1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập Điện hay + ĐA lý 9

32 420 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

§iƯn häc Bµi tËp : Bài 1: Cho đoạn mạch AB có hiệu điện thế U không đổi gồm có hai điện trở R 1 =20 Ω và R 2 mắc nối tếp.Người ta đo được hiệu điện thế trên R 1 là U 1 =40V.Bây giờ người ta thay điện trở R 1 bởi một điện trở R ’ 1 =10 Ω và người ta đo được hiệu điện thế trên nó là U ’ 1 =25V.Hãy xác đònh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và điện trở R 2 . GIẢI Cường độ dòng điện qua điện trở R 1 l:I 1 =U 1 /R 1 =40/20=2A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch ab là:U=(R 1 +R 2 ).I 1 =(20+R 2 ).2 (1) Cường độ dòng điện qua điện trở R ’ 1 là:I ’ 1 =U 1 ’ /R ’ 1 =25/10=2,5A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch ab là:U=(R ’ 1 +R 2 ).I ’ 1 =(10+R 2 ).2,5 (2) Từ (1) và(2),ta có pt:U=(20+R 2 ).2 và U=(10+R 2 ).2,5 Giải ra ta được :U=100V và R 2 =30 Ω . Bài 2:Có ba điện trở R 1, R 2 v R 3 .Khi mắc chúng nối tiếp với nhau,thì khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I 1 =2A.Nếu chỉ mắc nối tiếp R 1 v R 2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R 1 v R 2 là I 2 =5,5A.Còn nếu mắc nối tiếp R 1 và R 3 thì với hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R 1 và R 3 là I 3 =2,2A.Tính R 1 ,R 2 v R 3 . GIẢI Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R 1 +R 2 +R 3 =U/I 1 =110/2=55 Ω . (1) Khi mắc nối tiếp R 1 v R 2 thì : R 1 +R 2 =U/I 2 =110/5,5=20 Ω . (2) Khi mắc nối tiếp R 1 v R 3 thì : R 1 +R 3 =U/I 3 =110/2,2=50 Ω . (3) T (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R 1 +R 2 +R 3 =55 R 1 +R 2 =20 R 1 +R 3 =50 Giải ra,ta được :R 1 =15 Ω ,R 2 =5 Ω ,R 3 =35 Ω . Bài 3:Giữa hai điểm MN của mạch điện có hiệu điện thế luôn luôn không đổi và bằng 12V,người ta mắc nối tiếp hai điện trở R 1 =10 Ω và R 2 =14 Ω . a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 1 b)Tính cường độ dòng điện chính,cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiẹu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. c)Mắc thêm điện trở R 3 nối tiếp với hai điện trở trên.dùng vôn kế đo được hiệu điện thế giữa hai đầu R 3 là U 3 =4V.Tính điện trở R 3 . GIẢI a)Điện trở tương đương của đoạn mạch :R=R 1 +R 2 =24 Ω . b)Cường độ dỏng điện mạch chính :I=U/R=12/24=0,5A. Vì R 1 nt R 2 ⇒ I 1 =I 2 =I=0,5A. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :U 1 =I 1 R 1 =0,5.10=5V, U 2 =I 2 R 2 =0,5.14=7V. c)Vì đoạn mạch nối tiếp ,ta có :U MN =U MP +U PN ⇒ U MP =U MN -U PN =U NM -U 3 =12-4=8V. Cường độ dòng điện trong mạch chính :I ’ =U MP /R MP =8/24=1/3A. p dụng đònh luật ôm cho đoạn mạch PN :I ’ =U 3 /R 3 =12 Ω . M P N R 1 R 2 R 3 Bài 4 : Cho hai điện trở,R 1 = 20 Ω chòu được cường độ dòng điện tối đa là 2A và R 2 = 40 Ω chòu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5A. a) Hỏi nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào mạch thì phải đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu ? b) Hỏi nếu mắc song song hai điện trở này vào mạch thì phải đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu ? GIẢI a)Vì R1 chòu được dòng điện tối đa là 2A,R2 chòu được dòng điện trối đa là 1,5A.Khi R1 mắc nối tiếp với R2 thì dòng điện chạy qua hai điện trở có cùng cường độ.Do đó ,muốn cả hai điện trở không bò hỏng thì cường độ dòng điện tối đa trong mạch phải là I=I2=1,5A. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:R12=R1+R2=20+40=60 Ω . 2 V Vậy hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch là:U=I.R12=1,5.60=90V b) Hiệu điện thế tối đa giữa hai đầu R1 là : U1 = I1.R1 = 2.20 = 40V. Hiệu điện thế tối đa giữa hai đầu R2 là : U2= I2.R2 = 1,5.40 = 60V. Vậy hiệu điện thế tối đa được phép đặt vào hai đầu đoạn mạch khi hai điện trở mắc song song là :U = U1 = 40V. Bài 5 : Mắc hai điện trở R1,R2 vào hai điểm A,B có hiệu điện thế 90V.Nếu mắc R1 và R2 nối tiếp thì dòng điện của mạch là 1A.Nếu mắc R1 và R2 song song thì dòng điện của mạch chính là 4,5A.Tính R1 và R2 . GIẢI Khi mắc nối tiếp ta có : Rnt = R1+R2 = U/I =90/1 = 90 Ω . Khi mắc song,ta có :Rss = 21 2.1 RR RR + = U/I’= 90/4,5 = 20 Ω . Vậy ta có hệ sau : R1+R2 = 90 (1) và R1.R2 = 1800 (2) .Giải ra, ta được : R1= 30 Ω ,R2= 60 Ω . Hoặc R1= 60 Ω , R2 = 30 Ω . Bµi 6: Cho m¹ch ®iƯn nh h×nh vÏ. R 1 = R 3 = R 4 = 4Ω R 1 C R 2 R 2 = 2Ω U = 6V R 3 a) Khi nèi gi÷a A vµ D mét v«n kÕ th× • A . B v«n kÕ chØ bao nhiªu. BiÕt R V rÊt lín. D R 4 b) Khi nèi gi÷a A vµ D 1 ampe kÕ th× ampe kÕ chØ bao nhiªu? BiÕt R A rÊt nhá /U / TÝnh ®iƯn trë t¬ng ®¬ng cđa m¹ch + - trong tõng trêng hỵp. Gi¶i a) Do R V rÊt lín nªn cã thĨ xem m¹ch gåm [(R 3 nt R 4 )// R 2 ] nt R 1 Ta cã: R 34 = R 3 + R 4 = 4 + 4 = 8(Ω) R 34 . R 2 8.2 R 1 C R 2 R CB = = = 1,6 (Ω) • R 34 + R 2 8 + 2 R t® = R CB + R 1 = 1,6 + 4 = 5,6 (Ω) R 3 U 6 R 4 I = I 1 = = = 1,07 (A) A • • B R t® 5,6 D U CB = I. R CB = 1,07. 1,6 = 1,72 (V) Cêng ®é dßng ®iƯn qua R 3 vµ R 4 /U / 3 V U CB 1,72 + - I ) = = = 0,215 (A) R 34 8 Sè chØ cña v«n kÕ: U AD = U AC + U CD = IR 1 + I ) R 3 = 1,07. 