích chủ yếu vật liệu mịn bùn sét màu xám-xám đen, nhÃo-dẻo, giầu vật chất hữu Trờng sóng phản xạ song song đậm nét Chiều dày 3- 15m Quá trình phong hoá tạo bề mặt latenit rắn có độ phản xạ sóng địa chấn tốt; trình bóc mòn xâm thực, tạo đào khoét tích tụ trầm tích tớng aluri đáy hố đào - Trầm tích biển gió (mv QIV): Thành phần trầm tích chủ yếu cát hạt nhỏ-mịn lẫn bột màu xám-xám vàng Chiều dày từ vài mét tới 5- 10m - Trầm tích biển (m QIV) Thành phần trầm tích chủ yếu cát hạt mịn màu xám-xám phới vàng, phần dới lẫn cuội sạn laterit phá hủy-tái lắng đọng sản phẩm phong hoá trầm tích Pleistoxen thọng (mQIII2) Chiều dày ữ 20m 8.2.2 Đặc điểm địa mạo Địa hình đáy biển nằm độ sâu 20- 45m Khu vực mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng nằm phía đông vùng với độ sâu 40-45m Địa hình nằm phạm vi đới: - Đới thềm phân bố đến độ sâu 30m Đây đồng tơng đối phẳng, mức độ phân dị địa hình không lớn, mạng khe rÃnh ngầm dạng cành chạy theo phơng tây bắc- đông nam chia cắt bề mặt địa hình Phía bắc vùng nghiên cứu, địa hình tích tụ đợc thể đồi chạy dài theo phơng vĩ tuyến Quả đồi đợc nhô cao đến độ sâu 10m Đỉnh đồi bề mặt phẳng thoải phía bắc phía nam Sờn phía đông đồi có độ dốc lớn sờn phía tây thoải Theo tài liệu trầm tích, địa hình tích tụ đợc cấu tạo trầm tích cát, sạn, đê cát ven bờ cổ Phân tích đặc điểm địa hình không loại trừ tồn thành tạo phun trào (?) liên quan đến hoạt động núi lửa - Đới thềm phân bố độ sâu 30m đến 40-45m nằm phía đông vùng nghiên cứu Đới đợc đặc trng đồng bằng phẳng bao quanh lấy địa hình mài mòn đợc nâng cao khối nâng Rồng-Bạch Hổ Đồng bằng phẳng nằm phía tây Rồng-Bạch Hổ, nghiêng sụt dần trũng hẹp phía tây nam mỏ Rồng Khối nâng Rồng- Bạch Hổ chạy theo phơng Đông bắc-Tây nam với địa hình nâng cao phân dị Độ sâu khối nâng cao 20m Sờn phía đông địa hình phân dị phía Tây Toàn đồng đợc bao phủ lớp trầm tích biển đại với thành phần bùn, bùn-sét, cát Tại nhiều khu vực nh phía Bạch Hổ, trung tâm đồng bằng, đới thềm đợc đợc phủ trầm tích tớng cát, cát, sạn đê cát ven bờ cổ 34 nhieu.dcct@gmail.com 8.2.3 Đặc điểm hình thái cấu trúc tân kiến tạo Lô 16 bồn trũng Cửu Long có độ dày trầm tích Plioxen- Đệ tứ không lớn Các trầm tích Plioxen có độ dày 200- 400m nằm độ sâu 500- 600m (đờng đẳng đáy Plioxen) Bình đồ cấu trúc Plioxen- Đệ tứ đơn giản Các đờng đẳng dày Plioxen tạo thành trũng mở rộng, thoải có phơng đông bắc - tây nam Trên sơ đồ cấu trúc Đệ tứ, đờng đẳng dày đẳng sâu trầm tích không khép kín Điều ®ã chøng tá ®iỊu kiƯn biĨn më, vËy vÉn cã thĨ nhËn mét bån trịng §Ư tø cã bề dày trầm tích nhỏ Các trầm tích Plioxen tạo nên tranh cấu trúc bị phân dị hơn, chia khu vực biển Cửu Long thành hai trũng Đông Tây Bạch Hổ Khối nâng Bạch Hổ - Rồng cho thấy Plioxen - Đệ tứ nông mỏng nhiều Khác với tranh cÊu tróc Plioxen, bøc tranh cÊu tróc §Ư tø cã phần phức tạp Có thể gặp số bồn trũng địa phơng nhỏ tạo nên cấu trúc âm có đờng kính 10- 30km biên độ khoảng 60- 100m Xen vào cấu trúc dơng có kích thớc nhỏ nh cấu trúc dơng khu vùc giÕng khoan 16BV; 09-BH vµ 15-A Khu vùc lô 16 đợc phân chia thành đới: - Đới sụt lún yếu khối nâng Bạch hổ- Rồng: Khối nâng Bạch hổ- Rồng kéo dài theo phơng đông bắc-tây nam với chiều rộng hàng chục km; khối nâng địa luỹ đợc giới hạn hệ thống đứt gÃy đông bắc tây nam Những đứy gÃy có khả đứt gÃy thuận phía nam đới này, địa hình đợc nhô cao đến độ sâu 10m thấp dần phía tây bắc, đông bắc, dạng bậc, đạt tới độ sâu 40-50m Độ dày trầm tích Plioxen-Đệ tứ đới khoảng 300m thay đổi Đới đợc cấu tạo bới thành tạo macma có tuổi khác - Đới sụt lún yếu tây Bạch hổ- Rồng chiếm hầu hết diện tích vùng nghiên cứu Địa hình đáy biển thấp dần từ 10m phía bắc xuống 30m phía nam, tơng ứng với tăng độ dày từ 200- 400m tạo thành bồn trũng thoải với gradien đạt hàng chục m/km - Đới sụt lún đông Bạch hổ- Rồng chiếm phạm vi hẹp đông nam vùng nghiên cứu Đặc điểm địa mạo phân dị nhng cấu trúc địa chất Plioxen- Đệ tứ lại đơn giản Cấu trúc có xu hớng chạy song song trùng với khối nâng Bạch hổ- Rồng sụt lún yếu với bề dày trÇm tÝch 300m Nh− vËy cã thĨ nhËn thÊy r»ng tÝnh kÕ thõa cđa cÊu tróc Plioxen- §Ư Tø ë bồn trũng Cửu Long yếu Tốc độ sụt lún bồn trũng giai đoạn thấp, chế độ kiến tạo bể tơng đối bình ổn 8.2.4 Đặc điểm tớng đá-cổ địa lý môi trờng trầm tích Tiến hoá trầm tích Plioxen- Đệ tứ bể Cửu Long xảy theo chu kỳ (bậc 1): hệ tầng biển Đông (Plioxen-N2), hệ tầng Trảng Bom (a, ap) + Mü Tho (am) vµ Cµ Mau (m) (Pleistoxen sớm-QI), hệ tầng Thủ Đức (a, ap) + Thuỷ Đông (am) + Long Toàn (m) (Pleistoxen giữa-QII), hệ tầng Củ Chi (a), Méc Ho¸ (am), Long Mü (m) (Pleistoxen muén-QIII2), hệ tầng Hậu Giang (Holoxen sớm-giữa-QIV1-2) hệ tầng Cần Giờ (Holoxen muộn-QIV3) Từ dới lên bề dày nhịp mỏng dần, độ hạt biến thiên từ thô đến mịn, tớng trầm tích chuyển dần từ tớng sạn-cát thô lòng sông, nón quạt cửa sông lên tớng sét bột biển nông, sét vũng vịnh, sét bột bÃi triều, sét xám đen chứa than bùn đầm lầy ven biển cổ Trong giai đoạn đầu chu kỳ (biển lùi) đờng bờ bể Cửu Long ngắn sau ®−ỵc më réng ®Ịu chung quanh ®Õn biĨn tiÕn cực đại không đờng bờ nhieu.dcct@gmail.com 35 riêng cho bể Cửu Long diện tích bể bị chìm dới biển nông ven bờ Các đờng bờ từ cổ đến trẻ giai đoạn biển lùi cực đại cã xu thÕ më réng ®Ịu xung quanh Giai đoạn băng hà cuối bể Cửu Long đà đợc lấp đầy san tầng trầm tích biển tiến Vĩnh Phúc Hệ thống lòng sông Cửu Long cổ phát triển dày đặc phạm vi bể Cửu Long để đổ bờ biển cổ độ sâu 100-120m Vì trầm tích biển Pleistoxen muộn mQIII2a sót lại xen kẽ da báo với trầm tích aluvi, sôngbiển hỗn hợp (am) thành tạo giai đoạn biển lùi (QIII2b) Trầm tích QIII2 phổ biến đáy biển bể Cửu Long Các mẫu khoan (LK 36, 41, 415 đến 422) cho thấy trầm tích loang lổ QIII2 có mặt khoảng độ sâu từ 8,8m (LK 418) đến 51,6m (LK 41) Điều chứng tỏ trầm tích Holoxen mỏng Giai đoạn biển tiến Flandrian đà thành tạo thực thể trầm tích có thành phần thạch học địa mạo độc đáo đáy biĨn thc diƯn tÝch cđa bĨ Cưu Long cã ti QIII2-IV1 Trầm tích đa khoáng cát pha sạn laterit, mảnh đá lục nguyên vụn vỏ sò tớng bÃi triều cổ Trầm tích cát hạt nhỏ thuộc tớng sóng cát hình thành sóng, có độ chọn lọc mài tròn tốt 8.2.5 Đặc điểm địa chất công trình Trong phạm vi diện tích lô 16 có mặt phức hệ địa tầng - nguồn gốc là: mQIV , mbQIV , mvQIV , rQIV , mQIII2 Phøc hƯ trÇm tích mbQIV: Có phạm vi phân bố không rộng, lộ thành diện nhỏ lô 16, có hớng kéo dài theo thung lũng sông cổ từ Tây sang Đông Trong phức hệ trầm tích gặp chủ yếu loại đất dính mềm yếu, bùn sét, bùn sét pha chứa hữu màu xám đen không thuận lợi cho xây dựng Phức hệ trầm tích mQIV: Có diện lộ rộng liên tục chủ yếu từ đờng bờ cổ trở vào, chiều sâu phân bố đạt xấp xỉ 20m, gồm nhiều loại đất khác nhau: sét, sét pha, cát pha trạng thái thay đổi từ dẻo cứng đến dẻo chảy, mức độ tạo đá cha cao, độ chặt thấp Ngoài gặp loại đất cát mịn, độ chặt trung bình Nhìn chung, đất thuộc phức hệ cha thuận lợi cho xây dựng công trình có tải trọng lớn Phức hệ trầm tích mvQIV: Gặp chủ yếu đất cát, phạm vi phân bố hẹp, bề dày thay đổi từ vài mét đến 10 mét, cát thuộc loại mịn độ chặt trung bình Đất không thuận lợi cho xây dựng công trình tải trọng lớn Phức hệ trầm tích rQIV: Các rạn san hô có phạm vi phân bố không rộng Kết nghiên cứu cho thấy chúng tồn nhiều dạng khác nhau, tiêu học không cao Phức hệ trầm tích mQIII2: Có diện phân bố rộng, chiếm hầu hết phía Đông khu vực nghiên cứu.Trong phức hệ trầm tích gặp đất dính đất rời Đất dính chủ yếu sét, sét pha cát pha trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng Đất thờng có độ chặt cao, tiêu học tốt , có nhiều thuận lợi cho xây dựng Đất rời gặp cát mịn cát trung đến thô, độ chặt từ trung bình đến chặt Các loại đất thuộc phức hệ nhìn chung tơng đối thuận lợi cho việc xây dựng công trình tải trọng lớn Kết luận Cấu trúc địa chất Plioxen-Đệ tứ thềm lục địa Việt nam phức tạp, chúng có đặc điểm thay đổi theo vùng đới khác Theo khu vực phân chia thành vùng thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ, Trung bộ, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Theo độ sâu mực nớc biển, phân chia thành đới đới thềm (độ sâu 0nhieu.dcct@gmail.com 36 30m nớc), đới thềm (3-90m) đới thềm (90-200m) Mỗi vùng đới đợc đặc trng đặc điểm địa hình, địa mạo, hình thái cấu trúc, tớng đá, điều kiện cổ địa lý thành phần thạch học khác Điều liên quan chặt chẽ với việc phân vùng đánh giá điều kiện xây dựng công trình biển Bình đồ kiến trúc Plioxen-Đệ tứ thềm lục ®Þa ViƯt nam mang tÝnh kÕ thõa rÊt râ nÐt giai đoạn Oligoxen, Mioxen Kainozoi Trầm tích Plioxen- Đệ tứ hệ trình chuyển động kiến tạo thay đổi mực nớc biển Kết nghiên cứu hình thái cấu trúc đà cho phép xây dựng sơ đồ đẳng sâu đẳng dày trầm tích Plioxen- Đệ tứ thềm lục địa Việt nam tỉ lệ 1:1.000.000 Căn vào mức độ lắng đọng bề dày trầm tích, phân chia trầm tích Plioxen-Đệ tứ thềm lục địa Việt nam thành miền sụt lún tơng ứng với bề dày Plioxen khác (500m, 500-1000m, 1000-2000m >2000m) Địa tầng trầm tích Plioxen- đệ tứ thềm lục địa Việt nam đợc chia thành phân vị gồm Plioxen hạ N2; Plioxen thợng