nv 7 moi

184 113 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nv 7 moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án :ngữ văn 7 Năm học:2010-2011 Ngày soạn: . Ngày dạy: Tuần 1 Tiết 1 ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ Lập dàn ý cho văn tự sự I/ Mục tiêu bài học. Giúp HS nhận thức được về thể loại văn tự sự. Nâng cao kiến thức về thể loại văn tự sự. Qua tiết học giúp HS biết cách lập dàn ý chi tiết. Rèn kỹ năng lập dàn bài cho một bài văn. II/ Chuẩn bị. GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo. Một dàn ý chi tiết. HS: đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp. III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 2’ Sách, vở. 3. Bài mới: 2’ Các em đã được biết: Tự sự là (tức là kể chuyện) là phương thức trình bàymột chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.Tự sự giúp người kể,giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.Để làm được điều đó chúng ta trước hết phải lập được dàn ý. tg Nội dung Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò 10’ 25’ I/ Bố cục của bài văn tự sự + Mở bài Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc + Thân bài: Kể diễn biến của sự việc. + Kết bài: Kể kết cục của sự việc. II/ Lập dàn ý. Đề bài: Em hãy kể một câu chuyện mầ em thích bằng lời văn của em? - Tìm hiểu đề: - Lập ý: - Nhân vật: - Sự việc: - Diễn biến: - Kết quả: - ý nghĩa của truyện. Dàn ý chi tiết: 1. Mở bài: Trong kho tàng truyện truyền thuết, cổ tích Việt GV: bài văn tự sự có mấy phần? đó là những phần nào? GV: Mở bài nói gì? Thân bài nói gì? Kết bài nói gì? GV: Để lập được dàn ý các em hãy tìm hiểu đề, Vậy theo em đề yêu cầu gì? GV: Em hãy xác định nội dung cụ thể trong đề là gì? HS: Có 3 phần. + Phần mở bài. + Phần thân bài. + Phần kết bài. HS: Trả lời theo suy nghĩ. HS: Kể một câu chuyện mà em thích bằng chính lời văn của em. HS: Truyện kể " Con Rồng, cháu Tiên" - Nhân vật: Lạc Long Quân và Âu Cơ. - Sự việc: Giải thích nguồn gốc của người Việt Nam. 1 Giáo án :ngữ văn 7 Năm học:2010-2011 Nam ta có rất nhiều câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn.Trong đó có một câu chuyện giải thích nhằm suy tơn nguồn gốc của người Việt Nam ta. Đó chính là câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên" - một câu chuyện mà em thích nhất. 2. Thân bài: - Giới thiệu về Lạc Long Qn: con trai thần Long Nữ, thần mình rồng, sống dưới nước,có sức khoẻ và nhiều phép lạ . - Giới thiệu về Âu Cơ: con của Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần - Lạc Long Qn và Âu Cơ gặp nhau, u nhau rồi kết thành vợ chồng - Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con trai - LLQ về thuỷ cung, AC ở lại ni con một mình . - LLQ và AC chia con, kẻ xuống biển, người lên rừng . - Con trưởng của AC lên làm vua giải thích nguồn gốc của người Việt Nam. 3. Kết bài. Câu chuyện trên làm em thật cảm động. Câu chuyện giúp em hiểu biết rõ hơn về nguốn gốc của người dân Việt Nam chúng ta - giòng giống Tiên, Rồng. - Diễn biến: + LLQ thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ . + Âu Cơ con Thần Nơng xinh đẹp + LLQ và Âu Cơ gặp nhau, lấy nhau + Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng . + LLQ và AC chia con lên rừng xuống biển . + Con trưởng theo AC lên làm vua giải thích nguồn gốc của người Việt nam. 4.Củng cố kiến thức : (3’). GV nhắc lại trọng tâm của bài. Bài văn tự sự có mấy phần? đó là những phần nào? Mở bài nói gì? Thân bài nói gì? Kết bài nói gì? Để lập được dàn ý các em hãy tìm hiểu đề, Vậy theo em đề u cầu gì? Em hãy xác định nội dung cụ thể trong đề là gì? 5 . DẶN DÒ :2’ a. Bài cũ -Về nhà học bài , nắm cho được nội dung . -Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV ( nếu có ) b. Bài mới Soạn bài tiết liền kề : “Ngơi kể và lời kể trong văn tự sự 2 Giáo án :ngữ văn 7 Năm học:2010-2011 Ngày soạn: . Ngày dạy: Tuần 1 Tiết 2 ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự I/ Mục tiêu bài học. Giúp HS hiểu ngôi kể và lời kể trong văn tự sự là rất quan trọng.Vì thế trên cơ sở đã học lý thuyết Gv nhằm giúp HS nâng cao nhận thức về ngôi kể. Biết vận dung ngôi kể, lời kể vào làm văn một cách linh hoat. Rèn kỹ năng viết văn cho HS. II/ Chuẩn bị. GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo. HS: đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp. III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới:2’ Các em đã được biết: Tự sự là (tức là kể chuyện) là phương thức trình bàymột chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.Tự sự giúp người kể,giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.Để làm được điều đó chúng ta trước hết phải lập được dàn ý. tg Nội dung Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò 25’ I/ Ngôi kể trong văn tự sự - Ngôi kể thứ nhất: Tự xưng là tôi, người kể có thể kể trực tiếp ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình. - Ngôi kể thứ ba: Người tự kể dấu mình đi, người kể có thể linh hoạt, tự do diễn ra những gì với nhân vật. * Ví dụ minh hoạ - Truyền truyết "con Rồng, cháu Tiên": Được kể theo ngôi thứ ba. - " Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm GV: Ngôi kể là gì? GV: Có mấy ngôi kể? Kể tên gọi ngôi kể? Gv: Nêu tác dung của hai ngôi kể trên? GV: Truyền truyết "Con Rồng, cháu Tiên" được kể theo ngôi thứ mấy? GV: Em hãy cho biết đoạn văn trên được viết theo ngôi kể thứ -Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. HS: có 2 ngôi kể: ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ 3. - Ngôi kể thứ nhất: Tự xưng là tôi, người kể có thể kể trực tiếp ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình. - Ngôi kể thứ ba: Người tự kể dấu mình đi, người kể có thể linh hoạt, tự do diễn ra những gì với nhân vật. HS: Kể theo ngôi thứ ba. HS: Đọan văn được viết theo ngôi kể thứ nhất. 3 Giáo án :ngữ văn 7 Năm học:2010-2011 12’ bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách và các ngọn cỏ.Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã." ( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể thứ nhất. Căn cứ vào từ "tôi"- đại từ xưng hô. - Cho đoạn văn: "Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn.Thanh định thần nhìn rõ: con mèo già của bà chàng, con mèo già vẫn chơi đùa vời chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Thanh mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo. (Thạch Lam, Dưới bóng hoàng lan) "Một cái bóng lẹ làng, rơi xuống mặt bàn. Tôi định thần nhìn rõ: con mèo già của bà tôi, con mèo già vẫn chơi đùa với tôi ngày trước.Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Tôi mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo." II/ Lời kể trong văn tự sự - Lời văn giới thiệu nhân vật: giới thiệu tên, họ, lai lịch, tinh tình, tài mấy? GV: Căn cứ vào đâu mà em biết được điều đó? GV: Theo em "tôi" ở đây là tác giả Tô Hoài hay là Dế Mèn? GV: Ngôi kể có thể thay đổi được, vậy em hãy thay đổi ngôi kể trong đoạn văn trên bằng ngôi kể trứ ba? GV: Em hãy thay đổi ngôi kể trong đoạn văn trên? GV: Theo em lời kể trong văn tự sự bao gồm những lời văn nào? GV giảng: Văn tự sự chủ yếu là văn kể người và việc. GV: Vậy theo em khi kể người lời văn như thế nào?Ví dụ minh hoạ? GV: Khi kể việc thì lời văn như thế nào? Ví dụ: Thuỷ Tinh: "hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước." GV: Em hãy dùng lời văn của mình để kể về một người bạn HS: Người kể đã tự xưng là "tôi". HS: Dế Mèn. HS: " Bởi Dế Mèn ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên anh ta chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, Mèn đã thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng mẫm bóng .Mèn co cẳng lên . Đôi cánh Dế Mèn . Mỗi khi Mèn vỗ cánh . tiếng phành phạch giòn giã." HS: Thay từ "Thanh, chàng" trong đoạn văn bằng từ "tôi". HS: Lời văn giới thiệu nhân vật và lời văn kể sự việc. HS: Phải giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. Ví dụ: Sơn Tinh: ở núi Tản Viên, có nhiều phép lạ. HS: trả lời theo suy nghĩ. HS:Họ tên, lai lịch . Hình dáng . Tính tình . Tài năng . Những việc làm của bạn . 