Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
83,5 KB
Nội dung
Trờng THCS Yên Thọ Kế hoạchđổimới PPDH Kếhoạchđổimới phơng pháp dạy học Năm học 2009 2010 .*** . I/ Một vài nét về đổimới ph ơng pháp dạy học . Ti bt kỡ nc no, nhng i mi v giỏo dc ph thụng mang tớnh ci cỏch giỏo dc u bt đu t vic xem xột, điu chnh mc tiờu giỏo dc vi nhng kỡ vng mi v mu ngi hc sinh cú c sau quỏ trỡnh giỏo dc.Tip sau mc tiờu giỏo dc l vic xem xột xỏc nh những thay i cn thit, thm chớ xõy dng li ni dung v cỏch thc giỏo dc. ú chớnh l những vn ci cỏch chng trỡnh giỏo dc. Thực hiện Chỉ thị số 14/2001/CT TTG ngày 11/06/2001 của Thủ tớng Chính phủ , thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH 10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội về việc đổimới chơng trình và sách giáo khoa. Trong mục tiêu đổimới có đoạn viết : Đổimới ph ơng pháp dạy và học, phát huy t duy sáng tạo và năng lực tự học của học sinh. Nh vậy, định hớng về đổimới phơng pháp dạy học đã đợc khẳng định không còn là vấn đề tranh luận. nc ta, bt u t nm học 2002-2003 c nc ng lot trin khai chng trỡnh giỏo dc ph thụng mi cựng vi vic ban hnh chng trỡnh giỏo dc,cỏc sỏch giỏo khoa ca các b mụn bậc THCS u đc biờn sọan li.Bờn cnh nhng i mi khá trit v ni dung giỏo dc,i mi v quỏ trỡnh giỏo dc ó c thỳc đy "Đc bit l i mi v phng phỏp dy hc trong nh trng khú cú thể hỡnh dung ti cht lng v hiu qu ca giỏo dc nn nhng ni dung giỏo dc mi vn tip tc đc chuyn ti ti hc sinh thụng qua cỏc phng phỏp dy hc c. Tinh thn i mi phng phỏp dy hc là bin quỏ trỡnh dy hc thnh quỏ trỡnh t hc,t khỏm phỏ v xõy dng kin thc ca mt ngi hc vi vai trũ dn dt khộo lộo khụng th thiu c ca ngi giỏo viờn. Lut Giỏo dc sa i ban hnh ngy 27/6/2005,iu 2.4 ó ghi "Phng phỏp giỏo dc phi phỏt huy tớnh tớch cc, t giỏc,ch ng, t duy sỏng to ca ngi hc.Bi dng cho ngi hc nng lc t hc,kh nng thc hnh, lũng say mờ hc tp v ý chớ vn lờn. Phc v cho s nghip cụng nghip húa, hin i húa t nc. S thỏch thc ca hi nhp kinh t ton cu ũi hi phi cú ngun nhõn lc,ngi lao ng phi cú phm cht v nng lc ỏp ng yờu cu ca xó hi trong giai on mi. Đối với trờng THCS Yên Thọ, trong quá trình thực hiện đổimới phơng pháp dạy học đã có những thuận lợi và khó khăn sau: Thuận lợi: - Nhà nớc đã đầu t cho cơ sở vật chất ban đầu tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đổimới phơng pháp dạy học. Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Yên Thọ Kếhoạchđổimới PPDH - Đợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo trong Ngành giáo dục : từ Bộ giáo dục đến Sở giáo dục, Phòng giáo dục và Ban giám hiệu nhà trờng đã tạo mọi điều kiện cho giáo viên bộ môn thực hiện tốt việc đổimới phơng pháp dạy học. Cụ thể là : + Đã tạo mọi điều kiện cho giáo viên đợc bồi dỡng về việc đổimới phơng pháp dạy học vào dịp hè chuẩn bị bớc vào năm học mới. + Tạo điều kiện cho giáo viên đợc bồi dỡng, tập huấn về công tác sử dụng trang thiết bị dạy học bộ môn. + Trong các năm học,các cấp lãnh đạo đều đi sâu chỉ đạo việc thực hiện đổimới phơng pháp dạy học. + Các phơng tiện phục vụ cho việc thực hiện đổimới phơng pháp dạy học cũng đợc chuẩn bị chu đáo. + Học sinh đã đợc làm quen với phơng pháp học tập: Hoạt động tích cực, tự lực dới sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên để tìm tòi, lĩnh hội kiến thức nên việc học tập của học sinh có nhiều thuận lợi hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện tốt việc đổimới phơng pháp dạy học. + Hội cha mẹ học sinh và Hội đồng giáo dục là hai tổ chức song hành trên con đờng chất lợng toàn diện đầy cam go, luôn sát cánh cùng nhà trờng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đổimới phơng pháp dạy học. + Đợc sự quan tâm của Đảng, Chính quyền địa phơng tới nhà trờng. + Cấu trúc của các bài viết trong sách giáo khoa có nhiều thuận lợi cho việc đổimới phơng pháp dạy học,giáo viên chỉ cần thực hiện theo cấu trúc đó cùng với sự hỗ trợ của sách giáo viên là có thể thực hiện đợc mục tiêu của bài. - Đổimới phơng pháp dạy học là nội dung cơ bản trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học để nâng cao chất lợng giáo dục, vì vậy đợc tất cả mọi ngời quan tâm, đồng tình, ủng hộ. - Đội ngũ giáo viên nhà trờng đều đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ chuyên môn. - Đa số giáo viên nhà trờng đều sử dụng thành thạo máy vi tính trong đó có nhiều đồng chí có khả năng ứng dụng rất hiệu quả CNTT và các phần mềm tiện ích vào giảng dạy. Khó khăn : - Giáo viên : + Để thực hiện việc đổimới phơng pháp dạy học,đa số giáo viên có tâm huyết với nghề, rất say sa nghiên cứu, tìm tòi ,su tầm tranh ảnh, mẫu vật, rèn kĩ năng sử dụng các thiết bị dạy học, hoạt động chuyên môn tích cực. Song sự chênh lệch về độ tuổi, về số năm công tác, dẫn đến việc thay đổi nếp cũ có phần khó hơn, tiếp thu cái mới phần nào còn lúng túng, giáo viên mơí kinh nghiệm tổ chức s phạm còn hạn chế. + Vẫn còn một số giáo viên cha sử dụng thành thạo máy tính ( số ít), cha biết sử dụng các phơng tiện hiện đại sẵn có của nhà trờng vào giảng dạy. Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Yên Thọ Kếhoạchđổimới PPDH + Giáo viên Tiếng Anh lần đầu tiếp xúc với phòng Lab, nên còn nhiều bỡ ngỡ trong việc sử dụng dạy học. - Học sinh : + Với chơng trình sách giáo khoa đợc đổimới cách dạy của thầy và cách học của trò cũng phải đổimới thì mới phù hợp. Đa số học sinh đã thể hiện : Trong giờ học hoạt động tích cực, tiếp thu bài tốt.Bên cạnh đó, còn một số em cha thay đổi đợc cách học : Vẫn còn học vẹt, coi thờng một số bộ môn cho là môn phụ, ít hoạt động trong giờ học, nên kết quả còn nhiều hạn chế ( đối với học sinh có lực học yếu), phần nào hạn chế đến việc đổimới phơng pháp dạy học. + Đối với các bộ môn năng khiếu, không phải học sinh nào cũng có khả năng học tập , nên việc học các bộ môn này cũng gặp nhiều khó khăn. + Một số học sinh ý thức học tập cha tích cực, cha thực sự ham học hỏi, cha coi trọng môn học, cha ý thức đợc tầm quan trọng của việc học tập nên phần nào ảnh hởng đến việc đổimới phơng pháp dạy học. - Cơ sở vật chất : + Trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học bộ môn, tuy đã đợc đầu t nh- ng còn thiếu và cha đồng bộ hoặc đã xuống cấp, nhanh bị h hỏng, thời gian sử dụng không đợc lâu dài. Một số đồ dùng dạy học cha thực sự phát huy đợc hết hiệu quả, hệ thống máy chiếu đa năng còn thiếu cha đáp ứng đợc hết nhu cầu ứng dụng CNTT vào giảng dạy của giáo viên nhà trờng . +Thiếu biên chế thí nghiệm chuyên trách nên việc chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng cho việc dạy học còn gặp khó khăn. + Cơ sở hạ tầng của nhà trờng đang trong quá trình hoàn thiện nên cũng tạo ra một số cản trở cho việc đổimới phơng pháp dạy học. II/ Mục đích và yêu cầu của việc thực hiện đổimới ph ơng pháp dạy học. S phỏt trin ca kinh t xó hi, s nghip cụng nghip húa, hin i húa ca nc ta t ra yờu cu mi v ngun lc.Vỡ vy, mc ớch ca giỏo dc phi thay i dn n chng trỡnh giáo dục phổ thông v sách giáo khoa thay i. Nh vy, tt yu phi thay i phơng pháp dạy học. Mc ớch ca giáo dục phổ thông hin nay l phi o to nhng con ngi cú kh năng ỏp ng nhu cu ũi hi ca phỏt trin kinh t xó hi. ú phi l nhng con ngi ch ng, nng ng, sỏng to, nhng con ngi cú nng lc hot ng, k nng thớch ng giao tip tt, nng lc hp tỏc, nng lc t khng nh mỡnh. ú l nhng con ngi cú nhu cu v k nng t hc thng xuyờn i mi tri thc ca mỡnh, bt kp nhng i mi ca khoa hc cụng ngh v ca xó hi. Đổimới phơng pháp dạy học, trớc hết thể hiện ở t tởng đổi mới. Nhà trờng coi trọng vấn đề đổimới nh là một nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đơn vị.Vì lẽ đó, trong kếhoạch phát triển giáo dục năm học, trong nhiệm vụ chỉ đạo th- ờng xuyên của Ban giám hiệu, của tổ chuyên môn nhà trờng đã chứa đựng nội dung định hớng có tính nhất quán về t tởng cho mỗi giáo viên là: Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Yên Thọ Kếhoạchđổimới PPDH + Phải quán triệt t tởng đổimới trong dạy học. + Phải vận dụng lý luận đổimới phơng pháp học và dạy học. + Phải thực hành đổimới phơng pháp dạy học trong từng giờ học. Đó là những định hớng về mặt t tởng mà mọi thành viên trong nhà trờng phải chuyển thành nhiệm vụ xuyên suốt năm học của chính mình. Định hớng đó đã đợc kếhoạch hoá dựa trên sự đồng thuận cao của các thành viên nhà trờng. Vậy nội dung của các vấn đề trên đợc định hớng nh thế nào để chuyển biến một cách nhanh chóng nếp quen dạy học theo kiểu cũ sang dạy học theo kiểu mới về nhiều mặt. Giáo viên cn phi quỏn trit nhn thc c, giáo dục l quỏ trỡnh phỏt trin nng lc tim n v cỏc k nng cn thit tng ngi hc ch khụng phi n thun l quỏ trỡnh truyn th ni dung tri thc, hay coi giáo dục l mt quy trỡnh cụng ngh sn xut ra hng lot cỏc sn phm theo mt khuụn mu nht nh. Vỡ vy, chỳng ta thy c đổimới phơng pháp dạy học phi nhm dy ngi hc cỏch t hc, phng phỏp t lnh hi kin thc di s gi m, hng dn ca giáo viên. iu ú cú ngha l đổimới phơng pháp dạy học l s la chn, phi hp cỏc phng phỏp dy hc, cỏc k nng dy hc mt cỏch hp lớ nhm khi dy hng thỳ hc tp ca hc sinh, lm cho học sinh c suy ngh tỡm tũi, phỏt hin v t a ra gi thuyt v t mỡnh gii quyt cỏc vn ca bi hc, c tho lun, c trỡnh by ý kin lp lun ca mỡnh. Túm li, đổimới phơng pháp dạy học l lm sao to c iu kin cho hc sinh hot ng nhiu nht khi tip thu kin thc ca bi ging - c nh vy chỳng ta ó i mi PPDH thnh cụng. Trong thực tế, từ những năm trớc đây đến nay, phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông nớc ta phổ biến vẫn là cách dạy truyền thụ kiến thức trong sách giáo khoa, Thầy đọc trò chép . Sự phát triển của khoa học công nghệ ngày nay, đòi hỏi nguồn lực lao động phải năng động, sáng tạo đáp ứng nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Sự thách thức trớc nguy cơ tụt hậu trên con đờng tiến vào thế kỷ XXI bằng sự cạnh tranh trong nền kinh tế tri thức, đòi hỏi phải đổimới nội dung và phơng pháp giáo dục phổ thông nói chung và từng môn học nói riêng, tạo ra những con ngời lao động sáng tạo, linh hoạt đáp ứng sự phát triển kinh tế xã hội. Đây không phải là vấn đề chỉ trong phạm vi nớc ta mà còn là sự quan tâm của nhiều Quốc gia trên Thế giới nhằm phát triển nguồn lực con ngời phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Mục đích của việc đổimới phơng pháp dạy học là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo ph ơng pháp dạy học tích cực , nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn, tạo niềm tin, hứng thú học tập của học sinh. Làm cho Họclà quá trình kiến tạo, học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và sử lý thông tin, học sinh tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Giáo viên dạy học sinh cách tìm ra chân lý, chú trọng hình Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Yên Thọ Kếhoạchđổimới PPDH thành các năng lực cho học sinh ( tự học, sáng tạo, hợp tác, ), dạy ph ơng pháp và kỹ năng lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tơng lai. Phơng pháp dạy học tích cực đợc dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái với không hoạt động, thụ động. Phơng pháp dạy học tích cực hớng tới việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh nghĩa là hớng vào phát huy tính tích cực, chủ động của ngời học chứ không chỉ hớng vào việc phát huy tính tích cực của ngời dạy. Muốn đổimới cách học, phải đổimới cách dạy. Cách dạy quyết định cách học. Tuy nhiên, thói quen học tập thụ động của học sinh cũng ảnh hởng đến cách dạy của ngời thầy. Do vậy, giáo viên cần phải đợc bồi dỡng, thay đổi cách dạy theo phơng pháp dạy học tích cực. Ngời thầy cần lựa chọn, phối hợp các phơng pháp một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với nội dung để tạo điều kiện cho học sinh tích cực chủ động, độc lập, sáng tạo, khám phá, tìm tòi, xây dựng kiến thức mới từ kinh nghiệm, kiến thức đã biết và dới sự tổ chức, điều khiển của giáo viên. III/ Nội dung đổimới ph ơng pháp dạy học: 1. Đổimới về ch ơng trình: Việc đổimới chơng trình đã quán triệt các yêu cầu phát triển toàn diện, bảo đảm tính chỉnh thể, tính kế thừa, tính khả thi. Ngoài ra, đổimới chơng trình cần căn cứ vào nguyên tắc đặc thù sau: + Phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo của cấp học. + Đảm bảo đợc tính khoa học và s phạm. + Đảm bảo tính liên thông giữa các môn học, đặc biệt là các môn khoa học tự nhiên và công nghệ, giữa các phân môn trong môn học. + Phù hợp với nhu cầu, khả năng của học sinh. + Đảm bảo tính khả thi và hiệu quả, đảm bảo kếhoạch dạy học có thể thực hiện đợc trong điều kiện về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học thực tế ở từng vùng, miền khác nhau trong cả nớc.Đây là vấn đề quyết định chất l- ợng của chơng trình. + Đảm bảo tính kế thừa và phát triển những kinh nghiệm xây dựng kếhoạch dạy học THCS trớc đây và tham khảo kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và trên Thế giới. + Việc đổimới chơng trình đã giúp chống khuynh hớng quá tải, giảm nhẹ đợc thời lợng, khối lợng kiến thức, mức độ cần đạt. Tuy nhiên, phải đảm bảo đủ các kiến thức, kỹ năng cơ sở, tăng cờng các kiến thức có tính hành dụng, giàu tính ứng dụng, kiến thức khoa học xã hội và nhân văn, coi trọng các kiến thức giàu tính phơng pháp. + Thực hiện nguyên tắc tích hợp một cách linh hoạt các tri thức thuộc một số lĩnh vực mang tính cập nhật, thời sự, bức xúc của thời đại, nhng cũng rất cân đối với học sinh: đó là các vấn đề về dân số, môi trờng, pháp luật, tệ nạn xã hội, các vấn đề về giới . Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Yên Thọ Kếhoạchđổimới PPDH + Đảm bảo phù hợp với trình độ học sinh. + Tăng cờng các hoạt động thí nghiệm, thực hành trong nội khoá, tăng cờng hoạt động ngoài giờ lên lớp. Do các nguyên tắc trên mà: . Chơng trình đã giảm đợc cách trình bày lý thuyết kinh viện các khái niệm cơ bản, tăng cờng luyện tập thực hành sớm hoàn thành khái niệm số, sớm giới thiệu một số kiến thức mở đầu về thống kê ở lớp 7, không xây dựng hình học nh một khoa học suy diễn thuần tuý, giảm nhẹ chứng minh, không dạy hình học không gian mà chỉ giúp học sinh nhận biết một số vật thể trong không gian ( đối với môn Toán). . Chơng trình mới có số giờ thực hành tăng hơn trong chơng trình cũ nên có khả năng rèn luyện đợc kỹ năng hành động, năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết những tình huống và hiểu biết thực tế tốt hơn ( môn Địa lý). . Lợng kiến thức trong các bài học phong phú, đa dạng hơn, nhiều thể loại đã thu hút đợc học sinh tìm hiểu, khám phá và hứng thú học tập ( môn Âm nhạc). .Tuy nhiên, chơng trình môn Ngữ văn cần có sự điều chỉnh lại thời gian: Có những tác phẩm quá dài mà trong một tiết đoì hỏi ngời giáo viên giúp học sinh giải quyết rất nhiều vấn đề nh tìm hiểu tác giả, tác phẩm, đọc, phân tích, tổng kết, luyện tập, Nh vậy, thì khó khám phá hết những giá trị đặc sắc của tác phẩm, học sinh sẽ rơi vào tình trạng học C ỡi ngựa xem hoa Tóm lại: Trong dạy học, không quá coi trọng tính cấu trúc, tính chính xác của hệ thống kiến thức trong chơng trình mà hạn chế đa vào chơng trình những kết quả có ý nghĩa thuần tuý và các phép chứng minh dài dòng, phức tạp không phù hợp với đại đa số học sinh ( môn Toán).Tăng tính thực tiễn và tính s phạm, tạo điều kiện để học sinh tăng cờng luyện tập, thực hành, rèn luyện kỹ năng tính toán và vận dụng kiến thức vào đời sống. Phơng pháp dạy học phải phản ánh đợc sắc thái đặc thù riêng của từng môn học, cần tăng cờng phơng pháp quan sát, thí nghiệm và thực hành mang tính nghiên cứu nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh d- ới sự hớng dẫn của giáo viên. Mặt khác, chơng trình cần dành thời lợng thích đáng cho hoạt động ngoại khoá: nh tham quan cơ sở sản xuất, tìm hiểu thiên nhiên, đặc biệt là nội dung có liên quan đến các lĩnh vực thực vật học, động vật học, di truyền học,sinh thái học, ( môn Sinh học). Chơng trình của các bộ môn thay sách cung cấp những kiến thức cơ bản, phổ thông tơng đối hoàn chỉnh. Cấu trúc gọn hơn, đảm bảo đợc yêu cầu giảng dạy, kiến thức đợc giảm nhẹ, luyện tập thực hành nhiều, gần gũi với thực tế đời sống sản xuất. Một số tiết thực hành xem băng hình nhằm giúp học sinh củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh, học sinh rất hứng thú học tập. Chơng trình mới gọn hơn nhng vẫn u điểm hơn. Chơng trình có dành một số tiết để tham quan địa phơng ( nh môn Sinh). Giúp cho học sinh đợc làm quen với phơng pháp nghiên cứu sinh học, điều tra, thu thập thông tin, tra cứu sách, xử lý thông tin, viết báo cáo và trình Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Yên Thọ Kếhoạchđổimới PPDH bày trớc tập thể lớp. Các bài thực hành đợc bố trí đều ở trong các chơng nhằm giúp học sinh tìm tòi, khám phá ra kiến thức mới cần lĩnh hội nên học sinh hứng thú học tập hơn. Chơng trình cũng đã sử dụng nhiều loại hình văn bản khác nhau nh: bài hội thoại, văn xuôi, th cá nhân, bảng biểu, để tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu bài với nhiều khía cạnh khác nhau (môn Tiếng anh). 2.Đổi mới về nội dung sách giáo khoa: Cách trình bày của sách giáo khoa có nhiều thuận lợi cho việc giảng dạy của giáo viên và việc học tập của học sinh. Các bài trong sách giáo khoa đợc trình bày theo cách tạo thuận lợi cho việc đổimới phơng pháp dạy học: Sách đã hạn chế cung cấp tri thức có sẵn học sinh chỉ cần học thuộc lòng. Sách đã tạo điều kiện buộc học sinh phải hoạt động tích cực, tự lực dới sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên mới có thể tìm tòi phát hiện để chiếm lĩnh tri thức. Do tự lĩnh hội nên học sinh sẽ hiểu sâu và nắm vững kiến thức hơn. Cách biên soạn của sách giáo khoa mới không những buộc học sinh phải thay đổi cách học mà còn buộc giáo viên phải thay đổi cách dạy. Không còn những kiến thức đã trình bày sẵn để giáo viên trình bày dài dòng mà giáo viên phải tổ chức cho học sinh thực hiện những hoạt động nhằm tìm tòi và phát hiện kiến thức. Nh vậy, cách trình bày nội dung của sách giáo khoa đã chứa đựng yếu tố phơng pháp. Cấu trúc của sách giáo khoa mới đã góp phần thực hiện mục tiêu chung của cấp học: giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực t duy độc lập, chủ động, sáng tạo, năng lực tự học, đồng thời đã hỗ trợ có hiệu quả cho việc đổimới phơng pháp dạy học của giáo viên theo hớng tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh. Sách giáo khoa mới đợc biên soạn theo hớng tích hợp,kiến thức đồng tâm giúp cho việc học tập của học sinh hiệu quả hơn. Nội dung của sách giáo khoa mới đợc biên soạn chi tiết, đa dạng và phong phú giúp học sinh dễ dàng tìm hiểu và nắm bắt đợc lợng kiến thức trong đó, đồng thời giáo viên cũng phải tích cực hơn trong việc khai thác kiến thức hỗ trợ từ bên ngoài vào làm cho bài giảng của mình sinh động và hấp dẫn hơn. Ngoài ra, sách giáo khoa mới còn kích thích khả năng t duy sáng tạo của học sinh nhờ hệ thống kiến thức đợc bố trí theo lối trực quan đa dạng, phong phú. 3.Đổi mới về soạn giảng : Để có thể phát huy đợc hết tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập, việc soạn giáo án không đơn thuần chỉ là tóm tắt những nội dung trong sách giáo khoa, giáo án phải là một bản thiết kế các hoạt động cuả giáo viên va học sinh trên lớp. Nội dung cơ bản,cốt lõi của một bài giảng gồm 2 phần có quan hệ chặt trẽ với nhau.Một là những tình huống học tập,vấn đề,bài tập là một hệ thống các hoạt động,các thao tác đợc giáo viên sắp xếp một cách hợp lí nhằm hớng dẫn cho học Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Yên Thọ Kế hoạchđổimới PPDH sinh từng bớc tiếp cận và chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động và sáng tạo.Nh vậy thiết kế giáo án là thiết kề tình huống học tập. Giáo viên cần bám sát chơng trình,quan tâm đến từng đối tợng học sinh, thể hiện sự đổimới trong nội dung câu hỏi,từng phần kiến thức nên có những kiến thức nâng cao để bồi dỡng những học sinh có nhận thức tốt và phần kiên thức phù hợp với những học sinh khả năng nhận thức còn hạn chế . Chú trọng ứng dụng CNTT vào soạn các bài giảng điện tử. Giáo viên tích cực khai thác các thông tin trên mạng và ngoài thực tế vào trong bài giảng của mình, tạo điều kiện cho học sinh dễ và hứng thú năm bắt lợng kiến thức do giáo viên cung cấp. Việc soạn giảng cần thông qua các hoạt động của học sinh .Chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học của học sinh . Tăng cờng học tập cá thể phối hợp với các hoạt động học tập hợp tác. Biết đánh giá và hớng dẫn học sinh tự đánh giá trong quá trình dạy học kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Để có đợc một bài soạn chất lợng giáo viên cần: - Xác định rõ mục tiêu bài giảng: Là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Mục tiêu bài giảng phải xác định những kiến thức, những kỹ năng và thái độ HS cần đạt đợc, đây là một khâu quy định thành công của đổimới phơng pháp dạy học. - Xác định điều kiện học tập : + Tài liệu học tập. + Đặc điểm học sinh. + Kiến thức. - Xác định các TBDH cần thiết: Dựa vào nội dung bài giảng chúng ta xác định các TBDH cần thiết đặc biệt chú ý những thiết bị dạy học đóng vai trò nguồn tri thức. - Xác định các phơng pháp dạy học: Chọn các phơng pháp dạy học có khả năng đáp ứng cao nhất với mục tiêu dạy học. - Trình độ học sinh, kinh nghiệm và trình độ của giáo viên. - Điều kiện dạy học cụ thể. - Xác định các hoạt động của bài dạy. Chúng ta phải hết sức chú ý vận dụng thành thạo những mặt tích cực của các phơng pháp dạy học nh : Phơng pháp thực hành,quan sát, thí nghiệm. Phải đầu t cả về thời gian và công sức, huy động tài liệu tham khảo từ nhiều nguồn đặc biệt là giáo viên cần phải có những kiến thức cơ bản về việc khai thác và sử dụng mạng internet . Tóm lại: Giáo án của ngời thầy phải là một tác phẩm nghệ thuật thì mới có thể làm nên đợc một giờ dạy thực sự phát huy hết đợc sự chủ động, sáng tạo của học sinh. 4. Đổimới về chỉ đạo học tập : - Tăng cờng hoạt động học tập đa dạng của học sinh trong và ngoài giờ học. Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Yên Thọ Kế hoạchđổimới PPDH - Tăng cờng phơng pháp cùng tham gia tạo điều kiện để học sinh nghiên cứu, tự quan sát, tự phát hiện và giải quyết vấn đề rồi tự rút ra kết luận . - Kết hợp học tập theo nhóm và hoạt động cá nhân. - Chú ý phát huy sự hiểu biết của học sinh: So sánh đối chiếu và tích cực liên hệ với những hiện tợng thực tế trong đời sống và trong bài giảng. - Rèn luyện khả năng tự học, tự phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh. - Hình thành và phát triển ở học sinh tính t duy tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo. - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài học và thực tiễn cuộc sống. 5. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh : - Kiểm tra là một hình thức đánh giá kết quả học tập của học sinh. Vì kiểm tra là hình thức đánh giá kết quả học tập nên cũng là nguồn cung cấp thông tin phản hồi về quá trình dạy học. Nó cho phép hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả dạy học dựa vào việc phân tích những thông tin thu hồi đợc về kết quả học tập của học sinh đối chiếu với những mục tiêu dạy học đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để điều chỉnh, cải thiện, nâng cao chất lợng và hiệu quả của quá trình dạy học. - Kiểm tra không chỉ đơn thuần là nguồn cung cấp thông tin phản hồi về quá trình dạy học mà còn là một cơ chế điều khiển hữu hiệu quá trình này. Thi thế nào, học thế ấy , là sự biểu hiện cụ thể của chức năng này để đánh giá kết quả học tập nói chung và kiểm tra nói riêng. Để kiểm tra có thể phát huy đợc hết tác dụng tích cực của nó thì khi kiểm tra: từ khâu ra đề đến khâu tiến hành kiểm tra, chấm bài và công bố kết quả, ngời giáo viên phải đồng thời chú ý đến cả hai chức năng trên của kiểm tra, nhất là chức năng thứ hai là chức năng lâu nay vẫn thờng bị coi nhẹ. - Các tác giả khác nhau đa ra những yêu cầu khác nhau về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên, những yêu cầu sau đây thờng đợc coi là những yêu cầu cơ bản nhất: + Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục. Đây là mục tiêu cơ bản nhất và quan trọng nhất của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. + Đảm bảo tính hệ thống và toàn diện. Yêu cầu này thực ra chỉ là sự cụ thể hoá thêm yêu cầu trên, vì hệ thống và toàn diện vốn là những thuộc tính cơ bản của các mục tiêu giáo dục xác định trong chơng trình các môn học. Việc bảo đảm tính hệ thống và toàn diện không những bảo đảm việc đánh giá kết quả học tập của học sinh đợc chính xác mà còn bảo đảm việc cung cấp thông tin phản hồi về quá trình dạy học đợc đầy đủ. + Đảm bảo tính khách quan. Yêu cầu này thể hiện ở chỗ bài kiểm tra vừa phải đánh giá một cách khách quan kết quả học tập của học sinh đối chiếu với những mục tiêu đã xác định trong chơng trình, vừa phải đảm bảo sao cho kết quả kiểm tra không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngời dạy. Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Yên Thọ Kế hoạchđổimới PPDH + Đảm bảo tính công khai. Yêu cầu này đặc biệt có ý nghĩa trong các khâu hớng dẫn học sinh chuẩn bị kiểm tra và công bố kết quả kiểm tra, góp phần quan trọng vào việc thực hiện công bằng, dân chủ trong giáo dục. + Đảm bảo tính khả thi. Các đề kiểm tra vừa phải đảm bảo thể hiện đợc mục tiêu chung của giáo dục, vừa phải lu ý tới những điều kiện cụ thể về trình độ giáo viên và học sinh, về cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học của địa phơng, của trờng, của lớp. - Việc kiểm tra phải kết hợp giữa những gì HS học đợc và những gì là sáng tạo riêng của ngời học. - Giáo viên cần đặc biệt chú trọng việc kiểm tra đánh giá chất lợng học sinh qua các bài kiểm tra từ kiểm tra miệng cho đến những bài kiểm tra thờng xuyên. - Kiểm tra thờng xuyên- định kì phải đảm bảo kiểm tra toàn diện về kiến thức, kĩ năng, t duy, chú ý đến tính đại trà và tính phân hoá. - Phần kiểm tra miệng không nhất thiết là kiểm tra bài cũ mà có thể cho điểm miệng qua việc căn cứ vào quá trình học tập, tích cực xây dựng bài, khả năng nắm kiến thức, vận dụng của học sinh. - Có thể ra đề theo hình thức tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan, hoặc kết hợp cả hai hình thức trên. - Đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình giáo dục. Đánh giá với 2 chức năng cơ bản là xác nhận và điều khiển. Xác nhận đòi hỏi độ tin cậy, điều khiển đòi hỏi tính hiệu lực.Thực hiện tốt đồng thời cả hai chức năng này sẽ góp phần nâng cao chất lợng giáo dục. Đánh giá chất lợng giáo dục gồm nhiều vấn đề trong đó 2 vấn đề cơ bản nhất là đánh giá chất lợng dạy của thầy và chất lợng học cuả trò .Đánh giá thực chất sẽ tạo ra động lực nâng cao chất lợng dạy và học. - Đánh giá chính xác, khách quan, công bằng, kịp thời và không bỏ sót, phải có tác dụng giáo dục và động viên học sinh. Cần có nhiều hình thức và độ phân hoá trong đánh giá phải cao. Chú trọng kiểm tra đánh giá hành động, tình cảm của học sinh . - Tăng cờng các hình thức đánh giá trong và ngoài giờ, chính thức và không chính thức . Đánh giá qua quan sát, trao đổi thảo luận ,qua tự học,chuẩn bị, tìm tòi t liệu học tập. Vì vậy, để việc đánh giá kết quả học tập của học sinh có hiệu quả cần thực hiện tốt một số giải pháp sau: 1.Kiểm tra bài cũ: Phối kết hợp một số biện pháp: + Với học sinh yếu thì kiểm tra thuộc bài và vận dụng làm bài tập ở mức độ nhận biết. + Với học sinh khá giỏi thì kiểm tra ở mức độ thông hiểu bài và kỹ năng vận dụng lý thuyết vào bài tập. + Cho học sinh khác nhận xét, đánh giá, cho điểm. Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Năm học 2009 - 2010