1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN khắc phục tình trang HS bỏ học

13 963 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 86,5 KB

Nội dung

 Nhà trường: Một lực lượng giáo dục rất quan trọng góp phần hình thành nhân cách của học sinh thì việc phối hợp chặt chẽ với hai lực lượng giáo dục gia đình và xã hội chưa cao, chưa tạo

Trang 1

Xin chân thành cảm ơn !

Bam giám hiê ̣u, ban chấp hành công đoàn cùng tất cả giáo viên và ho ̣c sinh lớp 3

Đã quan tâm giúp đỡ và ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho tôi thực hiê ̣n đề tài mô ̣t cách tốt đe ̣p nhất.

Người thực hiê ̣n

Pha ̣m Thi ̣ Bích Giang

Trang 2

PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

Thạnh Hưng là xã nghèo chiếm trên 20%, mặt bằng dân trí phát triển còn thấp, chính vì thế phần nào còn ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáo dục của xã nhà

Toàn ngành giáo dục huyện Giồng Riềng nói chung và xã Thạnh Hưng nói riêng, vấn đề “Học sinh bỏ học” là vấn đề đang bùn nổ mà đòi hỏi các cấp, các ngành phải đưa ra “Một số giải pháp” thiết thực để khắc phục tình trạng đó Trước tình hình cấp thiết như thế, tôi quyết định chọn đề tài “Một số nguyên nhân và giải pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học”

Ở tiểu học vấn đề duy trì sỉ số học sinh 100% ở cuối năm học là rất khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm, đa số các em thuộc diện gia đình hộ nghèo, đi học theo thời vụ, đến mùa thu hoạch lúa các em phải tạm gác việc học để phụ giúp gia đình

đi làm mướn, hoặc trông nhà, giữ em Từ đó giáo viên chủ nhiệm đã đề ra phương hướng, kế hoạch như thế nào để duy trì sỉ số học sinh trong suốt năm học?

Qua đề tài này, tôi xin chia sẽ với các anh chị đồng nghiệp một số giải pháp khắc phục tình trạng trên Thiết nghĩ, sự nghiệp “ trồng người” là vô cùng khó khăn

vì sản phẩm chúng ta tạo ra là cả một quá trình hình thành nhân cách con người hay nói đúng hơn là cung cấp tri thức cho cả một thế hệ trẻ, vì thế đòi hỏi mỗi nhà sư phạm như chúng ta, phải tự tạo cho học sinh có xác định đúng đắn về việc học của các em trong những ngày cấp sách

Trang 3

II/ SƠ LƯỢC LI ̣CH SỬ VẤN ĐỀ

Qua các năm công tác ta ̣i trường tiểu ho ̣c Tha ̣nh Hưng 3 cho thấy rằng số

ho ̣c sinh bỏ ho ̣c năm nào cũng khá cao do đi ̣a bàn quản lí của trường phần lớn đời sống người dân sống bằng nghề nông đời sống còn gă ̣p nhiều khó khăn Hơn nữa đồng bào dân tô ̣c chiếm khá đông

Theo số liê ̣u của trường số ho ̣c sinh bỏ ho ̣c các năm qua như sau:

Năm ho ̣c : 2006 – 2007 là 10 em

Năm ho ̣c : 2007 – 2008 là 8 em

Năm ho ̣c : 2008 -2009 là 9 em

Riêng lớp tôi da ̣y số ho ̣c sinh bỏ ho ̣c các năm qua như sau :

Năm ho ̣c : 2006 – 2007 là 2 em

Năm ho ̣c : 2007 – 2008 là 1 em

Năm ho ̣c : 2008 -2009 là 1 em

III/ PHẠM VI ĐỀ TÀI

Do thời gian có ha ̣n do năng lực còn ha ̣n chế nên đề tài chỉ tâ ̣p trung vào các vấn đề :

- Tìm hiểu thực tra ̣ng của trường về vấn đề ho ̣c sinh bỏ ho ̣c các năm

qua

- Tìm hiểu thực tra ̣ng của lớp và đề ra biê ̣n pháp thích hợp để nhằm

duy trì sỉ số ho ̣c sinh

- Đề tài bắt đầu thực hiê ̣n từ tháng 9 năm ho ̣c 2009 – 2010

PHẦN THỨ HAI

Trang 4

THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

* THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH

Trường Tiểu ho ̣c Tha ̣nh Hưng 3 nằm trên đi ̣a bàn xã Tha ̣nh Hưng trường gồm 4 điểm trường năm rải rác ở 5 ấp : Tha ̣nh Xuân , Tha ̣nh Ngo ̣c , Trương văn Vững,Tha ̣nh Tân và Tha ̣nh Nguyên

Trường có tổng số ho ̣c sinh là : 410 em trong đó khối ho ̣c sinh khối 3 là 88

em Riêng lớp 3 tôi da ̣y là 19 em trong đó ho ̣c sinh dân tô ̣c là 8 em

• Thuâ ̣n lơ ̣i : Đươ ̣c sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền đi ̣a phương, sự giúp

đỡ nhiê ̣t tình của Hô ̣i cha me ̣ ho ̣c sinh, ban giám hiê ̣u nhà trường và của anh chi ̣ em giáo viên trong trường

• Khó khăn:

- Đi ̣a bàn trường quá rô ̣ng bản thân không nắm rõ đi ̣a bàn hết

- Số ho ̣c sinh có nguy cơ bỏ ho ̣c của lớp và khối khá đông

- Số ho ̣c sinh dân tô ̣c và gia đình nghèo khá nhiều

- Bản thân chưa có nhiều kinh nghiê ̣m trong công tác vâ ̣n đô ̣ng ho ̣c sinh bỏ ho ̣c trở la ̣i lớp

PHẦN THỨ BA

Trang 5

TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC.

Mă ̣c dù có được những thuâ ̣n lợi và khó khăn vừa nêu Nhưng với kinh nghiê ̣m của bản thân, bản thân tự tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp khắc phu ̣c tình tra ̣ng ho ̣c sinh bỏ ho ̣c như sau:

I NGUYÊN NHÂN HỌC SINH BỎ HỌC:

Đầu năm học 2009 – 2010 tôi tiến hành nắm sỉ số học sinh ở lớp chủ nhiệm Đến cuối tháng 10/2010 tôi tiến hành nắm sỉ số học sinh lần 2 và cụ thể được thống

kê qua bảng sau:

Qua nắm sỉ số học sinh, và ghi nhận thông tin từ phía giáo viên chủ nhiệm trung tuần tháng 10 sỉ số học sinh giảm đến mức báo động Đa số các giáo viên gặp một số khó khăn sau:

* Về khách quan:

- Là một xã có hệ thống kênh gạch chằn chịt, học sinh đi học rất khó khăn trong mùa mưa

- Phụ huynh học sinh đa số là hộ nghèo chiếm trên 3% Qua đó phần nào cũng ảnh hưởng đến nhận thức còn hạn chế về giáo dục

* Về chủ quan:

Đề cập đến ba môi trường:

 Gia đình:

Trang 6

- Phần đông phụ huynh học sinh thuộc diện hộ nghèo của xã, nên phụ huynh

ít có thời gian quan tâm đến việc học tập của con em Phần lớn phụ huynh chú trọng vào kinh tế gia đình (nghèo, đông con, không có ruộng đất, thất nghiệp, học vấn hạn chế, ) phụ huynh còn mơ hồ chưa xác định rõ cho con em mình có mục đích học tập đúng đắn ngay từ các lớp đầu cấp

- Nếu gia đình nào tạo ra bầu không khí phi đạo đức, thiếu lành mạnh như: Cha mẹ li hôn, vợ chồng mâu thuẩn, rượu chè, cờ bạc,… thường đối xử thô bạo đối với các em thì tỉ lệ học sinh vi phạm nội quy, vi phạm đạo đức là rất cao Một số gia đình phụ huynh chỉ biết nuông chiều, thỏa mản những tính hiếu kỳ, những ước muốn kỳ quặc của trẻ Điều này dể dàng làm nảy sinh ở trẻ tính cách e ngại lao động, ngại tự phục vụ, gặp những khó khăn, trở ngại đơn giản là chúng than vãn, thoái thác Có thể điều này sẽ làm choi trả trở thành những kẽ phung phí tiêu xài quá mức, hoặc trở thành một con người sống ích kỹ đến lạnh lùng

 Nhà trường: Một lực lượng giáo dục rất quan trọng góp phần hình thành

nhân cách của học sinh thì việc phối hợp chặt chẽ với hai lực lượng giáo dục gia đình và xã hội chưa cao, chưa tạo sự đồng bộ, đồng thuận trong việc giáo dục các

em, còn coi nhẹ kỷ cương – tình thương – trách nhiệm

 Về phía giáo viên: Trong quá trình dạy học chưa thật sự quan tâm sâu sát đến những em có học lực yếu, dẫn đến tình trạng các em ngồi bên lề trong giờ học

- Trong việc tự làm đồ dùng dạy học để phục vụ cho những tiết dạy còn hạn chế, gây ức chế cho học sinh, làm lớp học thụ động, không kích thích được khả năng sáng tạo của học sinh, không lôi cuốn các em vào các giờ học, gây nhàm trán cho học sinh

- Giáo viên chưa lập cho học sinh kế hoạch phương pháp tự học ở nhà

 Về phía học sinh:

Trang 7

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học thường tập trung chủ yếu vào những em có học lực yếu và cá biệt Vậy! Ở đây chúng ta sẽ đặt câu hỏi: Vì sao học sinh yếu lại bỏ học? Qua tìm hiểu, nắm bắt thông tin, tôi rút ra 5 kết luận sau:

+ Vì các em tự nhận thấy năng lực học tập của mình trong lớp thua kém bạn

bè, từ đó dẫn đến mặt cảm rất lớn khi đến trường đến lớp Về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học thường nhận thức rất cảm tính, điều này không thể tránh khỏi một phần là do đặc điểm lứa tuổi các em “Ham chơi quên học”, nên khả năng nhận thức và ý thức của học sinh còn hạn chế

+ Học sinh yếu là do học sinh nghỉ học nhiều Đồng thời học sinh nghỉ học nhiều dẫn đến học lực yếu Đó là hai yếu tố tác động trực tiếp qua lại dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học

+ Học sinh yếu dẫn đến trình trạng bỏ học là do gia đình không quan tâm đến việc học của các em

+ Học sinh yếu dẫn đến tình trạng bỏ học là do giáo viên chủ nhiệm chưa kịp theo sát các em trong suốt quá trình học, thậm chí chưa thấy hết những khó khăn, vướng mắc của từng học sinh ngay cả trong từng tiết học hằng ngày

+ Trường hợp đặc biệt là do các em bị “thiểu năng” từ nhỏ

 Xã hội:

- Có một số em bỏ học là do sống trong môi trường xã hội không tốt như : + Một số hộ gần nhà có con em bỏ học, không đến lớp, thường xuyên nghỉ học, không quan trọng việc học rất dễ dẫn đến tâm lý của các em ỷ lại, không cần đến phải đi học bắc chước bạn ở nhà phụ giúp gia đình Môi trường xã hội nơi học sinh cư trú không gần gũi với môi trường giáo dục, nên ít người gần gũi động viên khích lệ tinh thần các em đến lớp

+ Do đặc điểm vùng miền, nên nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến học sinh nghỉ học nhiều là do đi theo gia đình làm mướn trong mùa thu hoạch lúa, nên khi

Trang 8

xong mùa vụ, trở về lớp thì không theo kịp chương trình dẫn đến học lực yếu làm các em chán nản dẫn đến tình trạng bỏ học

II MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU:

 Về phía gia đình: Ta lựa chọn 3 giải pháp tối ưu nhất:

+ Giáo viên thường xuyên kết họp với Ban lãnh đạo ấp, Đoàn Thanh Niên, Hội phụ nữ … đến từng hộ gia đình có con em nghỉ học nhiều có nguy cơ dẫn đến

bỏ học, để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, tình hình kinh tế gia đình từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục phù hợp với tình hình thực tế của từng hộ gia đình, nhằm mục đích cuối cùng là đưa các em trở lại lớp