4 Giáo án :ngữ văn 7 Năm học:2010-2011 năng,hình dạng, quan hệ, ý nghĩa của nhân vật. - Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại. của em? GV: Nhận xét. Kết quả của việc làm mang lại . Sự thay đổi của hành động ấy. 4.Củng cố kiến thức : (3’). GV nhắc lại trọng tâm của bài. Ngơi kể là gì? Có mấy ngơi kể? Kể tên gọi ngơi kể? Nêu tác dung của hai ngơi kể trên? 5 . DẶN DÒ :2’ a. Bài cũ -Về nhà học bài , nắm cho được nội dung . -Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV ( nếu có ) b. Bài mới Soạn bài tiết liền kề : “Xây dựng nhân vât tình tiết trong văn tự sự.” Ngày soạn: . Ngày dạy: Tuần 1 Tiết 3 ƠN TẬP VĂN TỰ SỰ Ngơi kể và lời kể trong văn tự sự I/ Mục tiêu bài học. Trên cơ sở HS đã biết thế nào là sự viêc, nhân vât trong văn tự sự, GV giúp HS hiểu đặc điểm và cách thể hiện sự việc và nhân vật trong tác phẩm tự sự. Hai loại nhân vật chủ yếu: Nhân vật chính và nhân vật phụ. Rèn kỹ năng viết văn tự sự. II/ Chuẩn bị. GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo. HS: đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp. III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ ? theo em trong văn tự sự có mấy ngơi kể?đó là những ngơi kể nào? 3. Bài mới:1’ Trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng phải có việc, có người.Đó là sự việc và nhân vật - hai đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự. Nhưng vai trò, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự như thế nào? Làm thế nào để nhận ra? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, cho sóng đọng trong bài viết của mình, chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay. tg Nội dung Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò 20’ 1. Sự việc trong tác phẩm tự sự GV: Em hãy cho biết trong tác 4 sự việc: 5 Giáo án :ngữ văn 7 Năm học:2010-2011 15’ * 4 sự việc: + Sự việc khởi đầu. + Sự việc phát triển. + Sự việc cao trào. + Sự việc kết thúc. * Yếu tố trong văn tự sự: + Ai làm(nhân vật). + Xảy ra ở đâu?(không gian, địa điểm) + Xảy ra lúc nào?(thời gian) + Vì sao lại xảy ra?(nguyên nhân) + Xảy ra như thế nào?(diễn biến, quá trình). + Kết quả ra sao? 2. Nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Là kẻ vừa thực hiện các sự việc vừa là kể được nói tới, được biểu dương hay bị lên án. - Có hai kiểu nhân vật: + Nhân vật chính. + Nhân vật phụ. * Ví dụ minh hoạ: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Nhân vật được giới thiêu: Hung Vương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị Nương . - Nhân vât chính: Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. - Nhân vật được nói tới nhiều nhất: Thuỷ Tinh. - Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị phẩm tự sự có mấy sự việc? Hãy chỉ rõ? GV: em hãy chỉ rõ các sự việc đó trong văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? Gv: Sự việc trong tác phẩm tự sự có mấy yếu tố? GV: Em hãy chỉ rõ 6 yếu tố trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? GV: Nhân vật trong tác phẩm tự sự là ai? GV: Theo em có mấy kiểu nhân vật? Đó là kiểu nhân vật nào? + Sự việc khởi đầu. + Sự việc phát triển. + Sự việc cao trào. + Sự việc kết thúc. + Sự việc khởi đầu: Vua Hùng kén rể. + Sự việc phát triển: Hai thần đến cầu hôn Vua Hùng ra điều kiện kén rể.Sơn Tinh đến trước, được vợ + Sự việc cao trào: Thuỷ Tinh thua cuộc, ghen tuông, dang nước đánh Sơn Tinh. Hai thần đánh nhau hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua , rút về. + Sự việc kết thúc: Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. Có 6 yếu tố. + Hùng Vương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. + ở Phong châu, đất của vua Hùng. + Thời gian xảy ra: Thời vua Hùng. + Nguyên nhân: Những trận đánh nhau dai dẳng của hai thần hằng năm. + Kết quả: Thuỷ Tinh thua nhưng không cam chịu. Hằng năm cuộc chiến giữa hai thần vẫn xảy ra. - Là kẻ vừa thực hiện các sự việc vừa là kể được nói tới, được biểu dương hay bị lên án. - Hai kiểu nhân vật: Nhân vật chính và nhân vật phụ. -Được gọi tên, đặt tên, giới 6 Giáo án :ngữ văn 7 Năm học:2010-2011 Nương. GV: Nhân vật trong văn tự sự được kể ntn? GV: Em hãy lấy VD để minh hoạ cho những vấn đề trên? lấy VD. thiệu lai lịch, tính tình, tài năng. -HS tự cho ví dụ. 4.Củng cố kiến thức : (2’). GV nhắc lại trọng tâm của bài. Ngơi kể là gì? Có mấy ngơi kể? Kể tên gọi ngơi kể? Nêu tác dung của hai ngơi kể trên? Em hãy nhắc lại những sự việc trong tác phẩm tự sự? Tác phẩm tự sự có những yếu tố nào? Trong tác phẩm tự sự có những nhân vật nào? nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? Về nhà em hãy tìm những yếu tố,sự việc, nhân vật chính, nhân vật phụ trong truyện Thánh Gióng, Con Rồng, cháu Tiên? 5 . DẶN DÒ :2’ a. Bài cũ -Về nhà học bài , nắm cho được nội dung . -Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV ( nếu có ) b. Bài mới Soạn bài tiết liền kề : “Ơn tập các phép tu từ.” Ngày soạn: . Ngày dạy: Tuần 1 Tiết 4,5 ƠN TẬP CÁC PHÉP TU TỪ I/ Mục tiêu bài học. Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố những hiểu biết về các biện pháp tu từ tiếng Việt. Phân biệt một số phép tu từ so sánh - ẩn dụ - hốn dụ - nhân hố. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập II/ Chuẩn bị. GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo. HS: đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp. III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Ngơi kể là gì? Có mấy ngơi kể? Kể tên gọi ngơi kể? Nêu tác dung của hai ngơi kể trên? 7 Giáo án :ngữ văn 7 Năm học:2010-2011 Em hãy nhắc lại những sự việc trong tác phẩm tự sự? Tác phẩm tự sự có những yếu tố nào? Trong tác phẩm tự sự có những nhân vật nào? nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? 3. Bài mới:1’ tg Nội dung Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò 20’ A. SO SÁNH I. SO SÁNH LÀ GÌ? 1 ví dụ: Trẻ em như búp trên cành Vế A Từ ss Vế B So sánh - TËp hỵp tõ chøa h×nh ¶nh so s¸nh: + bóp trªn cµnh + hai d·y trêng thµnh v« tËn - Sù vËt, sù viƯc ®ỵc so s¸nh víi nhau: + TrỴ em so s¸nh víi bóp trªn cµnh + Rõng ®íc dùng lªn cao ngÊt so s¸nh víi hai d·y trêng thµnh v« tËn - C¬ së ®Ĩ so s¸nh: dùa vµo sù t- ¬ng ®ång - T¸c dơng: +Lµm nỉi bËt c¶m nhËn cđa ngêi nãi, ngêi viÕt vỊ nh÷ng sù vËt ®ỵc nãi ®Õn. + T¨ng tÝnh gỵi h×nh, gỵi c¶m. 2 Đònh nghóa So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật diễn đạt II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH Mơ hình đầy đủ của một phép so sánh gồm: Vế A: Nêu lên sự vật sự việc được so sánh Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh sự vật, sự việc nói ở vế A Từ ngữ chỉ phương diện so sánh Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là u cầu học sinh đọc bài tập 1(a, b) Các cụm từ nào đươc đem ra so sánh với nhau? Ở câu a, vì sao có thể so sánh như vậy? Ở câu b, vì sao có thể so sánh được với nhau? Các sự vật sự việc được so sánh với nhau như vậy để làm gì? Trong các ví dụ trên, cụm từ nào được so sánh? (rừng đước; trẻ em) Cụm từ nào được đem ra so sánh Thế nào là so sánh? u cầu học sinh đọc bài tập 3 Cách so sánh ở câu trên có gì khác với sự so sánh ở câu nầy? Học sinh làm tại chỗ bài tập 1 phần II Vế A là gì? Vế B là gì? Áp dụng vào các ví dụ trên? Hãy tìm thêm các từ so sánh mà em biết? u cầu học sinh đọc bài tập 3 Cấu tạo của phép so sánh trên có gì đặc biệt? Mơ hình đầy đủ của một phép so sánh là như thế nào? -Suy ngẫm , trả lời -Tái hiện, trình bày -Chú ý lắng nghe -Chú ý lắng nghe -Đọc văn bản theo hướng dẫn của GV -Tiếp thu -HS đọc thầm chú thích SGK -Trả lời -Nêu ý kiến của bản thân -Giải thích -Tiếp thu, ghi bài -HS chú ý tiếp thu kiến thức 8 Giáo án :ngữ văn 7 Năm học:2010-2011 20’ từ so sánh) • Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lượt bớt • Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh III. CÁC KIỂU SO SÁNH Có 2 kiểu  So sánh ngang bằng  So sánh khơng ngang bằng IV. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH So sánh vừa có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động Vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc B. NHÂN HÓA I. NHÂN HÓA LÀ GÌ? 1.Ví dụ Ơng trời mặc áo giáp đen Mía múa gươm Kiến hành qn 2. Định nghĩa: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả người 3. Tác dụng Làm cho thế giới lồi vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA Có 3 kiểu 1. Dùng từ vốn gọi người để gọi đồ vật 2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật Có phải lúc nào cũng áp dụng đầy đủ cấu tạo của phép so sánh? Ở ví dụ 1 a (I) đã lược mất phương diện nào? Ở ví dụ 3a đã lược bớt phương diện nào? Ở ví dụ 3d có gì đặc biệt? Bảng phụ Trong ví dụ, hãy tìm những từ ngữ vốn được gọi hoặc tả người nhưng lại dùng để tả con vật, cây cối hoặc đồ vật Nhân hóa là gì? Học sinh đọc u cầu bài tập 2 Trong hai cách diễn đạt, cách nào có sử dụng phép nhân hóa? Cách nào diễn đạt hay hơn? Vì sao? Từ cách diễn đạt này thể hiện tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên như thế nào? Tác dụng của phép nhân hóa là gì? Có nhiều cách sử dụng phép nhân hóa. Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các kiểu nhân hóa -Phân tích , tìm hiểu bố cục -Tiếp thu -Quan sát ,ghi bài -Suy nghó , tóm tắt văn bản theo gợi ý -Trình bày trước lớp -Nhận xét -Lắng nghe -HS thảo luận nhóm , so sánh sự khác nhau về tâm trạng của người mẹ và đứa con -HS lên bảng trình bày -Quan sát -Tiếp thu kiến thức -HS trao đổi thống nhất ý kiến -HS trình bày 9 Giáo án :ngữ văn 7 Năm học:2010-2011 18’ 3. Trò chuyện, xưng hơ với vật như đối với người C. ẨN DỤ I. ẨN DỤ LÀ GÌ? 1. Định nghĩa a.Bài tập - Người cha Bác Hồ n dụ - Ánh nắng đầu tiên nhìn em như cặp mắt thiết tha, bảo phải trả thù, phải giết lũ yêu ma. Lũ yêu ma → bọn giặc (bọn giặc hung ác như lũ yêu ma) b.Ghi nhớ Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó 2. Tác dụng Nhằm tăng sức gọi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt u cầu học sinh đọc 1 Câu a sự vật nào được nhân hóa? Các từ lão, cơ, bác, cậu vốn gọi người, nay dùng cho đối tượng nào? Đây là kiểu gì? u cầu học sinh đọc các từ in đậm Các từ in đậm vốn được dùng để chỉ hành động của con người, nay được dùng chỉ hành động của ai? Đây là kiểu gì? Ví dụ c Đó là lời của ai nói với ai? Các từ ạ, ơi, hỡi, này…chỉ cách trò chuyện, xưng hơ giữa người với người. Ở đây lại xưng hơ với ai? Kiểu nhân hóa này là gì? Có mấy kiểu nhân hóa? Nhân hóa là gì? Tác dụng của nhân hóa? Có mấy kiểu? Bảng phụ Trong khổ thơ trên, cụm từ “Người cha” được dùng để chỉ ai? Giữa Bác Hồ và người cha có nét tương đồng gì giống nhau? Như vậy giống nhau về phẩm chất Ở ví dụ này, người ta lấy tên sự vật, hiện tượng khác (người cha) để gọi tên cho sự vật hiện tượng này (Bác Hồ). Cách thức như vậy gọi là ẩn dụ Vậy ẩn dụ là gì? Đối với cách nói “Bác Hồ như người cha -Suy nghó , phân tích , giải thích -Suy luận , rút ra kết luận trình bày -HS tiếp thu kiến thức -HS nghe . -Suy nghó , gợi tìm -Trình bày trước lớp -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -Suy luận trình bày -Nêu nhận sét , bổ sung -Lắng nghe , suy nghó , rút ra kết luận . -Suy luân , rút ra kết luận trình bày -HS đọc rõ , to ghi nhớ SGK -Lắng nghe 10 . mấy ngơi kể? Kể tên gọi ngơi kể? Nêu tác dung của hai ngơi kể trên? 7 Giáo án :ngữ văn 7 Năm học:2010-2011 Em hãy nhắc lại những sự việc trong tác phẩm tự. Khái Hưng tr/ 17/ sgk Gợi ý :Dáng, vầng trán, đôi lông mày, mắt, sống mũi gò má ,miệng , … Giáo viên theo dõi . HS đọc 3 đoạn trong SGK/ tr / 27. ? Mỗi đoạn

Ngày đăng: 09/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

+ Tăng tính gợi hình, gợi cảm. - nv 7 moi

ng.

tính gợi hình, gợi cảm Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh: - nv 7 moi

p.

hợp từ chứa hình ảnh so sánh: Xem tại trang 8 của tài liệu.
I. AÅN DUẽ LAỉ Gè? 1. Định nghĩa  - nv 7 moi

1..

Định nghĩa Xem tại trang 10 của tài liệu.
GV: ghi đề lờn bảng - nv 7 moi

ghi.

đề lờn bảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Tg Nội dung ghi bảng Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh - nv 7 moi

g.

Nội dung ghi bảng Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Xem tại trang 24 của tài liệu.
Lờn bảng ghi Làm vào tập Học sinh ghi - nv 7 moi

n.

bảng ghi Làm vào tập Học sinh ghi Xem tại trang 26 của tài liệu.
-Bảng phụ cỏc vấn đề cần dạ y. - nv 7 moi

Bảng ph.

ụ cỏc vấn đề cần dạ y Xem tại trang 29 của tài liệu.
4. sửù xuực ủoọng cuỷa Enricoõ. - nv 7 moi

4..

sửù xuực ủoọng cuỷa Enricoõ Xem tại trang 37 của tài liệu.
=> GV nghi bảng phần ghi nhớ. - nv 7 moi

gt.

; GV nghi bảng phần ghi nhớ Xem tại trang 37 của tài liệu.
CP-ĐL vào bảng phõn loại: - nv 7 moi

v.

ào bảng phõn loại: Xem tại trang 41 của tài liệu.
@Phaõn loaùi tửứ laựy vào bảng. -GV yeõu caàu HS trỡnh baứy trửụực lụựp . - nv 7 moi

ha.

õn loaùi tửứ laựy vào bảng. -GV yeõu caàu HS trỡnh baứy trửụực lụựp Xem tại trang 73 của tài liệu.
bảng, học, tập ,… cú lỳc - nv 7 moi

b.

ảng, học, tập ,… cú lỳc Xem tại trang 105 của tài liệu.
(BT 4,5 khụng ghi bảng) - nv 7 moi

4.

5 khụng ghi bảng) Xem tại trang 143 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan