Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
514 KB
Nội dung
GV : Đỗ Thò Minh Năm học : 2006 - 2007 Nhơn Bình, ngày 10 tháng 9 năm 2005 Tuần 3 - Tiết 5 Bài 5: Trùng Biến Hình và Trùng Giày I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : • HS nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. • HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày đó là biểu hiện mầm móng của động vật đa bào. 2.Kỹ năng : • Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. • Kỹ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ : • Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II.Phương tiện dạy học : 1.Chuẩn bò của GV : • Hình phóng to 5.1, 5.2, 5.3 trong SGK • Tư liệu về động vật nguyên sinh 2.Chuẩn bò của HS : • Xem trước bài học III.Tiến trình tiết dạy : 1.Ổn đònh: (1’) 2.Kiểm tra: (5’) Câu hỏi : 1,Trùng roi giống và khác thực vật ở điẻm nào ? 2,Vì sao tập đoàn trùng roi không được xem là động vật đa bào ? Dự kiến : 1,Giống : có cấu tạo từ tế bào, cũng gồm nhân, chất nguyên sinh, chất diệp lục và có khả năng tự dưỡng. Khác : có roi, điểm mắt, khả năng dò dưỡng. 2, Mặt dù gồm nhiều tế bào nhưng mỗi tế bào điều có khả năng hoạt động và dinh dưỡng độc lập. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : (2’) Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu về trùng roi. Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số đại diện khác của ngành động vật nguyên sinh đó là trùng biến hình và trùng giày. T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Giáo án : Sinh học 7 GV : Đỗ Thò Minh Năm học : 2006 - 2007 15 Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng biến hình *Mục tiêu : HS nêu được đặc điểm về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình. GV yêu cầu HS đọc thông tin phần I/t20 và trả lời câu hỏi : Trùng biến hình thường sống ở đâu ? GV treo tranh h5.1, yêu cầu HS quan sát kết hợp nghiên cứu thông tin phần 1/t20 . GV hỏi : hãy nêu cấu tạo và mô tả sự di chuyển của trùng biến hình ? GV treo tranh h5.2 cho HS quan sát và yêu cầu nghiên cứu thông tin phần 2/t20 để làm BT GV gọi 1-2 HS đọc đáp án. GV: Thức ăn được tiêu hoá trong TB gọi là tiêu hoá nội bào. GV cho HS nghiên cứu thông tin phần 2/t20 và nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời: trùng trao đổi khí và bài tiết bằng cách nào ? GV gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi GV: chất thải được loại ra ở vò trí bất kỳ trên cơ thể. GV cho HS nghiên cứu thông tin phần 3/t21 và nêu câu hỏi : trùng biến hình sinh sản bằng cách nào? GV gọi HS trả lời GV tiểu kết. Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng biến hình. HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi Dự kiến : sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng, có khi nổi lẫn vào lớp váng trên mặt ao, hồ. HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. Dự kiến : -Cấu tạo: gồm 1 TB có chất nguyên sinh lỏng, nhân, không bào co bóp và không bào tiêu hoá. -Di chuyển: nhờ chân giả do chất nguyên sinh dồn về 1 phía tạo thành. HS quan sát tranh ,nghiên cứu thông tin và làm BT 1-2 HS đọc đáp án Đáp án : 2,1,3,4. HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi: Dự kiến : -Trao đổi khí (lấy O 2 ,thải CO 2 ) qua bề mặt cơ thể. -Bài tiết nhờ không bào co bóp. HS nghiên cứu thông tin và trả lơì câu hỏi : sinh sản theo hình thức phân đôi I.Trùng biến hình: sống ở mặt bùn trong các ao tù, hồ nước lặng 1.Cấu tạo và di chuyển: a)Cấu tạo: chỉ là một TB có kích thước 0,01 – 0,05 mm. Cỏ thể gồm chất nguyên sinh lỏng, nhân, không bào co bóp, không bào tiêu hoá. b)Di chuyển: nhờ chân giả 2.Dinh dưỡng : -Tiêu hoá nội bào -Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể -Bài tiết nhờ không bào co bóp. 3.Sinh sản : Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Giáo án : Sinh học 7 GV : Đỗ Thò Minh Năm học : 2006 - 2007 17 Hoạt động 2: Tìm hiểu trùng giày *Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng giày và phân biệt được với trùng biến hình. GV : trùng giày là đại diện của lớp trùng cỏ .TB trùng giày đã phân hoá thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận 1 chức năng sống nhất đònh. GV treo tranh h5.3, hướng dẫn HS quan sát. GV cho HS nghiên cứu thông tin phần 1/t21 và nêu câu hỏi: trùng giày có cấu tạo như thế nào? GV gọi 1-2 HS trả lời GV: không bào tiêu hoá ở DVNS hình thành khi lấy thức ăn vào cơ thể -Trùng giày TB mới chỉ có sự phân hoá đơn giản tạm gọi là rãnh miệng và hầu chứ chưa phân biệt rõ ràng. -Chúng di chuyển nhờ lông bơi bao quanh cơ thể GV cho HS nghiên cứu thông tin phần 2/t21 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: trùng giày dinh dưỡng như thế nào ? GV gọi 1-2 HS trả lời GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 5.1 và 5.3 và thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi đầu t22 . Gv gọi đại diện nhóm trình bày Hoạt động 2: Tìm hiểu trùng giày HS quan sát tranh HS nghiên cứu thông và trả lời câu hỏi Dự kiến : gồm 1 TB có: -Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ. -2 không bào co bóp, không bào tiêu hoá, rãnh miệng, hầu. -Lông bơi xung quanh cơ thể HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi Dự kiến : -Tiêu hoá: thức ăn miệng hầu không bào tiêu hoá enzim tiêu hoá biến đổi thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. -Bài tiết: chất thải đưa đến không bào co bóp lỗ thoát ra ngoài. HS nghiên cứu hình , thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày. Dự kiến: II.Trùng giày: 1.Cấu tạo và di chuyển: a).Cấu tạo: gồm một TB có -Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ. -2 không bào co bóp, không bào tiêu hoá, rãnh miệng, hầu. -Lông bơi xung quanh cơ thể b)Di chuyển : nhờ lông bơi 2.Dinh dưỡng: -Tiêu hoá: thức ăn miệng hầu không bào tiêu hoá enzim tiêu hoá biến đổi thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. -Bài tiết: chất thải đưa đến không bào co bóp lỗ thoát ra ngoài. T HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI Giáo án : Sinh học 7 GV : Đỗ Thò Minh Năm học : 2006 - 2007 CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH DUNG -Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình : số lượng & hình dạng ? -KBCB của trùng giày và trùng biến hình khác nhau như thế nào về cấu tạo, số lượng, vò trí.? -Tiêu hoá ở trùng giày khác với trùng biến hình như thế nào về cách lấy thức ăn, quá trình tiêu hoá và thải bã ? GV gọi các nhóm khác bổ sung GV tóm lại: ở trùng giày bộ phận tiêu hoá được chuyên hoá và cấu tạo phức tạp hơn ở trùng biến hình. Đặc biệt đã có enzim để biến đổi thức ăn. Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phần 3/t22 và trả lời câu hỏi : trùng giày sinh sản như thế nào? GV gọi 1-2 HS trả lời GV bổ sung : -Sinh sản vô tính: nhân nhỏ, nhân lớn phân đôi CNS kéo dài phân đôi 2 cơ thể mới (phần thiếu sẽ -Có 2 nhân: lớn hình hạt đậu chức năng dinh dưỡng; nhỏ hình tròn chức năng sinh sản. -chỉ có 2 không bào co bóp nhưng cố đònh và có cấu tạo phức tạp hơn.(túi chứa ở giữa và các rãnh dẫn chất bài tiết ở xung quanh) -Tiêu hoá: có rãnh miệng và lỗ miệng ở vò trí cố đònh. Thức ăn nhờ lông bơi cuốn vào miệng rồi KBTH được hình thành từng cái ở cuối hầu. KBTH di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất đònh để chất dinh dưỡng được hấp thụ dần dần đến hết. Chất thải được loại ra ở lỗ thoát có vò trí cố đònh. Các nhóm khác bổ sung HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi Dự kiến : -Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang -Hữu tính bằng cách tiếp hợp. 3.Sinh sản : -Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang -Hữu tính bằng cách tiếp hợp. Giáo án : Sinh học 7 GV : Đỗ Thò Minh Năm học : 2006 - 2007 mọc thêm) -SSHT: gắn nhau ở phía bụng và bơi trong nước trao đổi 1 phần nhân nhỏ cho nhau tách rời nhau. -SSHTlà hình thức tăng sức sống và rất ít khi SSHT. 4.Củng cố : (4’) GV nêu câu hỏi • Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào? • Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào? • Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào? 5.Dặn dò : (1’) • Học bài ghi • Đọc mục : “Em có biết” • Làm các câu hỏi vào vở bài tập. IV.Rút kinh nghiệm Giáo án : Sinh học 7 GV : Đỗ Thò Minh Năm học : 2006 - 2007 Nhơn Bình, ngày 10 tháng 9 năm 2005 Tuần 3 - Tiết 6 Bài 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I.Mục tiêu : 1. Kiến thức : • HS nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lò phù hợp với lối sống kí sinh. • HS chỉ rõ được những tác hại do hai loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét. 2. Kỹ năng : • Rèn kỹ năng thu thập kiến thức qua kênh hình. • Kỹ năng phân tích tổng hợp 3.Thái độ : • Giáo dục ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường và cơ thể. II.Phương tiẹn dạy học : 1.Chuẩn bò của GV : • Tranh phóng to hình 6.1, 6.2, 6.4 SGK • Bảng phụ so sánh trùng kiết lò và trùng sốt rét 2.Chuẩn bò của HS : • Kẻ bảng so sánh trùng kiết lò và trùng sốt rét vào vở tập • Xem trước bài học III.Tiến trình tiết dạy : 1.Ổn đònh : (1’) 2.Kiểm tra : (5’) Câu hỏi : 1,Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ? 2, Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ? Dự kiến : 1,Trùng biến hình sống ở lớp váng ao hồ ngoài tự nhiên hay ở trong bình nuôi cấy. Chúng di chuyển nhờ hình thành chân giả, dùng chân giả để bắt mồi và tiêu hoá mồi nhờ hình thành KBTH. Giáo án : Sinh học 7 GV : Đỗ Thò Minh Năm học : 2006 - 2007 2,Căn cứ vào một số hoạt động chính như : di chuyển ,dinh dưỡng, sinh sản cho thấy tuy cùng chỉ là một tế bào nhưng trùng giày có quá trình sinh lí và cấu tạo các bộ phận thực hiện các chức năng phức tạp hơn trùng biến hình. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : (2’) Động vật nguyên sinh tuy nhỏ nhưng gây cho người nhiều bệnh rất nguy hiểm. Hai bệnh thường gặp ở nước ta là bệnh kiết lò và bệnh sốt rét. Tiết hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu về hai loại bệnh này để có cách phòng chống tốt cho bản thân và gia đình. + T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng kiết lò *Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cấu tạo, tác hại và cách phòng chống bệnh kiết lò. GV treo tranh h6.1, 6.2 cho HS quan sát và yêu cầu HS đọc thông tin phần I/t23 để trả lời câu hỏi : hãy nêu cấu tạo của trùng kiết lò ? GV gọi 1-2 HS trả lời. GV hỏi : trùng kiết lò và trùng biến hình giống và khác nhau ở điểm nào? GV yêu cầu HS làm BT đánh dấu vào ô trống/t23 GV gọi HS đọc đáp án GV giảng thêm: trong mt kết bào xác vào ruột người chui ra khỏi bào xác bám vào thành ruột. GV hỏi : để phòng chống bệnh kiết lò các em phải làm gì ? GV nhận xét và tiểu kết. Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng kiết lò HS quan sát tranh kết hợp đọc thông tin và trả lời câu hỏi Dự kiến :màng cơ thể, nhân ,chất nguyên sinh HS đọc đáp án: -Có chân giả, kết bào xác -Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả ngắn. HS nghe giảng và trả lời : ăn uống hợp vệ sinh I.Trùng kiết lò : -Trùng kiết lò kí sinh ở thành ruột, ăn hồng cầu và sinh sản rất nhanh. -Dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào. -Cấu tạo giống trùng biến hình chỉ khác là chân giả rất ngắn và không có không bào. 20 Hoạt động 2: Tìm hiểu trùng sốt rét *Mục tiêu : HS nắm được đặc điểm của trùng sốt rét, tác hại và cách phòng chống Hoạt động 2: Tìm hiểu trùng sốt rét II.Trùng sốt rét: Kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Giáo án : Sinh học 7 GV : Đỗ Thò Minh Năm học : 2006 - 2007 bệnh sốt rét. GV : bệnh sốt rét do nguyên nhân nào gây ra ? sinh vật trung gian nào truyền loại bệnh này? GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phần 1/t24 để tìm HS nghe và trả lời Dự kiến : -Bệnh sốt rét do trùng sốt rét gây nên -Sinh vật trung gian truyền bệnh là muỗi Anôphen HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG hiểu cấu tạo và dinh dưỡng của trùng sốt rét. GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời: Nêu cấu tạo và dinh dưỡng của trùng sốt rét? GV gọi 1-2 HS trả lời. GV nhận xét,bổ sung và cho ghi phần kiến thức GV yêu cầu HS quan sát hình 6.3 để phân biệt muỗi sốt rét và muỗi thường. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phần 2/t24, kết hợp quan sát h6.4 để trình bày vòng đời của trùng sốt rét. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và thảo luận nhóm điền vào bảng so sanh /t24 GV gọi đại diện nhóm trình Dự kiến: Cấu tạo:có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và các không bào Dinh dưỡng: thực hiện qua màng TB HS quan sát hình và phân biệt 2 loại muỗi. HS quan sát hình kết hợp nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi Dự kiến :Trùng sốt rét trong tuyến nước bọt của muỗi vào máu người chui vào hồng cầu sống và sinh sản VT cho nhiều cá thể mới phá huỷ hồng cầu chui ra và mỗi cá thể lại chui vào hồng cầu khác tiếp tục chu trình huỷ hoại hồng cầu. HS nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày. Dự kiến:-Trùng KL: to, truyền qua đường tiêu hoá, ks ở ruột 1.Cấu tạo và dinh dưỡng a)Cấu tạo: có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và các không bào. b)Dinh dưỡng: -Thực hiện qua MTB -Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu. 2.Vòng đời: Trùng sốt rét trong tuyến nước bọt của muỗi vào máu người chui vào hồng cầu sống và sinh sản VT cho nhiều cá thể mới phá huỷ hồng cầu chui ra và mỗi cá thể lại chui vào hồng cầu khác tiếp tục chu trình huỷ hoại hồng cầu. Giáo án : Sinh học 7 GV : Đỗ Thò Minh Năm học : 2006 - 2007 bày GV gọi nhóm khác bổ sung GV nhận xét bổ sung. GV hỏi: -Tại sao người bò SR da tái xanh người, gây viêm loét ruột, mất hồng cầu làm suy nhược cơ thể bệnh KL -Trùng SR: nhỏ, truyền qua muỗi, ks ở máu người, ruột và nước bọt của muỗi, phá huỷ HC gây thiếu máu bệnh SR. Các nhóm khác bổ sung HS trả lời : -Do HC bò phá huỷ T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG -Tại sao người bò KL đi ngoài ra máu? GV giảng thêm khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run GV yêu cầu HS đọc thông tin phần 3/t25 để tìm hiểu về bệnh sốt rét ở nước ta: -Tình trạng bệnh sốt rét ở VN hiện nay như thế nào? -Cách phòng tránh bệnh SR trong cộng đồng? GV hỏi: -Tại sao người sống ở miền núi hay bò SR? -Muốn phòng bệnh SR phải làm gì? GV thông báo chính sách của nhà nước trong công tác phòng chống bệnh SR: -Tuyên truyền ngủ có màn -Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí -Phát thuốc chữa cho người bệnh. GV kết luận -Thành ruột bò tổn thương. HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi Dự kiến -Bệnh đã được đẩy lùi nhưng vẫn còn ở một số vùng miền núi -Diệt muỗi và VSMT HS trả lời: -Nhiều vùng lầy, cây cối rậm rạp. -Diệt muỗi, mắc màn khi ngủ, vệ sinh nơi ở. 3.Bệnh sốt rét ở nước ta -Đang dần đần được thanh toán -Phòng bệnh : VSMT, VS cá nhân, diệt muỗi. 4.Củng cố : (5’) GV nêu câu hỏi: • Dinh dưỡng TSR và TKL giống và khác nhau như thế nào? Giáo án : Sinh học 7 GV : Đỗ Thò Minh Năm học : 2006 - 2007 • TKL có hại như thế nào đối với sức khoẻ con người? • Vì sao bệnh SR hay xảy ra ở miền núi? 5.Dặn dò : (2’) • Học bài ghi • Đọc mục “Em có biết” • Trả lời câu hỏi vào vở Bt • Xem trước bài hôm sau. IV.Rút kinh nghiệm : Nhơn Bình, ngày 17 tháng 9 năm 2005 Tuần 4 - Tiết 7 Bài 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG – VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : • HS nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh • HS chỉ ra được vai trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra 2.Kỹ năng : • Rèn kỹ năng quan sát thu thập kiến thức • Kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ : • Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường và cá nhân. II.Phương tiện dạy học : 1.Chuẩn bò của GV : • Tranh vẽ một số loại trùng • Tư liệu về trùng gây bệnh ở người và động vật 2.Chuẩn bò của HS : • Kẻ bảng 1 & 2 vào vở học • Ôn lại bài trước và nghiên cứu trước bài mới. III.Tiến trình tiết dạy : 1.Ổn đònh : (1’) Kiểm tra só số 2.Kiểm tra : (5’) GV treo bảng câm có nội dung : hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. a)Bệnh kiết lò do loại trùng nào gây nên ? Giáo án : Sinh học 7 [...]... IV .Sinh sản : tin SGK và trình bày các hình Thuỷ tức có nhiều thức sinh sản của thuỷ tức hình thức sinh sản -Sinh sản vô tính : Giáo án : Sinh học 7 GV : Đỗ Thò Minh Năm học : 2006 - 20 07 GV gọi HS trả lời GV gọi HS khác bổ sung Các HS khác bổ sung GV: khả năng tái sinh cao ở thuỷ tức do thuỷ tức còn có TB chưa chuyên hoá GV nhận xét, bổ sung và tiểu kết mọc chồi -Sinh sản hữu tính : hình thành TB sinh. .. HS thảo luận điển bảng và cử năng sống đại diện trình bày -Dinh dưỡng chủ yếu Giáo án : Sinh học 7 GV : Đỗ Thò Minh Năm học : 2006 - 20 07 GV yêu cầu HS dựa vào nội dung bảng 1 để trả lời 3 câu hỏi -Động vật nguyên sinh sống tự do có đặc điểm gì? -Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm gì? -Động vật nguyên sinh có những đặc điểm gì chung? GV gọi đại diện nhóm trình bày T 12 Các HS khác nhận xét,bổ... sinh? 2-Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh cho người và động vật ? Dự kiến: 1-Đặc điểm chung : có KT hiển vi, cấu tạo 1 TB nhưng đảm nhận mọi chức năng sống, di chuyển bằng roi, chân giả, lông bơi hay tiêu giảm, dinh dưỡng chủ yếu là dò dưỡng, đa số sinh sản vô tính 2-Tên một số động vật nguyên sinh : trùng bào tử, trùng cầu, trùng sốt rét, trùng kiết lò, trùng roi máu Giáo án : Sinh học 7. .. của động vật nguyên sinh GV : em hãy nêu tên các động vật nguyên sinh đã biết và môi trường sống của chúng? GV cho HS thảo luận ôn lại đặc điểm của động vật nguyên sinh bằng cách điền vào bảng 1SGK GV gọi đại diện HS trả lời HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HỌC SINH Hoạt động 1: Đặc điểm I.Đặc điểm chung: chung của động vật nguyên sinh -Cơ thể có KT hiển HS nêu tên các động vật vi nguyên sinh và môi trường -Cấu... non lần2 đũa bằng sơ đồ (chính thức kí sinh ở đấy) HS trả lời: không qua vật chủ trung gian, 1 giai đoạn ấu trùng HS thảo luận nhóm để trả lời 2 câu hỏi SGK/T49 và cử đại diện trình bày Dự kiến: 1,rau sống tưới phân tươi, rửa tay tráng trứng giun sán, bào HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH tử nấm mốc Giáo án : Sinh học 7 NỘI DUNG GV : Đỗ Thò Minh Năm học : 2006 - 20 07 2,Vệ sinh nước ta còn kém Các nhóm nhận xét,... HỌC NỘI DUNG GIÁO VIÊN SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu một Hoạt động 1: Tìm hiểu một I.Một số giun tròn Giáo án : Sinh học 7 GV : Đỗ Thò Minh Năm học : 2006 - 20 07 số giun tròn khác *Mục tiêu: HS biết được đặc điểm của một số giun tròn kí sinh từ đó biết cách phòng tránh GV treo tranh hình 14.1, 14.2, 14.3, 14.4, 14.5 và hướng dẫn HS quan sát GV hỏi: em hãy kể tên các loại giun tròn kí sinh ở người? GV bổ... tròn 5.Dặn dò: (2’) • Học bài ghi và xem trước bài mới Đem mẫu vật : con giun đất IV.Rút kinh nghiệm: Giáo án : Sinh học 7 GV : Đỗ Thò Minh Năm học : 2006 - 20 07 Ngày soạn : 25/10/2006 Tiết 17 Bài 17: Nhơn Bình, ngày 15 tháng 10 năm 2005 Tuần 9 - Tiết 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: • Chỉ ra được một số đặc điểm của các đại diện... giảm -Phần lớn sinh sản vô Dự kiến : -Sống tự do: cơ quan di chuyển tính phát triển, dinh dưỡng kiểu động vật và là một mắt xích trong chuỗi thức ăn của TN -Sống kí sinh: cơ quan di HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu hoại sinh ,SSVT nhanh -Đ2 chung: KT hiển vi, cấu tạo 1 TB, di chuyển bằng roi, chân giả hay lông bơi Sinh sản VT GV... sán tốt nhất cho gia súc chúng ta cùng đi tìm hiểu về sán lá gan trong bài hôm nay Giáo án : Sinh học 7 GV : Đỗ Thò Minh Năm học : 2006 - 20 07 T HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG SINH Hoạt động 1: tìm hiểu cấu tạo, 1.Nơi sống, cấu tạo dinh dưỡng, di chuyển của sán và di chuyển: lá gan qua so sánh với sán lông -Sống kí sinh trong nội tạng trâu bò -Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng 2 bên, màu đỏ máu, mắt và lông HS... tiểu kết Hoạt động 2: tìm hiểu vòng Hoạt động 2: tìm hiểu vòng 4.Vòng đời sán lá gan đời kí sinh của sán lá gan đời kí sinh của sán lá gan *Mục tiêu: HS mô tả được bằng lời vòng đời của sán lá gan GV treo tranh cho HS quan sát HS quan sát tranh và nghe GV Giáo án : Sinh học 7 GV : Đỗ Thò Minh T Năm học : 2006 - 20 07 và giới thiệu vòng đời của sán giới thiệu lá gan và đặc điểm 1 số gđ GV gọi 1-2 HS đọc . thành cơ thể IV .Sinh sản : Thuỷ tức có nhiều hình thức sinh sản -Sinh sản vô tính : Giáo án : Sinh học 7 GV : Đỗ Thò Minh Năm học : 2006 - 20 07 GV gọi HS. bào co bóp. 3 .Sinh sản : Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Giáo án : Sinh học 7 GV : Đỗ Thò