+ Các cấp Ủy Đảng – Hội phụ nữ xã – Hội nông dân liên hệ với ngân hàng chính sách huyện cho các chị em phụ nữ nghèo vay vốn, cải thiện mô hình kinh tế gia đình, tận dụng đất sẵn có bỏ trống, tranh thủ thời gian nhàn rỗi góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm tại chỗ Đồng thời tránh tình trạng học sinh

bỏ học đi theo gia đình làm ăn xa, phải bỏ học

+ Tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân một thông điệp “ Học là con đường duy nhất để góp phần xóa đói giảm nghèo”

 Về phía nhà trường: Ta thực hiện hai vấn đề cấp bách:

+ Thực tế hiện nay các hoạt động, phong trào trong nhà trường (trừ hoạt động giảng dạy) nhìn chung còn nghèo nàn, chưa phong phú, mang tính hình thức Các phong trào chưa lôi cuốn, hấp dẫn, chưa huy động đông đảo lực lượng học sinh tham gia Chính vì vậy nhà trường cần thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục khác bên cạnh hoạt động dạy và học như: đố vui để học, hái hoa kiến thức, các hoạt động văn thể, căm trại, ngoại khóa chuyên đề, tham quan dã ngoại,… chính các hoạt động này có tác dụng bổ trợ rất lớn đến hoạt động dạy và học, góp phần thu hút học sinh la cá các hàng quán, các nơi giải trí bi-a, điện tử,…thực tế những nơi này đang tiềm ẩn khá nhiều tiêu cực ảnh hưởng đến việc học tập, sinh hoạt của

Trang 9

các em Điều này đã được các phương tiện thông tin, báo chí, truyền hình đưa tin không ít

+ Nâng cao việc dạy: Soạn giảng theo công văn 896 và 6494, tự làm đồ dùng dạy học khi lên lớp Hết lòng vì học sinh thân yêu, thực hiện kỹ cương – tình thương – trách nhiệm

+ Ban Giám Hiệu - Thanh Tra - Tổ chuyên môn thường xuyên khảo sát, thống kê lại số học sinh yếu ở các khối lớp, nắm lại số học sinh bỏ học, từ đó đề ra

kế hoạch phụ đạo – vận động đối với những học sinh bỏ học trở lại lớp Tạo cho học sinh một phương pháp học tích cực nhất, phù hợp với từng trình độ học sinh Thường xuyên liên hệ với PHHS để báo cáo kết quả học tập của các em (nhất là học sinh yếu có nguy cơ bỏ học)

+ Trao đổi với Ban Đại diện cha mẹ học sinh – Hội phụ huynh học sinh đưa

ra giải pháp tốt nhất để giúp các em trở lại lớp (vận động gia đình, hỗ trợ vật chất ) lồng ghép phụ đạo lại cho các em ngay trong các tiết học hằng ngày, để các em theo kịp chương trình, mở thêm các lớp dạy 2 buổi/ngày và 5 tiết/tuần

+ Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục:

Vận động các mạnh thường quân, hội từ thiện, các nhà hảo tâm hỗ trợ phần nào vật chất cho học sinh để các em an tâm học tập

Trong những năm qua, Trường tiểu học Thạnh Hưng 3 đã thực hiện thành công về vấn đề huy động các hội từ thiện đầu tư cho các học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn hỗ trợ cho học sinh về trường lớp và học bỗng hàng năm

 Về phía xã hội:

- UBND xã - các cấp Ủy Đảng, khuyến khích các tổ chức, cá nhân hỗ trợ các đối tượng có nguy cơ bỏ học

Trang 10

- Tăng cường công tác tuyên truyền trong các tầng lớp nhân dân, các bậc cha

mẹ học sinh tạo điều kiện tốt nhất cho việc học của con em, không để học sinh bỏ học

- Nâng cao trách nhiệm của chính quyền cơ sở, phát huy vai trò hội khuyến học, Ban Đại diện CMHS, các tổ chức đoàn thể trong việc tổ chức thực hiện các biệt pháp chống bỏ học ở địa phương, đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập

- UBND xã - Hội khuyến học – Ban giám Hiệu thường xuyên mở các lớp chuyên đề hội thảo để bàn biện pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trên địa bàn xã

- Từ đó có thể tìm hiểu được nguyên nhân chủ quan - khách quan để có biện pháp phù hợp với điều kiện địa phương và hoàn cảnh của đối tượng

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

Từ những giải pháp nêu trên, tôi đã gặt hái được một số kết quả ban đầu đáng khích lệ cụ thể như sau:

Hiện tượng học sinh bỏ học dần dần được khắc phục Các em đã có ý thức trở lại lớp và đi học đều Số liệu khảo sát và kết quả đạt được ở cuối năm so với tháng 10 c của ho ̣c sinh khối 3 như sau:

Trang 11

Riêng lớp 3 mà tôi trực tiếp giảng da ̣y có kết quả như sau :

Tổng số ho ̣c sinh đầu năm :19 em

Tổng số ho ̣c sinh cuối năm : 18

(1 em ho ̣c sinh chuyển theo gia đình đi làm ăn ở Thành Phố Hồ Chí Minh)

Từ kết quả đa ̣t được như trên đã đem la ̣i niềm tin cho ban giám hiê ̣u nhà trường, niềm vui cho bản thân vì bản thân mình thấy rằng viê ̣c mà mình làm bỏ

ra nhiều công sức nhưng cái thu được là ho ̣c sinh không bỏ ho ̣c chẳng những cho lớp mà cho cả trường Từ những kết quả trên sẽ ta ̣o những thuâ ̣n lợi cho bản thân trong những năm tiếp theo

PHẦN THỨ TƯ KẾT LUẬN:

Tóm lược các giải pháp

Qua tất cả các viê ̣c mà tôi đã tôi nhân thấy rằng viê ̣c làm nào cũng quan trong cả để duy trì được sỉ số ho ̣c sinh giáo viên cần tìm hiểu cả nguyên nhân và các giải

Trang 12

pháp mà tôi vừa nêu trên không xem nhe ̣ viê ̣c làm nào cả có như vây mới thành công

*Bài học kinh nghiê ̣m : để thực hiê ̣n được viê ̣c làm trên khi thực hiê ̣n giáo viên

cần chú ý những vấn đề sau :

- Tìm hiểu nguyên nhân vì sao học sinh bỏ học, từ đó tìm ra giải pháp thích hợp

- Liên hệ chặt chẽ ba môi trường: Gia đình – nhà trường – xã hội

- Thường xuyên mở các chuyên đề thảo luận “Nguyên nhân và giải pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học”

- Giáo viên chủ nhiệm luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc của học sinh Tạo cho các em một môi trường học tập thật sinh động, làm sao cho học sinh cảm thấy trường học là ngôi nhà thứ hai của các em

- Góp phần giáo dục và làm nguy cơ học sinh bỏ học là một công việc khó khăn, phức tạp, hết sức nhạy cảm, đòi hỏi sự kiên trì, lòng nhiệt tình một trách nhiệm cao, một tình thương chân thành và cần thiết có một sự phối hợp thường xuyên, chặt chẽ, có hiệu quả từ các lực lượng giáo dục nhất là vai trò của gia đình

*Phạm vi áp dụng của đề tài

Đề tài có thể áp du ̣ng cho tất cả các trường trong toàn huyê ̣n

• Kiến nghi ̣ Đối với các cấp lãnh đa ̣o

Cần quan tâm ta ̣o điều kiê ̣n giúp đỡ những em có hoàn cảnh khó khăn , ho ̣c sinh đồng bào dân tô ̣c nhiều hơn nữa

Cần khen thưởng ki ̣p thời những giáo viên da ̣y ở vùng sâu vùng có thành tích duy trì sỉ số ho ̣c sinh

Trên đây là những kinh nghiệm mà tôi đã rút ra được trong quá trình thực hiện trong năm học 2009 – 2010

Ngày đăng: 09/10/2013, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w