N22; Pleistoxen hạ QI; Pleistoxen trung QII1; QII2; Pleistoxen thợng QIII1; QIII2 Holoxen QIV; đồng thời chia nhiều phân vị kèm theo nguồn gốc Các phân vị đợc phân chia QII1; QII2; QIII1; QIII2 (cha kể nguồn gốc), mbQIV; mvQIV Đà thành lập sơ đồ thành tạo địa chất Plioxen- đệ tứ thềm lục địa Việt nam tỷ lệ 1:1000.000, phát phức hệ nêm lấn tăng trởng rìa lục địa, trầm tích phun trào Vịnh Bắc bộ, cồn cát độ sâu 30-90m Trên sở nguyên tắc hình thái-nguồn gốc- động lực, đà phân chia thềm lục địa Việt nam thành 30 đơn vị địa mạo với đặc điểm hình thái, nguồn gốc chế độ động lực khác Trong đới thềm gồm kiểu địa hình, đới thềm gồm kiểu, đới thềm kiểu, đới chân thềm kiểu địa hình đảo kiểu Sơ đồ địa mạo thềm lục địa Việt nam tỉ lệ 1:1.000.000 với cách phân chia sở phân vùng địa chất công trình biển Những biểu hoạt động đứt gẫy trẻ, macma phun trào, địa chấn, đặc điểm địa nhiệt xuất diapia sét chứng tỏ giai đoạn Plioxen- Đệ tứ thềm lục địa Việt nam có chịu ảnh hởng hoạt động kiến tạo Hoạt động núi lửa đà tạo nên số trờng đá phun trào có tầng trầm tích phun trào tâm vịnh Bắc Bộ Các chế độ địa động lực Plioxen- Đệ tứ có liên quan đến đánh giá độ ổn định công trình biển dự báo tai biến địa chất vùng thềm lục địa Thành phần thạch học, khoáng vật trầm tích, cấp độ hạt Plioxen- đệ tứ thềm lục địa có đặc diểm khác Nhìn chung trầm tích lục nguyên chiếm u thế, lớp đá vôi gắn kết yếu, trầm tích núi lửa phân bố không Đới thềm giàu aluvi, phát triển vỏ phong hoá, chiều dày nhỏ Đới thềm nhiều bùn sét vật liệu núi lửa, chiều dày lớn Đới thềm nhiều lớp cát, sạn, lớp đá vôi nêm tăng trởng vào thời kỳ biển lùi Vịnh Bắc bộ, loại hạt cỡ bột- sét chủ yếu, cuối Pleistoxen có tầng trầm tích phun trào, môi trờng trầm tích châu thổ phát triển từ Plioxen đến Pleistoxen muộn; thành phần thạch học chủ yếu loại khoáng Thềm lục địa Trung đặc trng trầm tích cát hạt thô lớp bùn sinh vật, xuất tầng cát đỏ ven bờ, vũng vịnh phát triển sét, thành phần thạch học phản ảnh loại đá gốc ven bờ Thềm lục địa Đông Nam có trầm tích hạt mịn chiếm u thế; vật liệu lục nguyên có tro bụi núi lửa phát triển cồn cát Thềm lục địa Tây Nam có trầm tích giàu sét, bảo tồn dạng trầm tích sông, lớp sét loang lổ bị phong hoá mạnh; trầm tích Holoxen có bùn sét chiếm u Các kết nghiên cứu tớng đá- cổ địa lý đà xác định đờng bờ cổ phân bố hệ thống lòng sông cổ tơng ứng với thời kỳ băng hà trình biển tiến, 24 tớng nhóm tớng trầm tíchkhác nhau, từ cho phép xây dựng sơ đồ tớng đá- cổ địa lý Plioxen- Đệ tứ thềm lục địa Việt nam Đây tranh lịch sử nhieu.dcct@gmail.com 37 hình thành tiến hoá trầm tích, khí hậu, cảnh quan địa lý tự nhiên mối quan hệ thay đổi mực nớc biển chuyển động kiến tạo, sở phục vụ nghiên cứu điều kiện địa chất công trình biển Trầm tích Plioxen- Đệ tứ phần đất liền biển có mối quan hệ ngợc chiều dao động mực nớc biển đại dơng Trong tuổi, mực nớc cạn (băng hà) tạo nên đới bờ sâu xa bờ đại nhất, đồng thời mực nớc cao (gian băng) tạo nên đờng bờ cao xa đờng bờ đại Đới bờ hội tụ chu kỳ chuyển động biển thoái-biển tiến theo quy luật giảm dần trở lại trạng thái ổn định tơng đối Càng sâu bề dày trầm tích đệ tứ mỏng sụt lún kiến tạo dịch chuyển dần đờng bờ cổ vào phía đất liền đồng thời với tợng khuyết dần chu kỳ trầm tích trẻ Nghiên cứu tính chất lý trầm tích theo phức hệ địa tầng nguồn gốc cho phép làm sáng tỏ mối liên hệ nguồn gốc, tuổi địa chất mức độ thành đá hình thành tính chất chúng Đó sở để đánh giá đặc tính địa chất công trình trầm tích thông tin 10 Trong vùng thềm lục địa trầm tích có tuổi cổ hơn, mức độ nén chặt thành đá cao hơn, có tính chất lý tốt Giữa tính phân bậc trầm tích đáy biển theo chiều sâu ngập nớc với tuổi địa chất, mức độ nén chặt, mức độ thành đá tính chất lý chóng cã mèi liªn hƯ mËt thiÕt Trªn tỉng thĨ, trầm tích xa bờ, vùng ngập nớc sâu, tuổi cổ có độ bền lớn ngợc lại kiến nghị Trên sở kết trên, tập thể tác giả có kiến nghị sau: Việt nam có vùng biển rộng lớn, cấu trúc địa chất phức tạp tài nguyên phong phú Các kết nghiên cứu đạt đợc quan trọng song nhiều vấn đề cha đợc giải Chính việc tiếp tục triển khai nghiên cứu địa chất biển cách mạnh mẽ có hệ thống đòi hỏi tất yếu Các vấn đề giai đoạn 2001- 2005 cần tập trung giải bao gồm: - Nghiên cứu đặc điểm địa động lực tai biến địa chất vùng biĨn biĨn ViƯt nam phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ bảo vệ môi trờng biển - áp dụng công nghệ đại nghiên cứu thành phần vật chất môi trờng trầm tích biển - Nghiên cứu điều kiện địa chất công trình biển san hô Lời cảm ơn Tập thể tác giả chân thành cảm ơn Bộ Khoa học- Công nghệ Môi trờng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban đạo Chơng trình nghiên cứu Biển, Trờng Đại học MỏĐịa chất đà quan tâm, động viên giúp đỡ để đề tài tiến hành kế hoạch Các tác giả chân thành cảm ơn Tổng công ty Dầu khí Việt nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt nam, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Đại học Khoa học Tự nhiên đà hợp tác có hiệu trình thực đề tài Chúng xin cảm ơn nhà khoa học, bạn đồng nghiệp đặc biệt nhà địa chất, địa vật lý nghiên cứu Đệ tứ địa chất biển đà góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ nhiệt tình nhieu.dcct@gmail.com 38 trình thu thập tài liệu, hội thảo, tổng kết báo cáo Cám ơn đồng nghiệp Trung tâm t vấn Công nghệ Môi trờng đà giúp đỡ hoàn thiện báo cáo nhieu.dcct@gmail.com 39 ... 1X, 10 3T-G-1X, 10 3H-1X, 10 7-PA-1X, 11 2-AV-1X, 11 2-HO-1X, 11 4-KT-1X), MiỊn Trung (11 8-CNX-1X, 11 9-CH-1X) ; BĨ Nam C«n S¬n (GK 11- 2-RD-1X, 12 -DUA-1X, 28A-1X) ; BĨ Cưu Long (GK 15 -G-1X, 15 A-1X, 16 BV-1X,... nghiªn cøu biĨn 19 86- 19 90 48 - B 19 86 -19 90 22 01 19 91- 1995 KT - 01 19 91- 1995 KT - 03 19 96 -2000 KHCN - 06 48B - 03 - 01 48B - 03 - 02 KT- 01- 07 ,15 ,16 ,17 , 18 , 19 , 20 KT-03-02 ,12 , 14 , 20 KHCN - 06... vấn đề nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu địa chất biển, Chơng trình nghiên cứu Biển KHCN- 06 giai đoạn 19 96 - 2000, đề tài KHCN 06 11 đà đợc thực với tiêu đề: " Nghiên cứu thành tạo địa chất