lương trong CNTB

19 219 0
lương trong CNTB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trò chơi ô chữ 1 1 T R A O Đ Ổ I “Hàng hóa là SP của LĐ, nó có thể thỏa mãn nhu cầu con người thông qua . . . mua bán”. Hãy điền vào dấu ba chấm? 2 G I Á T R Ị Quy luật nào đóng vai trò cơ sở cho sự chi phối nền SX HH? 3 T I Ề N T Ệ Một loại HH đặc biệt được tách ra từ trong thế giới HH làm vật ngang giá chung nhất cho các HH khác, đó là HH nào? 4 5 7 6 8 V À N G Loại tiền tệ nào đóng vai trò là tiền tệ thế giới? S Ứ C L A O Đ Ộ N G Toàn bộ thể lực và trí lực trong thân thể một con người được gọi là gì? C Ô N G N H Â N Giai cấp nào bị bóc lột trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư? T R Ừ U T Ư Ợ N G Loại lao động nào tạo ra giá trị hàng hóa? H À N G H Ó A Khi một vật được đem ra trao đổi người ta gọi bằng gì? • Phân tích tiền công dưới Chủ Nghĩa Tư Bản. Rút ra ý nghĩa nguyên cứu. Liên hệ đến Việt Nam. 2 Để giải quyết vấn đề mà đề tài nêu ra, chúng ta cần tìm hiểu các nội dung sau: 1. Bản chất kinh tế của tiền công. 2. Hai hình thức cơ bản của tiền công tron g CNTB. 3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế . 3 1. Bản chất kinh tế của tiền công. 4 • Sự thật thì tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động, vì lao động không phải là hàng hóa. Sở dĩ như vậy là vì: - Nếu lao động là hàng hóa, thì nó phải có trước, phải được vật hóa trong một hình thức cụ thể nào đó. Tiền đề để cho lao động vật hóa được là phải có tư liệu sản xuất. Nhưng nếu người lao động có tư liệu sản xuất, thì họ sẽ bán hàng hóa do mình sản xuất ra, chứ không bán “lao động”. 1. Bản chất kinh tế của tiền công. 5 • Việc thừa nhận lao động là hàng hóa dẫn tới một trong hai mâu thuẫn về lý luận sau: + Thứ nhất, nếu lao động là hàng hóa và nó được trao đổi ngang giá, thì nhà tư bản không thu được lợi nhuận (giá trị thặng dư); điều này phủ nhận sự tồn tại thực tế của quy luật giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản. + Thứ hai, còn nếu “hàng hóa lao động” được trao đổi không ngang giá để có giá trị thặng dư cho nhà tư bản, thì phải phủ nhận quy luật giá trị. 1. Bản chất kinh tế của tiền công. 6 Nếu lao động là hàng hóa, thì hàng hóa đó cũng phải có giá trị. Nhưng lao động là thực thể và là thước đo nội tại của giá trị, nhưng bản thân lao động thì không có giá trị. Vì thế, lao động không phải là hàng hóa, cái mà công nhân bán ra cho nhà tư bản chính là sức lao động. Vậy bản chất của tiền công trong CNTB là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, hay giá cả của sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá cả của lao động. 1. Bản chất kinh tế của tiền công. 7 Hình thức biểu hiện đó đã gây ra sự nhầm lẫn. 8 Sự nhầm lẫn bản chất của tiền công trong CNTB. 9 2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB. Hai hình thức cơ bản của tiền công Tiền công tính theo thời gian Tiền công tính theo sản phẩm. 2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB. Tiền công tính theo thời gian, là hình thức tiền công mà số lượng của nó ít hay nhiều tùy theo thời gian lao động của công nhân (giờ, ngày, tháng) dài hay ngắn. Gọi: • Tiền công tính theo thời gian là T. • Giá trị hàng ngày của sức lao động là S. • Ngày lao động với một số giờ nhất định là H. Ta có công thức sau: T=S/H 10 [...]... lệch về lương trong từng DN cụ thể cho thấy mối quan hệ lao động không được hài hòa, đặc biệt là quan hệ về thu nhập, phân bố hiệu quả sản xuất, kinh doanh NLĐ ở những DN này phải chịu mức lương thấp không phải do DN làm ăn thua lỗ mà do DN cố tình đánh giá thấp công sức lao động của họ Đình công biểu tình 17 Liên hệ Việt Nam Hiện nay tiền lương của NLĐ làm việc trong DN đang thấp hơn tiền lương của... • Đơn giá tiền công là Đ • Tiền công trung bình 1 ngày của 1 công nhân là Ttb • Số lượng sản phẩm của một công nhân trong 1 ngày là L Vì thế tiền công tính theo sản phẩm là hình thức chuyển hóa của tiền công tính theo thời gian 12 • Thực hiện tiền công tính theo SP, giúp cho nhà tư bản trong việc quản lý, giám sát quá trình của công nhân dễ dàng hơn; mặt khác kích thích công nhân lao động tích cực,...2 Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB • Tiền công tính theo sản phẩm, là hình thức tiền công mà số lượng của nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hay số lượng những bộ phận của sản phẩm mà công nhân đã sản xuất ra hoặc là số lượng công... tình đánh giá thấp công sức lao động của họ Đình công biểu tình 17 Liên hệ Việt Nam Hiện nay tiền lương của NLĐ làm việc trong DN đang thấp hơn tiền lương của lao động tự do Cụ thể, nếu tiền lương bậc 1 (hệ số lương 2,34) của người lao động vừa tốt nghiệp ĐH là 50.700 đồng/ngày thì lao động tự do, lao động nông nghiệp làm các công việc như bốc vác, giúp việc gia đình, gặt lúa có thể kiếm được từ 80.000 . nhầm lẫn. 8 Sự nhầm lẫn bản chất của tiền công trong CNTB. 9 2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB. Hai hình thức cơ bản của tiền công Tiền. nay tiền lương của NLĐ làm việc trong DN đang thấp hơn tiền lương của lao động tự do. Cụ thể, nếu tiền lương bậc 1 (hệ số lương 2,34) của người lao động

Ngày đăng: 09/10/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

2. Hai hình thức cơ bản của tiền công tron g CNTB. - lương trong CNTB

2..

Hai hình thức cơ bản của tiền công tron g CNTB Xem tại trang 3 của tài liệu.
1. Bản chất kinh tế của tiền công. - lương trong CNTB

1..

Bản chất kinh tế của tiền công Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình thức biểu hiện đó đã gây ra sự nhầm lẫn. - lương trong CNTB

Hình th.

ức biểu hiện đó đã gây ra sự nhầm lẫn Xem tại trang 7 của tài liệu.
2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB. - lương trong CNTB

2..

Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB Xem tại trang 9 của tài liệu.
2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB. - lương trong CNTB

2..

Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan