Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
7,25 MB
Nội dung
Hình ảnh sóng trong tự nhiên Hình ảnh sóng trong tự nhiên Vậy sóng được hình thành như thế nào vàcó đặc điểm gì ? I. Sóng cơ: 1. Thí nghiệm Dụng cụ và tiến hành thí nghiệm như thế nào ? 1. Thí nghiệm 1. Thí nghiệm: Cần rung Mũi S ÊTÔ O M x I. Sóng cơ: Kết quả thí nghiệm cho em nhận xét gì? [...]... nước là sóng ngang OK Câu 2 Chọn câu phát biểu đúng A Chất rắn và chất lỏng truyền được cả sóng ngang vàsóng dọc OK B Chỉ có chất khí mới truyền được sóng dọc.Suy nghĩ lại nhé! C Sựtruyềnsóng cũng làm vật chất truyền theo Quá kém D Vận tốc truyềnsóng ngang lớn hơn vận tốc truyềnsóng dọc Sai 3 Quãng đường mà sóngtruyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là A vận tốc truyền B bước sóng. .. Phương truyềnsóng Phương dao động Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyềnsóng I Sóng cơ: Sóng nước là sóng ngang X O P Phương dao động M Phương truyềnsóng - Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su - Trừ trường hợp sóng trên mặt nước , sóng ngang chỉ truyền được trong môi trường rắn Quan sát lại sóng trên sợi dây 4 Sóng. .. kì T của sóng: là chu kỳ dao động của các phần tử vật chất môi trường cósóngtruyền qua c Tần số f của sóng: là tần số dao động của các phần tử vật chất môi trường cósóngtruyền qua 1 f = T d Tốc độ truyềnsóng v: -Là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường (tốc độ truyền pha của dao động) - Tốc độ truyềnsóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyềnsóng - Tốc độ truyềnsóngcơ trong các... Phương truyềnsóng - Sóng dọc: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyềnsóng - Ví dụ: sóng trên một lò xo, sóng âm - Sóng dọc truyền được trong cả ba môi trường vật chất rắn, lỏng và khí Chú ý : • Các môi trường rắn, lỏng, khí được gọi là môi trường vật chất • Sóngcơ không truyền được trong chân không II Các đặc trưng của một sóng hình sin 1 Sự truyền. .. một sóng hình sin Q P Quan sát sựtruyên của một sóng hình sin λ PP = u 1 2 P1 PO T 4 Đỉnh sóng P5 T 2 P2 3T 4 P3 PP4 = λ = vT P T P4 P6 P7 Hõm sóng P8 x Q II.Các đặc trưng của sóng hình sin 1 .Sự truyềnsóng hình sin 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 I O II III IV V λ T λ λ = v.T 2 Các đặc trưng của một sóng hình sin a Biên độ A của sóng : là biên độ dao động của các phần tử vật chất môi trường cósóng truyền. . .Sóng trên sợi dây mềm P Q 2 Định nghĩa - Sóngcơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường vật chất - Khi sóngcơtruyền đi chỉ có pha dao động (trạng thái dao động) của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định I Sóng cơ: Kết quả thí nghiệm cho em nhận xét gì về sóng nước? X O P Phương truyềnsóng Phương dao động M 3 Sóng ngang... tọa độ x vào thời điểm t UM u P x x t = ACosωt − ÷= ACos 2π − ÷ v λ T λ 2 P1 T 4 Đỉnh sóng P5 T 2 P2 3T 4 P3 PP4 = λ = vT T P4 P6 P7 Hõm sóng P8 x VẬN DỤNG Câu 1 Chọn câu phát biểu đúng A Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyềnsóng Sai B Sóng dọc có phương dao động vuông góc với phương truyềnsóng Quá kém C Sóngcơ học truyền được trong chân không Suy nghĩ lại nhé! D Sóng trên... môi trường mà sóngtruyền qua - Quá trình truyềnsóng là quá trình truyền năng lượng Tiet12. doc u III.Phương trình sóng λ Đỉnh sóng 2 P1 P5 Po T 4 T 2 P2 3T 4 P3 PP4 = λ = vT P6 T P4 P7 Hõm sóng P8 Xét một sóng hình sin phát ra từ nguồn P lan truyền theo trục X ,chọn góc toạ độ O tại P và góc thời gian sao cho Phương trình dao động tại o là: U 0 = ACosω t x Thì một sống hình sin lan truyền trong một... vận tốc truyền B bước sóng C chu kỳ D tần số 4 Một sóngcó tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s, thì bước sóng của nó là bao nhiêu ? A 1,0 m B 2,0 m C 0,5 m D 0,25 m v λ = v.T = f 5 Để phân loại sóng ngang vàsóng dọc người ta căn cứ vào : A.Phương truyềnsóng B.Tần số của sóng C.Phương dao động D.Phương dao động và phương truyềnsóng ... tự: Rắn > lỏng > khí e Bước sóng λ: - Là quãng đường mà sóng lan truyền được v trong một chu kì dao động λ = v.T = f - Hay bước sóng là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyềnsóng mà dao động cùng pha với nhau λ = v.T = v f Slides 11 - Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyềnsóng mà dao động ngược pha với nhau bằng nửa bước sóng λ/2 g Năng lượng sóng: - Là năng lượng dao . I. Sóng cơ: Kết quả thí nghiệm cho em nhận xét gì về sóng nước? O X M P Phương dao động Phương truyền sóng 3. Sóng ngang Phương dao động Phương truyền sóng. sóng Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. P Q I. Sóng cơ: Sóng nước là sóng