GA 5 BUOI 1 TUAN 11 CKT( TR)

28 237 0
GA 5 BUOI 1 TUAN 11 CKT( TR)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 11 Thứ hai, ngày 1 tháng 11 năm 2010 Chµo cê Tập đọc CHUYỆN MỘT KHU RỪNG NHỎ ( Vân Long ) I. Mục tiêu: - §äc diƠn c¶m mét bµi v¨ víi giäng hån nhiªn (bÐ Thu); giäng hiỊn tõ (ngêi «ng) - HiĨu ND: T×nh c¶m yªu q thiƯn nhiªn cđa 2 «ng ch¸u. (Trả lời được c.hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Tranh vẽ phóng to. + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài ôn. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em được học bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a. Hoạt động 1 : Luyện đọc . - GV yêu cầu HS chia đoạn và đọc nối tiếp từng đoạn. ( 3 đoạn ) . b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? - Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 . - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài. - Lần lượt 2 HS đọc nối tiếp. - HS nêu những từ phát âm còn sai. - Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công - Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. + Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi. + Cây hoa giấy: bò vòi ti-gôn quấn nhiều vòng. + Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to… - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công - “Đất lành chim đậu” là như thế nào? c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm . GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Thu và ông). Chú ý đọc phân biệt lời bé Thu, lời của ông; nhấn giọng các từ ngữ hé mây, phát hiện, sà xuống, săm soi, mổ mổ, rỉa cánh, vội, vườn, cầu viện, đúng là, hiền hậu, đúng rồi, đất lành chim đậu. 3. Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bò bài Tiếng vọng . nhà mình cũng là vườn. - Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn. ____________________________________________ Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: -Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. -So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét và cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập : Bài 1 . - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân. 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và - HS lần lượt ch÷a bài 3 /52 1/ a) + 15,32 b) + 27,05 41,6 9 9,38 bổ sung ý kiến . Bài 2 . - HS đọc đề bài, 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . Bài 3 . - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm Bài 4 . - HS đọc đề toán, nêu tóm tắt và giải . 3. Củng cố – dặn dò : Học bài và chuẩn bò tiết sau . 8,44 11,23 65,4 5 47,6 6 2/ a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + 10 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 3/ 3,6 + 5,8 > 8,9 9,4 7,56 < 4,2 + 3,4 7,6 5,7 + 8,8 = 14,5 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4 0,48 4/ Bài giải Số mét vải ngày thứ hai dệt được là . 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải ngày thứ ba dệt được là . 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải cả ba ngày dệt được là . 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số : 91,1 m ____________________________________________ Chính tả LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - ViÕt ®óng bµi CT, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc v¨n b¶n lt. - Lµm ®ỵc (BT2a/b hc BT3a/b hc BT chÝnh t¶ ph¬ng ng÷ do GV so¹n) - Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Giấy khổ to thì tìm nhanh theo yêu cầu bài 3. + HS: Bảng con, bài soạn từ khó. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ I B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài . 2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả : a. Hoạt động 1 : Trao đổi về nội dung bài viết . - 2 HS đọc đoạn luật . + Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ môi trường có nội dung là gì ? + Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường . b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết từ khó . - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả . - HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được . c. Hoạt động 3 : Viết chính tả . - Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên điều khoản và khái niệm “Hoạt động môi trường” đặt trong ngoặc kép . - GV đọc cho HS viết . d. Hoạt động 4 : Soát lỗi, chấm bài . 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài 2 . Bài 3 . - 1 HS đọc yêu cầu bài tập . - HS thi tìm từ theo nhóm . 4. Củng cố – dặn dò : - Về nhà làm bài tập 3 vào vở. - Chuẩn bò: “Mùa thảo quả”. - môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái , tiết kiệm, thiên nhiên , … - HS đọc yêu cầu đề bài . - HS làm bài tập dưới dạng trò chơi bốc thăm tìm từ . 3/ a) Một số từ láy âm đầu n: na ná, nai nòt, nài nỉ, năn nỉ, nao nao, nao nức, náo nức, não nuột, …. b) Một từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng: long coong, boong boong, leng keng, sang sảng, đùng đoàng, …. Thứ ba, ngày 2 tháng 11 năm 2010 Kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. Mục tiêu: -KĨ ®ỵc tõng ®o¹n cau chun theo tranh vµ lêi gỵi ý ( BT1); tëng tỵng vµ nªu ®ỵc kÕt thóc c©u chun mét c¸ch hỵp lý ( BT2) . KĨ nãi tiÕp tõng ®o¹n c©u chun - GD ý thức BVMT, khơng săn bắt các lồi động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Bộ tranh phóng to trong SGK. + HS: Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : - Vài học sinh đọc lại bài đã viết vào vở. Giáo viên nhận xét. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn kể chuyện : a. Hoạt động 1 : GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 : chậm rãi, thong thả . Lưu ý : GV chỉ kể 4 đoạn tương ứng với 4 tranh minh họa - GV kể lần 2 : kết hợp chỉ vào tranh minh họa . b. Hoạt động 2 : Kể trong nhóm . Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm. Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh . GV giúp đỡ từng nhóm HS . c. Hoạt động 3 : Kể trước lớp . - Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện. - 5 HS trong nhóm thi kể nối tiếp từng đoạn chuyện ( 2 nhóm kể ) - Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò : Hỏi : Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên . - Chuẩn bò: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường. Luyện từ và câu ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu: - N¾m ®ỵc kh¸i niƯm ®¹i tõ xng h« (ND ghi nhí ) - NhËn biÕt ®ỵc ®¹i tõ xng h« trong ®o¹n v¨n(BT1-MơcIII); chän ®ỵc ®¹i tõ xng h« thÝch hỵp ®Ĩ ®iỊn vµo « tr«ng (BT2) - HS kh¸, giái nhËn xÐt ®ỵc th¸i ®é t×nh c¶m cđa nh©n vËt khi dïng m«i ®¹i tõ xng h« (BT1) II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III).Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1 + HS: Xem bài trước. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra đònh kì giữa học kỳ I (phần LTVC) B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài . 2. Giảng bài : a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu ví dụ Bài 1 . - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - GV lần lượt hỏi để HS phân tích ví dụ . + Đoạn văn có những nhân vật nào ? + Các nhân vật làm gì ? + Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên ? + Những từ đó dùng để làm gì ? + Những từ nào chỉ người nghe ? + Những từ nào chỉ người hay vật 1/ + Đoạn văn có các nhân vật : Hơ Bia, cơm và thóc gạo . + Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng . + Những từ : Chò, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng . + Những từ đó dùng để thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm . + Những từ chỉ người nghe : Chò, các người . + Những từ chỉ người hay vật được nhắc tới : chúng . - Những từ chò, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng trong đoạn trên được gọi là đại từ xưng hô. Đại từ xưng hô được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao được nhắc tới ? - GV kết luận . Bài 2 . - GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tìm những đại từ theo 3 ngôi: 1, 2, 3 – Ngoài ra đối với người Việt Nam còn dùng những đại từ xưng hô nào theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính … - GV kết luận . Bài 3 . - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - GV lưu ý HS tìm những từ để tự xưng và những từ để gọi người khác. - GV kết luận . b. Hoạt động 2 : Ghi nhớ . Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng phần Ghi nhớ, các HS khác đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp . c. Hoạt động 3 : Luyện tập . Bài 1 . - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, làm bài trong nhóm . Bài 2 . - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và hỏi . + Đoạn văn có những nhân vật nào ? + Nội dung đoạn văn là gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý HS đọc kỹ đoạn văn, dùng bút chì điền từ thích hợp vào ô trống . tiếp . 2/ + Cơm : lòch sự, tôn trọng người nghe. + Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi. - 1 số đại từ chỉ người để xưng hô: chò, anh, em, cháu, ông, bà, cụ … 3/ - Với thầy cô : xưng là em, con … Với bố mẹ : xưng là con . Với anh, chò, em : xưng là em, anh, (chò) Với bạn bè : xưng là tôi, tớ, mình, … - Để lời nói đảm bảo tính lòch sự cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới . 1/ + Các đại từ xưng hô : ta, chú em, tôi, anh , … + Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ của thỏ : kiêu căng, coi thường rùa . + Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ của rùa : tự trọng, lòch sự với thỏ . 2/ + Đoạn văn có các nhân vật : Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các + Đoạn văn kể lại chuyện Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp cái trụ chống trời. Bồ Các giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới được xây dựng. Các loài chim cười Bồ Chao đã quá sợ sệt . - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng . - Gọi HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ 3. Củng cố – dặn dò : - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ . - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ ; biết lựa chọn, sử dụng đại từ xưng hô chính xác phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp . ____________________________________________ Toán TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có ND thực tế. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : - HS sửa bài 3, 4/ 52 (SGK) . - GV nhận xét và cho điểm . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài : a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai số thập phân . - Hướng dẫn HS đổi về đơn vò . - HS tự đặt tính về phép trừ 2 số tự nhiên ⇒ Nêu cách trừ hai số thập phân. 4, 29 m = 429 cm 1, 84 m = 184 cm 429 - 184 245 ( cm) 245 cm = 2, 45 m 4, 29 - 1, 84 2, 45 (m) Ghi nhớ : Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau : + Viết số trừ dưới số bò trừ sao cho các - HS tự nêu kết luận như SGK. - HS nhắc lại cách đặt tính và tính trừ hai số thập phân. - HS thực hiện bài b. - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ . - GV kết luận . b. Hoạt động 2 : Luyện tập – thực hành . Bài 1 . - HS đọc đề và làm bài . Bài 2 . - HS đọc đề bài và tự làm bài . - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập . Bài 3 . - HS đọc đề bài, HS tự thực hiện . - HS nêu 2 cách giải . 3. Củng cố – dặn dò : - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bò: “Luyện tập”. chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau . + Trừ như trừ các số tự nhiên . + Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bò trừ và số trừ . 1/ a) – 68,4 b) – 46,84 25,7 9,34 42,7 37,46 2/ a) – 72,1 b) – 5,12 30,4 0,68 41,7 4,44 3/ Bài giải ( Cách 1 ) Số ki-lô-gam đường còn lại sau khi lấy lần thứ nhất là: 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng là 18,25 – 8 = 10,25 (kg) Đáp số : 10,25 kg . Khoa học ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về : - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AISD II. Đồ dùng dạy – học : - GV: Các sơ đồ trong SGK. Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài . 2. Ôn tập : a. Hoạt động 1 : Trò chơi “Bắt tay lây bệnh” . Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. - GV chọn ra 2 HS (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), GV không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 HS sẽ bò “Lây bệnh”. - Yêu cầu HS tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này. - HS đứng thành nhóm những bạn bò bệnh. Bước 2: Tổ chức cho HS thảo luận. → GV chốt + kết luận : b. Hoạt động 2 : Thực hành vẽ tranh vận động . GV theo dõi, giúp đỡ HS. * Bước 2: Làm việc cả lớp. 3. Củng cố – dặn dò : - Xem lại bài + vận dụng những điều đã học. - Chuẩn bò : Tre, Mây, Song. Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1). • Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2). • Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3). + Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh? + Em hiểu thế nào là dòch bệnh? + Nêu một số ví dụ về dòch bệnh mà em biết? - Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dòch bệnh”. Ví dụ: dòch cúm, đại dòch HIV/ AIDS… * Bước 1: Làm việc cá nhân. - Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp. - Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp. Thứ tư, ngày 3 tháng 11 năm 2010 [...]... 822 ,56 c) 16 ,39 + 5, 25 – 10 ,3 = 21, 64 – 10 ,3 = 11 ,34 2/ a) x – 5, 2 = 1, 9 + 3,8 x – 5, 2 = 5, 7 x = 5, 7 + 5, 2 x = 10 ,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13 , 6 x = 13 ,6 – 2,7 x = 10 ,9 3/ a) 12 , 45 + 6,98 + 7 ,55 = 12 , 45 + 7 ,55 + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 – 28,73 – 11 ,27 = 42,73 – (28,73 + 11 ,27) = 42,73 – 40 = 2,73 + – 800 ,56 384,48 416 ,08 Luyện từ và câu QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu : -Bíc... / 54 - Giáo viên nhận xét và cho điểm B Bài mới : 1 Giới thiệu bài 2 Luyện tập : Bài 1 - GV yêu cầu HS đặt tính với phần a, b Bài 2 - HS đọc đề bài và tự làm Bài 3 - GV yêu cầu HS tự làm 3 Củng cố – dặn dò : - Dặn dò: Làm bài 5 / 55 Chuẩn bò: “Nhân một số thập phân với một số tự nhiên” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ a) 6 05, 26 b) 217 ,3 822 ,56 c) 16 ,39 + 5, 25 – 10 ,3 = 21, 64 – 10 ,3 = 11 ,34 2/ a) x – 5, 2... Bài mới : 1 Giới thiệu bài 2 Luyện tập : Bài 1 1/ - GV yêu cầu HS đặt tính và tính a) 68,72 b) 25, 37 – – 29, 91 8,64 38,8 16 ,7 c) 1 75, 50 – 30,26 45, 24 c) Bài 2 - HS đọc yêu cầu đề bài - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp 2/ làm vào vở bài tập a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 – 4,32 x = 4, 35 c) x – 3,64 = 5, 86 x = 5, 86 + 3,64 x = 9 ,5 d) 7,9 – x = 2 ,5 Bài 4 x = 7,9 – 2 ,5 a) HS kẻ bảng thực hiện x = 5, 4 4/... và trả lời các câu hỏi sau : + Bảng thống kê diện tích rừng nước năm 19 80, 19 95, 2004 + Năm 19 80 : 10 ,6 triệu ha ta vào những năm nào ? + Nêu diện tích rừng của từng năm Năm 19 95 : 9,3 triệu ha Năm 20 05 : 12 ,2 triệu ha đó ? + Từ năm 19 80 đến năm 19 95, diện tích rừng nước ta mất đi 1, 3 triệu ha Nguyên + Từ năm 19 80 đến năm 19 95, diện nhân chính là do hoạt động khai thác rừng tích rừng nước ta tăng... PHÁP XÂM LƯC VÀ ĐÔ HỘ (1 858 – 19 45) I Mục tiêu: - N¾m ®ỵc nh÷ng mèc thêi gian, nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu tõ n¨m 1 858 ®Õn n¨m 19 45: + N¨m 1 958 : Thùc d©n Ph¸p b¾t ®Çu x©m lỵc níc ta + Nưa ci thÕ kØ XIX: Phong trµo chèng Ph¸p cđa Tr¬ng §Þnh vµ phong trµo CÇn V¬ng + §Çu thÕ kØ XX, phong trµo §«ng du cđa Phan Béi Ch©u + Ngµy 3-2 -19 30: §¶ng céng s¶n ViƯt Nam ra ®êi + Ngµy 19 -8 -19 45: Khëi nghÜa dµnh chÝnh... Hoạt động 2 : Luyện tập 1/ * Bài 1: • GV yêu cầu HS đọc đề, lần lượt thực a) hiện phép nhân trong vở • GV chốt lại, lưu ý HS đếm, tách c) - Gọi một HS đọc kết quả 3/ 2 ,5 7 17 ,5 0, 256 × 8 2,048 × b) d) Bài giải 4 ,18 5 20,90 6,8 × 15 340 68 10 2,0 × Trong 4 giờ ôtô đi được quãng đường * Bài 3: là : - GV yêu cầu HS đọc đề 42,6 × 4 = 17 0,4 (km) - Mời một bạn lên bảng làm bài Đáp số : 17 0,4 km - GV nhận xét... 5, 86 x = 5, 86 + 3,64 x = 9 ,5 d) 7,9 – x = 2 ,5 Bài 4 x = 7,9 – 2 ,5 a) HS kẻ bảng thực hiện x = 5, 4 4/ a) a b c a-b-c 8,9 2,3 3 ,5 3 ,1 3 Củng cố – dặn dò : 12 ,38 4,3 2,08 6 - Làm bài nhà 4 / 54 16 ,72 8,4 3,6 4,72 - Chuẩn bò: Luyện tập chung 3 60,84 – 12 , 45 47 ,5 5 a- (b+c) 3 ,1 6 4,72 _ Kó thuật RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I Mục tiêu : -Nªu ®ỵc t¸c dơng cđa viƯc rưa dơng cơ nÊu... hiện trên bảng - Cả lớp nhận xét - HS nêu ghi nhớ - GV chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng Ví dụ 1 : Một hình tam giác có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1, 2 m Hỏi chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu m ? 1, 2 + 1, 2 + 1, 2 = 3,6 (1) 1, 2 × 3 = 3,6 (2) 12 × 3 = 36 dm = 3,6 m (3) Ví dụ 2 : 3,2 × 14 + Nhân như số tự nhiên + Đếm ở phần thập phân + Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích... Ngµy 2 -9 – 19 45: Chđ tÞch Hå ChÝ Minh ®äc Tuyªn ng«n §éc lËp Níc ViƯt Nam d©n chđ céng hoµ ra ®êi II Đồ dùng dạy – học : + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam + HS: Chuẩn bò bài học III Các hoạt động dạy – học : A Kiểm tra bài cũ : - HS trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét bài cũ B Bài mới : 1 Giới thiệu bài 2 Ôn tập : a Hoạt động 1: Ôn tập lại các sự kiện lòch sử trong giai đoạn 1 858 – 19 45 HOẠT ĐỘNG... Cộng sản Việt Nam ra đời vào - Ngày 3/2 /19 30 ngày, tháng, năm nào? - Cách mạng tháng 8 thành công vào - Ngày 19 /8 /19 45 thời gian nào? - Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc - Ngày 2/9 /19 45 lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào? → GV nhận xét câu trả lời của 2 dãy b Hoạt động 2 : Ý nghóa 2 sự kiện lòch sử Thành lập Đảng và CM tháng 8 – 19 45 - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang . bài 5 / 55 Chuẩn bò: “Nhân một số thập phân với một số tự nhiên” 1/ a) + 6 05, 26 b) – 800 ,56 217 ,3 384,48 822 ,56 416 ,08 c) 16 ,39 + 5, 25 – 10 ,3 = 21, 64 – 10 ,3. 10 ,3 = 11 ,34 2/ a) x – 5, 2 = 1, 9 + 3,8 x – 5, 2 = 5, 7 x = 5, 7 + 5, 2 x = 10 ,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13 , 6 x = 13 ,6 – 2,7 x = 10 ,9 3/ a) 12 , 45 + 6,98

Ngày đăng: 09/10/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan