PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN THỦ ĐỨC PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN THỦ ĐỨC TRƯỜNG THCS HIỆP BÌNH TRƯỜNG THCS HIỆP BÌNH PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN THỦ ĐỨC PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN THỦ ĐỨC TRƯỜNG THCS HIỆP BÌNH TRƯỜNG THCS HIỆP BÌNH Đề tài THUYẾT MINHTHUYẾTMINHCHIẾCBÌNHTHỦYCHIẾCBÌNHTHỦY KIỂU BÌNH TRUYỀN THỐNGKIỂU BÌNH CÁCH TÂNKIỂU BÌNH HIỆN ĐẠI Giới thiệu chiếcbìnhthủy trong đời sống hàng ngày: Giới thiệu chiếcbìnhthủy trong đời sống hàng ngày: - - Dùng giữ nước nóng. Dùng giữ nước nóng. - - Phích có thể giữ nước ở nhiệt độ từ 80o đến 90o trong Phích có thể giữ nước ở nhiệt độ từ 80o đến 90o trong khoảng một ngày…… khoảng một ngày…… - - N N hà nào cũng có ít nhất một bình thủy. hà nào cũng có ít nhất một bình thủy. I. MỞ BÀI I. MỞ BÀI 2. Cấu tạo: 2. Cấu tạo: BìnhthuỷBìnhthuỷ là một đồ vật thơng dụng dùng để đựng là một đồ vật thơng dụng dùng để đựng nước nóng. nước nóng. BìnhBình có nhiều loại và nhiều kích cỡ khác nhau . Loại có nhiều loại và nhiều kích cỡ khác nhau . Loại nhỏ chứa được khoảng nửa lít, loại lớn chứa nhỏ chứa được khoảng nửa lít, loại lớn chứa được hai lít hoặc hai lít rưỡi. được hai lít hoặc hai lít rưỡi. II. THÂN BÀI II. THÂN BÀI 1. Nguồn gốc : 1. Nguồn gốc : BìnhthuỷBìnhthuỷ (hay Phích nước (hay Phích nước ) được ) được phát phát minhminh bởi nhà bác hoc Duwur, bình có khả năng cách ly bởi nhà bác hoc Duwur, bình có khả năng cách ly nhiệt, dùng cho giữ nước nóng hay nước đá nhiệt, dùng cho giữ nước nóng hay nước đá (kem). (kem). Cấu tạo ngoài gồm : - Vỏ , quai xách , nắp , thân và đáy . - Vỏ phích thöôøng được làm bằng nhôm , nhựa hoặc sắt tráng men in hoa hay hình chim, hình thú rất đẹp. - Đáy bằng giúp đặt vững vàng, có quai bằng nhôm hay nhựa giúp cầm và xách khi di chuyển. - Nắp phích bằng nhựa, nút baàn, mica… đậy ruột phích để chống mất nhiệt do khoâng khí đối lưu. Cấu tạo trong gồm : - Ruột phích được cấu tạo bởi hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là khoảng chân không. - Thành trong của 2 lớp được tráng bạc để phản chiếu bức xạ nhiệt, giúp ngăn sự truyền nhiệt ra bên ngoài. - Ruột phích là phần quan trọng nhất nên khi mua phích cần lựa chọn thật kĩ. - Mở nắp phích ra, nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí. Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, sẽ giữ được nhiệt độ lâu hơn. - Áp miệng phích vào tai nghe có tiếng O O là tốt. - Tuy nhiên, ruột phích truyền nhiệt kém, sự thay đổi nhiệt đột ngột như đổ nhanh nước nóng vào khi bình đang nguội lạnh, hay đổ nước lạnh vào khi bình đang nóng, đều có thể làm cho bình bị nổ. - Bình mới mua : Rửa sạch, tráng sơ bằng nước ấm, châm nước lần đầu tiên nên đổ nước ấm vào khoảng 30 phút sau đổ đi và đổ nước sôi vào. - Sáng đổ hết nước cũ ra, tráng qua cho sạch hết cặn còn đọng lại trong lòng phích. - Châm nước sôi vào, không đổ tràn miệng, nên chừøa khoảng trống để không khí đối lưu. - Để xa tầm tay trẻ em. - Sau thời gian sử dụng, nếu vỏ mục phải thay để an toàn. 3. Cách sử dụng – bảo quản: 3. Cách sử dụng – bảo quản: III. KẾT BÀI III. KẾT BÀI Công dụng chiếcbìnhthủy : Công dụng chiếcbìnhthủy : - Giữ nước nóng để pha trà, cà phê, sữa . . . Giữ nước nóng để pha trà, cà phê, sữa . . . - Nấu cháo. Nấu cháo. - Là vật dụng thân thiết trong gia đình. Là vật dụng thân thiết trong gia đình. Bài giảng có sự cộng tác Bài giảng có sự cộng tác của tập thể của tập thể Lớp 8/4 – 8/5 Lớp 8/4 – 8/5 Trường THCS Hiệp Bình Trường THCS Hiệp Bình Năm học 2009 – 2010. Năm học 2009 – 2010. . THUYẾT MINH THUYẾT MINH CHIẾC BÌNH THỦY CHIẾC BÌNH THỦY KIỂU BÌNH TRUYỀN THỐNGKIỂU BÌNH CÁCH TÂNKIỂU BÌNH HIỆN ĐẠI Giới thiệu chiếc bình thủy trong đời sống. HIỆP BÌNH TRƯỜNG THCS HIỆP BÌNH PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN THỦ ĐỨC PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN THỦ ĐỨC TRƯỜNG THCS HIỆP BÌNH TRƯỜNG THCS HIỆP BÌNH Đề tài THUYẾT MINH THUYẾT