Trêng trung häc c¬ së Kim Lan 1) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào ? 2) Trên đường thẳng , hãy vẽ ba điểm V , A , T sao cho AT = 10cm ; VA = 20cm ; VT = 30cm * Hỏi diểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? * Mô tả cách vẽ đoạnthẳng TA = 10cm . Kiểm tra bài cũ 0 Tiết11 Đ - Vạch 2cm của thước ứng với một điểm trêntia , điểm ấy chính là điểm M . 1 . Vẽ đoạnthẳngtrêntia : Ví dụ 1 : Trêntia Ox vẽ đoạnthẳng OM = 2cm . Cách 1 : (dùng thước có chia khoảng) - Đặt cạnh của thước trùng vào tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng vào gốc O . O x M Cách 2 : (Có thể dùng thước thẳng và com pa) 2cm 0 Qua cách vẽ em hãy cho biết ta có thể xác định được mấy điểm M trêntia Ox để có OM = 2cm ? Tiết11 Đ - Vạch 2cm của thước ứng với một điểm trêntia , điểm ấy chính là điểm M . 1 . Vẽ đoạnthẳngtrêntia : Ví dụ 1 : Trêntia Ox vẽ đoạnthẳng OM = 2cm . Cách 1 : (dùng thước có chia khoảng) - Đặt cạnh của thước trùng vào tia Ox sao cho vạch số 0 của thư ớc trùng vào gốc O . O x M Cách 2 : (Có thể dùng thước thẳng và com pa) 2cm Vậy trêntia Ox xác định được mấy điểm M để có OM = a(đơn vị dài) Nhận xét : Trêntia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a(đơn vị dài) Cách 1 : Dùng thước thẳng có chia khoảng . Ví dụ 2 : Cho đoạnthẳng AB . Hãy vẽ đoạnthẳng CD sao cho CD = AB . y B C D A Cách vẽ : 0 - Vẽ tia Cy bất kỳ . Cách 2 : Dùng com pa : - Đặt com pa sao cho mũi nhọn của com pa trùng vào A , mũi kia trùng vào B . - Giữ độ mở com pa không đổi , đặt com pa sao cho mũi nhọn của com pa trùng vào gốc C , mũi kia nằm trêntia sẽ cho ta mút D . 0 Vận dụng : Trêntia Ox vẽ hai đoạnthẳng : OM = 2,5cm ; ON = 3cm . Cách 1 : Dùng thước thẳng : Cách 2 : Dùng com pa : 0 O x M N O x M N 3cm 2,5cm 3cm 2,5cm Với hình vừa vẽ em có nhận xét gì về vị trí của ba điểm O ; M ; N ? Trênhình vẽ ta có : Điểm M nằm giữa hai điểm O và N (vì 2,5 < 3) . 0 2 . Vẽ hai đoạnthẳngtrêntia : Ví dụ : Trêntia Ox , hãy vẽ hai đoạnthẳng OM và ON biết : OM = 2cm ; ON = 3cm . Trong ba điểm O , M , N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Giải : O x M N Trong ba điểm O , M , N điểm M nằm giữa hai điểm còn lại (vì 2cm < 3cm) O x M N Nhận xét : b a Nếu trêntia Ox có Om = a ; ON = b ; 0 < a < b thì ta có kết luận gì về vị trí của các điểm O ; M ; N ? Trêntia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Cho hình vẽ , quan sát hình vẽ : 0 3 . Luyện tập củng cố : Bài 54 : Trêntia Ox, vẽ ba đoạnthẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh BC và BA. O x A B Giải : C -Trêntia Ox có OA < OB (vì 2 < 5) nên A nằm giữa O và B , ta có : OA + AB = OB AB = OB OA hay AB = 5 2 = 3(cm) - Tương tự ta có OB < OC (vì 5 < 8) nên B nằm giữa O và C , ta có OB + BC = OC BC = 8 5 = 3 (cm) . Vậy AB = BC (cùng bằng 3cm) . Với ba điểm A , B , C thẳng hàng : AB = m (đvd) ; AC = n (đvd) và m < n ta có kết luận gì về ba điểm A ; B ; C ? Trả lời : Với AB = m (đvd) ; AC = n (đvd) nếu m < n B nằm giữa A và C . -Học kỹ lý thuyết , thực hành cách vẽ đoạnthẳng khi biết độ dài (cả dùng thước và com pa) . - Làm các bài tập 53 , 55 , 56 , 57 , 58 , 59 (SGK trang124) - Xem trước bài 10 : Trung điểm của đoạnthẳng . Hướng dẫn học ở nhà : Chúc các em học tập tiến bộ . bài cũ 0 Tiết 11 Đ - Vạch 2cm của thước ứng với một điểm trên tia , điểm ấy chính là điểm M . 1 . Vẽ đoạn thẳng trên tia : Ví dụ 1 : Trên tia Ox vẽ đoạn. điểm M trên tia Ox để có OM = 2cm ? Tiết 11 Đ - Vạch 2cm của thước ứng với một điểm trên tia , điểm ấy chính là điểm M . 1 . Vẽ đoạn thẳng trên tia : Ví dụ