Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9 Tuần: 25 Ngày soạn: Tiết: 111 + 112 Ngày dạy: Hướng dẫn đọc thêm CON CÒ - Chế Lan Viên - I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghóa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẹ và lời ru. - Biết được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ. 2.Kó năng: - Rèn luyện kó năng cảm thụ, phân tích thơ, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng. II. CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: Tranh minh họa – Băng nhạc. 2- Học sinh: Chuẩn bò theo hướng dẫn. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Khởi động.( 5 phút) 1. Kiểm tra: (Bảng phụ) Câu 1: Nhà khoa học Buy phông viết về cừu: A. Là loài vật nhút nhát, sợ sệt. B. Là loài vật sống thành đàn. C. Là loài vật đần độn. D. Là loài vật hiền lành, thân thương và tốt bụng. Câu 2: Tác giả của văn bản: “Chó sói và cừu non …” là: A. La phong ten B. Hipôlit Ten C. Buy phông Câu 3: Tác giả người nước nào? A. Mó B. Pháp C. Anh D. Tây Ban Nha Câu 4: Nêu khái quát nội dung, nghệ thuật của văn bản? 2. Vào bài mới: Tình mẫu tử từ lâu đã là đề tài cho thi ca, nhạc, họa. Chế Lan Viên – 1 nhà thơ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam, cũng đã ca ngợi tình mẹ và ý nghóa lời ru bằng cách khai thác hình ảnh con cò trong ca dao qua bài “Con cò” … Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng Trang 85 Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9 Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu chú thích (10 phút) MT: HS tìm hiểu đôi nét về tác giả,tác phẩm,các từ khó trong chú thích HOẠT ĐỘNG CỦAGV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG BS 1. Tác giả: - Gọi đọc và nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm. GV giới thiệu thêm về phong cách thơ của Chế Lan Viên. 2. Tác phẩm: H: Nêu xuất xứ của bài thơ? 3. Từ khó: H: Giải thích các từ khó trong phần chú thích? - Đọc, nêu nét chính cần nhớ. - Chú ý. Nêu - Giải thích từ khó. I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Chế Lan Viên (1920 – 1989), tên Phan Ngọc Hoan. - Là nhà thơ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại. - Phong cách thơ của ông mang tính triết lí. - Năm 1996 được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. 2. Tác phẩm: Sáng tác 1962 – in trong tập “Hoa ngày thường – chim báo bão”. 3. Từ khó: Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản.( 51 phút) MT:Luyện cách đọc,tìm hiểu bố cục.Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghóa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu ca dao để ca ngợi tình mẹ 1. Đọc: - Hướng dẫn đọc: Giọng thủ thỉ, tâm tình. - Đọc mẫu 1 đoạn, gọi HS đọc tiếp. H: Xác đònh thể thơ và phương thức biểu đạt: 2. Bố cục: - Tác giả đã phân bố cục văn bản 3 phần. - Hỏi: Hãy tìm ý chính cho từng phần? Nghe Đọc Xác đònh II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc: - Thể thơ: tự do - PTBĐ: BC+TS 2. Bố cục: 3 phần +Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ. +Hình ảnh con cò đi vào Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng Trang 86 Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9 - Hướng dẫn HS tìm hiểu theo bố cục. 3. Phân tích: ? H×nh ¶nh con cß trong lêi mĐ h¸t ®ỵc m« t¶ nh thÕ nµo ? Lêi ru cđa mĐ vµ h×nh ¶nh con cß cã t¸c dơng g× víi em bÐ ? - Hỏi: Lời ru ở bài ca dao 1 gợi điều gì? ? “Con cßn bÕ trªn tay” cã biÕt ®ỵc ý nghÜa cđa nh÷ng c©u ca dao trong lêi ru cđa mĐ kh«ng? VËy h×nh ¶nh cß vµ lêi ru cđa mĐ ®Õn víi trỴ nh thÕ nµo ? ? §o¹n th¬ khÐp l¹i b»ng h×nh ¶nh nµo (h×nh ¶nh thanh b×nh cđa cc sèng) ? §äc ®o¹n th¬ diƠn t¶ ®iỊu ®ã ? “Ngđ yªn, ngđ yªn ! Cß ¬i chí sỵ . + H×nh ¶nh con cß ®ang bay liƯng trong mét khung c¶nh quen thc cđa cc sèng xa, lµng quª, phè x¸, nhÞp nhµng, b×nh yªn, thong th¶. . “Con cß bay l¶ bay la bay ra c¸nh ®èng” . “Con cß bay l¶ bay la bay vµo §ång §¨ng” + Cß tỵng trng cho nh÷ng con ngêi cơ thĨ lµ ngêi mĐ, ngêi phơ n÷ nhäc nh»n vÊt v¶, lỈn léi kiÕm sèng . “Con cß lỈn léi tiÕng khãc nØ non” . “C¸i cß ®i ®ãn c¬n ma cß vỊ”. . “LỈn léi th©n cß” (Tó X¬ng) + Con kh«ng thĨ biÕt ®ỵc ý nghÜa cđa nh÷ng c©u ca trong lêi ru cđa mĐ, v× vËy h×nh ¶nh cß vµ ý nghÜa lêi ru ®Õn víi trỴ mét c¸ch v« thøc vµ theo ®ã lµ c¶ ®iƯu hån d©n téc. tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo cùng con người trên mọi chặng đường đời +Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý nghóa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người. 3. Phân tích: a. Hình ảnh con cò qua lời ru thời thơ ấu: * Nội dung lời ru: - “Con cò bay la … Đồng Đăng” → Gợi không gian rộng, quen thuộc, thanh bình. - “Con cò ăn đêm … xáo măng” → Gợi hình ảnh người mẹ tảo tần luôn che chở cho con. - “Con chưa … phân vân” → Hình ảnh con cò đi vào tâm hồn một cách tự nhiên. ⇒ Qua lời ru, hình ảnh con cò đến với tâm hồn tuổi thơ 1 cách vô thức, tự nhiên như dòng sữa mẹ → Thể hiện tình mẹ bao la, luôn đùm bọc chở che. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng Trang 87 Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9 S÷a mĐ nhiỊu con ngđ ch¼ng ph©n v©n.” Hỏi: Còn ở bài ca dao thứ 2? Gợi điều gì? Hỏi: Em có nhận xét gì về câu thơ: “Con chưa … phân vân”? - Hỏi: Qua lời ru ta thấy tình cảm của người mẹ dành cho đứa con bé nhỏ của mình như thế nào? - Bình: Tình cảm của người mẹ được bộc lộ qua lời ru, gởi qua hình ảnh cánh cò. Mẹ sung sướng khi thấy con chơi, con ngủ luôn đùm bọc che chở cho con. Cánh cò có ý nghóa biểu tượng thể hiện tình mẹ con bao la. Nói như vậy, không phải chỉ có mẹ mà người cha cũng rất yêu con trăn trở, nhớ thương, lo lắng cho con qua bài: “Ru, mùa thu” của Đường Văn. - Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật vận dụng trong đoạn thơ trên? - Gọi đọc đoạn 2. - Hỏi: Hình ảnh con cò và lời ru của mẹ đã theo bé trên những chặng đường nào của cuộc đời? - Hỏi: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cánh cò trong lời ru của mẹ và em bé? - Hỏi: Hình ảnh con cò ở đây còn gợi cho em suy nghó gì về lòng mẹ? - Bình: Cánh cò và tuổi thơ, cánh cò và cuộc đời con người, cánh cò và lời ru của mẹ cứ hòa quyện, khó phân biệt. Màu trắng của cánh cò, cái dòu dàng êm ả của cánh cò bay lả, bay la cứ thế gắn với cuộc đời của mỗi Thể hiện tình mẹ bao la, luôn đùm bọc chở che. Vận dụng ca dao, mang tính biểu tượng. Đọc đoạn 2 Tuổi ấu thơ Tuổi đến trường Cánh cò từ trong lời ru đã đi vào tiềm thức của tuổi thơ Về sự dìu dắt nâng đỡ, dòu dàng và bền bỉ của người mẹ. b. Hình ảnh con cò và lời ru của mẹ qua những chặng đường đời: - Tuổi ấu thơ: “Con ngủ yên … chung đôi”. - Tuổi đến trường: “Mai khôn lớn … đôi chân”. - Tuổi trưởng thành: “Cánh cò trắng … câu văn”. ⇒ Cánh cò trong lời ru đã trở thành người bạn đồng hành của con người trên suốt đường đời – gợi ý nghóa biểu tượng với lòng mẹ: Dìu dắt, nâng đỡ dòu dàng và bền bỉ. - Nghệ thuật: Liên tưởng, Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng Trang 88 Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9 con người. Con cò như bay từ câu ca dao vào lời ru của mẹ đi vào tiềm thức, đi vào tâm hồn nâng đỡ tâm hồn con người – Liên hệ ngày nay. Hỏi: Hình ảnh con cò ở khổ 2 được xây dựng bằng nghệ thuật nào? Chuyển ý:Từ lời ru êm ả, mượt mà và tấm lòng người mẹ dòu dàng bền bỉ bên con và chúng ta sẽ suy ngẫm điều gì về lời ru và tình mẹ? - Gọi đọc khổ 3. - GV đọc: Dù ở … yêu con. - Hỏi: Hình ảnh con cò ở đoạn này có gì phát triển so với hai đoạn trên? - GV đọc “Con dù lớn … yêu con”. - Hỏi: Qua 2 câu thơ này, tác giả đã khái quát được qui luật nào về tình mẹ? Vì sao? - Bình: Con lớn lên, con trưởng thành đi xa nhưng lòng mẹ mãi yêu con như con còn thơ ấu. - Gọi đọc đoạn còn lại. - Tõ sù thÊu hiĨu lßng mĐ nhµ th¬ ®· kh¸i qu¸t mét quy lt cđa t×nh c¶m. §äc c©u th¬ kh¸i qu¸t ? + Ngun Duy còng ®· viÕt : “C¸i cß sung ch¸t ®µo chua C©u ca mĐ h¸t giã ®a vỊ trêi Con ®i trän kiÕp con ngêi VÉn kh«ng ®i hÕt mÊy lêi mĐ ru” ? Tõ xóc c¶m vỊ t×nh mĐ con, bµi th¬ ®· më ra nhiỊu suy t- ëng? Liên tưởng, tưởng tượng phong phú Đọc khổ thơ 3 Từ hình ảnh con có được nhấn mạnh ở ý nghóa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ lúc nào cũng ở bên con và bên con suốt đời. Từ sự thấu hiểu tấm lòng người mẹ nhà thơ khái quát một qui luật tình cảm có ý nghóa vững bền và rộng lớn, sâu sắc về mẹ yêu con mãi mãi và suốt đời. tưởng tượng phong phú. c. Suy ngẫm về lời ru và tình mẹ: - Hình ảnh con cò tượng trưng cho tấm lòng người mẹ: Yêu con suốt đời “Dù ở … yêu con”. -> Tấm lòng người mẹ lúc nào cũng ở bên con và bên con suốt đời. - Hiểu tấm lòng người mẹ, đứa con bao giờ cũng bé bỏng “Con dù … theo con”. -> Tình mẹ yêu con đã trở thành một qui luật tình cảm có ý nghóa vững bền và sâu sắc. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng Trang 89 Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9 + Bµi th¬ trë l¹i ©m hëng lêi ru vµ ®óc kÕt ý nghÜa phong phó cđa h×nh tỵng con cß cã trong nh÷ng lêi ru Êy : * VỊ con cß trong lêi ru * VỊ cc ®êi con ngêi trong sù ®ïm bäc, ©u m cđa ngêi mĐ. * VỊ cc ®êi lín lªn trëng thµnh tõ chiÕc n«i vµ lêi ru. HĐ 4: HD TỔNG KẾT(7 phút) HS khái quát nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ. - Hỏi: Em có nhận xét gì về đặc điểm nghệ thuật của bài thơ? - Hỏi: Qua bài thơ, em hiểu gì về tình mẹ và lời ru của mẹ? - Gọi đọc ghi nhớ SGK/48. Nhận xét Trả lời Đọc III/ Tổng kết: 1.Nghệ thuật: Thể thơ tự do mang dáng dấp thể thơ 8 chữ. Giọng điệu suy ngẫm mang tính triết lí Những hình ảnh mang tính biểu tượng gần gũi nhưng hàm chứa ý nghóa và mang tính biểu cảm cao. Sáng tạo ngôn ngữ dân gian. 2. Nội dung: _Nội dung: Khai thác hình tượng con cò trong những câu hát ru, bài thơ “ con cò” của Chế Lan Viên ngợi ca tình mẹ và ý nghóa của lời ru đối với cuộc sống của con người. Hoạt động 5: HD luyện tập. ( 15 phút) Củng cố hơn KT cho HS. - Đối chiếu với bài khúc hát ru … của Nguyễn Khoa Điềm đề thấy cách vd lời ru ở mỗi bài thơ. - Gọi HS đọc BT2 SGK/49. Viết 1 đoạn văn bình đoạn thơ. Thực hiện vào vở. Gọi đem tập (5 em) chấm sửa. Thực hiện theo yêu cầu IV. Luyện tập: - Viết đoạn văn bình đoạn thơ. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng Trang 90 Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9 IV. Hướng dẫn công việc ở nhà: (2 phút) - Học bài, tiếp tục sưu tầm, tìm hiểu theo yêu cầu luyện tập → Tự học. - Chuẩn bò dàn ý → Trả bài TLV số 5. V. Nhận xét rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 25 Ngày soạn: Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng Trang 91 Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết: 113 + 114 Ngày dạy: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1/Kiến thức: Nắm được kiểu bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2/ Kó năng: biết làm bài tập làm văn về kiểu bài này. II. CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: Bảng phụ 2- Học sinh: - Học thuộc bài cũ, chuẩn bò phần luyện tập ở nhà. - Chuẩn bò các câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Khởi động.( 3 phút) 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Kiểm tập bài soạn của HS 3. Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.(15 phút) MT: Tìm hiểu điểm giống nhau và khác nhau của các đề bài HĐ GV HĐ HS NỘI DUNG GHI BẢNG BS Treo bảng phụ ghi đề bài SGK/51, 52; gọi đọc. H: Chỉ ra điểm giống nhau của các đề: GV: Đề 1,3,10 là đề có mệnh lệnh. Đề có mệnh lệnh khi đối tượng nghò luận là một tư tưởng thể hiện trong 1 truyện ngụ ngôn. Còn đề chỉ nêu 1 tư tưởng đạo lí ngầm ý đòi hỏi người viết bài nghò luận lấy tư tưởng, đạo lí làm nhan đề để viết bài nghò luận Khi làm bài đòi hỏi người làm bài vận dụng phép lập luận giải thích và chứng minh để bày tỏ suy nghó và đánh giá của mình. - Cho HS thào luận 2’, yêu cầu mỗi dãy đặt một dạng đề. - Gọi bất kì đọc đề bài (mỗi dãy Quan sát Chỉ ra Nghe Thảo luận Trình bày Nhận xét I. Đề bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí: a. Điểm giống nhau trong các đề bài: - Dạng đề có mệnh lệnh: Đề 1, 3, 10. - Dạng đề mở (Không mệnh lệnh): Đề 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9. b. Tự đặt đề bài: Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng Trang 92 Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9 3HS). - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn cách làm bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.(55 phút) MT: Nắm được cách làm bài văn NL về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí,các bước làm bài - Gọi HS đọc đề bài. - Hỏi: Đề bài thuộc dạng nào trong 2 dạng trên? Muốn làm tốt bài nghò luận phải qua những bước nào? - Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài. Hỏi: Xác đònh kiểu bài, nội dung nghò luận và yêu cầu? - Hỏi: Để tìm ý cho đề bài trên ta nên đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? ? ViƯc t×m ý cho bµi v¨n chÝnh lµ viƯc gi¶i thÝch c©u tơc ng÷ ? C©u tơc ng÷ thêng cã nh÷ng nghÜa g× ? - Hỏi: Nêu ý chính của phần mở bài? - Hỏi: Bước đầu tiên của phần thân bài là gì? ( giải thích). Nêu ý nghóa câu tục ngữ? ( đã nêu ở phần tìm ý) Đọc Trả lời Xác đònh Trả lời Trả lời Nêu Trả lời II. Cách làm bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí: Đề: Suy nghó về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý: a. Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Nghò luận (về một vấn đề tư tưởng, đạo lí). - Nội dung nghò luận: Câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn. - Mệnh lệnh làm bài: Nêu suy nghó. b. Tìm ý: + NghÜa ®en vµ nghÜa bãng. + NghÜa bãng : Níc à mäi thµnh qu¶ hëng thơ Ngn à ngêi lµm ra thµnh qu¶ + “ng níc nhí ngn” lµ ®¹o lý cđa ngêi hëng thơ thµnh qu¶ víi “ngn” cđa thµnh qu¶. + “Nhí ngn” : l¬ng t©m tr¸ch nhiƯm víi ngn, lµ sù biÕt ¬n, gi÷ g×n vµ tiÕp nèi s¸ng t¹o, lµ kh«ng vong ©n béi nghÜa, lµ häc ngn s¸ng t¹o thµnh qu¶ míi. + §¹o lý nµy lµ søc m¹nh tinh thÇn g×n gi÷ c¸c gi¸ trÞ vËt chÊt vµ tinh thÇn, lµ nguyªn t¾c cđa ngêi ViƯt Nam 2. Dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí: lòng biết ơn là đạo lí có tính truyền thống. b. Thân bài - Giải thích Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng Trang 93 Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9 - Hỏi: Sau bước giải thích ta phải làm gì? ( nhận đònh, đánh giá, bình luận), ý nghóa câu tục ngữ đúng không? Tại sao đúng? ( Gợi ý cho học sinh sắp xếp theo trình tự) - Hỏi: Ý nghóa câu tục ngữ ngày nay còn có giá trò thiết thực nữa không? (Giá trò gì? Tác dụng?) - Suy nghó bản thân - Hướng dẫn học sinh viết bài, đọc lại đề kiểm tra, sửa chữa - Giáo viên: Giới thiệu phần hướng dẫn SGK ( trang 53, 54) để học sinh hình dung khâu viết bài có nhiều cách diễn đạt, dẫn dắt khác nhau. - Sau khi viết bài cần đọc lại sửa chữa, hoàn thiện bài làm (Yêu cầu học sinh viết từng phần, gọi trình bày, nhận xét và sửa chữa) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 54 - Nước ở đây là gì? - Uống nước? - Nguồn? - Nhớ nguồn? - Uống nước nhớ nguồn? - Nhận đònh, đánh giá: đúng ( bình luận) - Câu tục ngữ nêu lên đạo lí làm ngừơi - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam - Đạo lí biết ơn là nền tản duy trì và phát triển của xã hội - Nhắc nhở những ai vô ơn - Nhắc nhở mọi người cống hiến cho xã hội cho dân tộc. C. Kết bài: - Câu tục ngữ vẫn còn giữ nguyên giá trò, nó thể hiện nét đẹp truyền thống của người Việt Nam. - Liên hệ bản thân 3. Viết bài, đọc lại và sửa chữa a. Viết bài ( theo dàn ý) b. Đọc lại, điểm qua bài viết c. Sửia chữa: dùng từ, đặt câu, liên kết đoạn * Ghi nhớ SGK trang 54 HĐ 4: HD HS LUYỆN TẬP ( 15 phút) MT: Luyện tập cách lập dàn bài NL về một vấn đề tư tưởng đạo lí - Gọi HS đọc đề bài 7 SGK/52. - HDVN làm dàn ý: ĐỌC III. Luyện tập * Đề: Tinh thần tự học. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng Trang 94 [...]... Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức: Ôn lại kiến thức về kiểu bài NL về một sự việc hiện tượng đời sống 2/Kó năng: Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về mặt ý tứ, bố cục lập luận, câu từ, chính tả, kiểu bài của bài văn nghò luận về 1 sv ht đời sống II CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: Chấm bài ghi nhận những ưu... án Ngữ Văn 9 vào nguyên nhân) - Hỏi: Kết bài nêu nội dung nào? thùng rác công cộng - Tác hại: Cảnh quan, môi trường, sức khỏe … - Giải pháp khắc phục: + GD, tuyên truyền + Phạt + Đặt nhiều thùng rác nơi công cộng 3 Kết bài: Không xả rác nơi công cộng là con người có văn hóa Hoạt động 4: Phát bài: MT:HS thấy được kết quả bài làm của mình ,có sự SS với các bạn,nhận ra những ưu khuyết điểm của bài làm... CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Khởi động 1 Ổn đònh: 2 Trả bài: Hoạt động 2: Tìm hiểu bài MT:HS tìm hiểu sơ bộ đề bài NL về một sự việc hiện tượng đời sống xã hội HĐ GV HĐ HS NỘI DUNG - GV treo bảng phụ ghi đề bài, - Quan sát I Tìm hiểu đề: gọi đọc - Đọc * Đề bài số 4 (SGK/34) - Trả lời - Hỏi: Cho biết kiểu bài? - Kiểu bài: Nghò luận về Nội dung nghò luận? sv ht đời sống - Hỏi: Theo em đây... nên luôn giữ vệ sinh → Văn minh - Đường phố nơi công cộng nên có một số khẩu ngữ → Khẩu hiệu biểu ngữ - Rác còn sài được thì sài → Sử dụng Hoạt động 8: Đọc bài tiêu biểu - Chọn đọc bài tiêu biểu từng lớp - Gọi HS nhận xét Hoạt động 9 : Báo cáo kết quả - Thống kê và đọc kết quả theo từng lớp Kết quả: Lớp/SS 8→10 6,5→7,8 5→6,3 Dưới 5 9/ 96 / 5 IV Hướng dẫn công việc ở nhà: - Xem lại bài viết cho kó nhiều... Trung A Giáo án Ngữ Văn 9 - Phần thân bài cần giải thích Trả lời rõ: Học là gì? Tự học là gì? - Thế nào là tự học? Tại sao phải tự học? Cần có tinht hần tự Thực hiện theo học như thế nào? yêu cầu - Hỏi: Vì sao tự học là nhân tố quan trọng quyết đònh kết quả học tập của mỗi người? Dàn bài: 1 Mở bài: Tự học là một trong những nhân tố quyết đòn kết quả học tập của mỗi người 2 Thân bài: - Giải thích: Học?... sao? Dẫn chứng 3 Kết bài: - Khẳng đònh lại vấn đề - Liên hệ bản thân IV HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ: (02 phút) - Chép ghi nhớ, học thuộc, thực hiện bài tập luyện tập - Xem lại đề bài viết số 5,tập làm dàn ý chuẩn bò cho tiết trả bài viết số 5 V NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tuần: 25 Tiết: 115 Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng 95 Ngày soạn: Ngày dạy:... sự SS với các bạn,nhận ra những ưu khuyết điểm của bài làm GV phát bài cho HS Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế MT: HS nhận ra những ưu điểm và hạn chế qua bài viết - Trên cơ sở ghi nhận cụ thể về Nghe, ghi nhận IV.Nhận xét, đánh giá: ưu điểm và những hạn chế trong 1 Ưu điểm: quá trình chấm bài → GV nhận - Viết đúng kiểu bài xét, đánh giá những ưu điểm cần nghò luận về SV, hiện tượng phát... lỗi sai chung - GV phát bài cho HS, HDHS tự sửa lỗi chính tả và dùng từ - GV ghi các câu sai vào bảng phụ - Treo bảng phụ và yêu cầu HS lần lượt sửa lỗi Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng 97 Sửa lỗi V Sửa lỗi: - Tính hay chủ quan nên vứt rác ra đường → Vô ý thức, lười - Bệnh về phổi, về mũi → Đường hô hấp - Nổi trội là các bệnh Trang Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9 đường hô hấp → Đặc biệt... dàn ý - Ở phần mở bài cần nêu nội dung gì? Trả lời - Hỏi: Những luận điểm được làm rõ như thế nào? Nêu những biểu hiện và nguyên nhân cụ thể?y1 Nêu - Hỏi: Hiện tượng này gây ra những tác hại nào? (dựa vào biểu hiện) - Hỏi: Hướng khắc phục? (Dựa Trả lời Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng 96 BS II Dàn ý: 1 Mở bài: Nêu hiện tượng phổ biến hiện nay trong xã hội: Xả rác nơi công cộng 2 Thân bài: - Biểu hiện... kê và đọc kết quả theo từng lớp Kết quả: Lớp/SS 8→10 6,5→7,8 5→6,3 Dưới 5 9/ 96 / 5 IV Hướng dẫn công việc ở nhà: - Xem lại bài viết cho kó nhiều lần để rút kinh nghiệm cho bài viết sau - Chuẩn bò bài: “Mùa xuân nho nhỏ” + Đọc kó bài thơ +Trả lời các câu hỏi SGK V Nhận xét rút kinh nghiệm tiết dạy . Tuần: 25 Ngày soạn: Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng Trang 91 Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết: 113 + 114 Ngày dạy: CÁCH LÀM BÀI VĂN. Tuần: 25 Ngày soạn: Tiết: 115 Ngày dạy: Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng Trang 95 Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI TẬP