4 + 0,215.4 = 5,14 (V) b) Do R A rÊt nhá ⇒ A ≡ D m¹ch gåm [(R 1 // R 3 )nt R 2 ] // R 4 Ta cã: R 1 .R 3 4.4 R 1 C I 2 R 2 R 13 = = = 2(Ω) R 1 + R 3 4 + 4 I 1 R ) = R 13 + R 2 = 2 + 2 = 4(Ω) R 3 U 6 A ≡ D I 2 = = = 1,5 A I 3 I 4 R 4 R ) 4 B V 13 = I 2 . R 13 = 1,5. 2 = 3V U 13 3 / U / I 1 = = = 0,75 A + - R 1 4 U 6 I 4 = = = 1,5 A R 4 4 ⇒ I = I 2 + I 4 = 1,5 + 1,5 = 3A Sè chØ cña ampe kÕ lµ: I a = I - I 1 = 3 - 0,75 = 2,25 (A) U 6 R t® = = = 2 (Ω) I 3 4 Bài 6 : Mắc hai điện trở R1,R2 vào hai điểm A,B có hiệu điện thế 90V.Nếu mắc R1 và R2 nối tiếp thì dòng điện của mạch là 1A.Nếu mắc R1 và R2 song song thì dòng điện của mạch chính là 4,5A.Tính R1 và R2 . GIẢI Khi mắc nối tiếp ta có : Rnt = R1+R2 = U/I =90/1 = 90 Ω . Khi mắc song,ta có :Rss = 21 2.1 RR RR + = U/I’= 90/4,5 = 20 Ω . Vậy ta có hệ sau : R1+R2 = 90 (1) và R1.R2 = 1800 (2) .Giải ra, ta được : R1= 30 Ω ,R2= 60 Ω . Hoặc R1= 60 Ω , R2 = 30 Ω . Bài 7 : Một dây dẫn có điện trở 180 Ω . Hỏi phải cắt dây dẫn nói trên thành mấy đoạn bằng nhau để khi mắc các đoạn đó song song với nhau , ta được điện trở tương đương của toàn mạch là 5 Ω .(cho rằng dây dẫn nói trên có tiết diện đều). GIẢI Giả sử dây dẫn nói trên được cắt thành n đoạn . Điện trở của mỗi đoạn dây : R = 180/n Vì n đoạn dây trên được mắc song song nhau , nên ta có : 2 2 21 180 180 180 1 . 111 n hayR n n n RRRR td ntd ===+++= (1) mà Rtđ = 5 Ω (1) ⇒===⇒ 36 5 180180 2 tđ R n n = 6 Vậy dây nói trên được cắt ra thành 6 đoạn bằng nhau. Bài 8 : Cho đoạn mạch như sơ đồ hình vẽ . Biết R 1 = 10 Ω ,R 2 = 15 Ω ,R 3 = 25 Ω ,R 4 = R 5 = 20 Ω . Cường độ dòng điện qua R 3 là I 3 = 0,3A.Tính : a.Điện trở đoạn AB b.Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính . c.Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở và các đoạn mạch AB, AD và DE. R 2 D R 3 5 R 1 C A + R 5 R 4 B - E GIẢI a. Điện trở đoạn AB : R AB = R 1 + R 2345 = 10 + 20 = 30 Ω . b. Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính : I 23 = I 2 = I 3 = 0,3A (vì R 2 nt R 3 ), I 45 = I 4 = I 5 = I 23 = 0,3A (vì R 23 = R 45 ), I AB = I 1 = I 23 + I 45 = 0,3 + 0,3 = 0,6A. c. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở và các đoạn mạch AB, AD và DE : U 1 = I 1 .R 1 = 0,6.10=6V, U 2 = I 2 .R 2 = 0,3.15=4,5V , U 3 = I 3 .R 3 = 0,3.25=7,5V. U 4 = U 5 = I 5 .R 5 = 0,3.20=6V. U AB = I AB .R AB = 0,6.30=18V. U AD = U AC + U CD = U 1 + U 2 = 6 + 4,5 = 10,5V,U DE =U DC +U CE = -U 2 + U 5 = -4,5+6=1,5V. Bài 9 :Cho m¹ch ®iƯn nh h×nh vÏ: R 1 = 6Ω, U = 15V. R 0 R 1 Bãng ®Ìn cã ®iƯn trë R 2 = 12Ω ⊗ R2 vµ hiƯu ®iƯn thÕ ®Þnh møc lµ 6V. + • U • - a,Hái gi¸ trÞ R 0 cđa biÕn trë tham gia vµo m¹ch ®iƯn ph¶i b»ng bao nhiªu ®Ĩ ®Ìn s¸ng b×nh th- êng? b, Khi ®Ìn s¸ng b×nh thêng nÕu dÞch chun con ch¹y vỊ phÝa ph¶i th× ®é s¸ng cđa ®Ìn thay ®ỉi ra sao? Gi¶i a/ R 1,2 = Ω= + = + 4 126 12.6 . 21 21 RR RR Khi ®Ịn s¸ng b×nh thêng U ® = U 12 ®¹t gi¸ trÞ ®Þnh møc, ta cã U 12 = 6(A) Ta cã: I M = I b = Α== 5,1 4 6 12 12 R U 6 Từ đó R TM = == 10 5,1 15 I U Mà R 0 = R TM R 12 = 10 4 = 6 c/ Khi dịch chuyển con chạy về phìa phải thì R 0 tăng R TM tăng. U M không đổi nên I c = R U giảm. Mà U đ =U 12 = I C .R 12 giảm. Vậy đèn sáng yếu hơn bình thờng. Bi 10 Cho mch in nh hỡnh v. Bit U AB = 18V khụng i cho c bi toỏn, búng ốn 1 ( 3V - 3W ) Búng ốn 2 ( 6V - 12W ) . R b l giỏ tr ca bin tr V con chy ang v trớ C 2 ốn sỏng bỡnh thng : U AB 1) ốn 1 v ốn 2 v trớ no trong mch ? r 2) Tớnh giỏ tr ton phn ca bin tr v v trớ (1) (2) con chy C ? 3) Khi dch chuyn con chy v phớa N thỡ sỏng ca hai ốn thay i th no ? M R b C N Giải 1) Cú I 1m = P 1 / U 1 = 1A v I 2m = P 2 / U 2 = 2A. Vỡ I 2m > I 1m nờn ốn 1 mch r ( v trớ 1) cũn ốn 2 mch chớnh ( v trớ 2 ) . 2) t I 1 = I 1 v I 2 = I 2 = I v cng dũng in qua phn bin tr MC l I b + Vỡ hai ốn sỏng bỡnh thng nờn I 1 = 1A ; I = 2A I b = 1A . Do I b = I 1 = 1A nờn R MC = R 1 = 1 1 I U = 3 + in tr tng ng ca mch ngoi l : R t = r + 5,1)( . 2 1 1 ++=++ + bMCb MC MC RrRRR RR RR + CD trong mch chớnh : I = 2 = td AB R U R b = 5,5 . Vy C v trớ sao cho R MC = 3 hoc R CN = 2,5 .3) Khi dch chuyn con chy C v phớa N thỡ in tr tng ng ca mch ngoi gim I ( chớnh ) tng ốn 2 sỏng mnh lờn. Khi R CM tng thỡ U MC cng tng ( do I 1 c nh v I tng nờn I b tng ) ốn 1 cng sỏng mnh lờn. 7 B i 11à Một hộp kín chứa nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U và một điện trở thay đổi r ( Hvẽ ). r A U B Khi sử dụng hộp kín trên để thắp sáng đồng thời hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 giống nhau và một bóng đèn Đ 3 , người ta nhận thấy rằng, để cả 3 bóng đèn sáng bình thường thì có thể tìm được hai cách mắc : + Cách mắc 1 : ( Đ 1 // Đ 2 ) nt Đ 3 vào hai điểm A và B. + Cách mắc 2 : ( Đ 1 nt Đ 2 ) // Đ 3 vào hai điểm A và B. a) Cho U = 30V, tính hiệu điên thế định mức của mỗi đèn ? b) Với một trong hai cách mắc trên, công suất toàn phần của hộp là P = 60W. Hãy tính các giá trị định mức của mỗi bóng đèn và trị số của điện trở r ? c) Nên chọn cách mắc nào trong hai cách trên ? Vì sao ? Gi¶i a) Vẽ sơ đồ mỗi cách mắc và dựa vào đó để thấy : + Vì Đ 1 và Đ 2 giống nhau nên có I 1 = I 2 ; U 1 = U 2 + Theo cách mắc 1 ta có I 3 = I 1 + I 2 = 2.I 1 = 2.I 2 ; theo cách mắc 2 thì U 3 = U 1 + U 2 = 2U 1 = 2U 2 . + Ta có U AB = U 1 + U 3 . Gọi I là cường độ dòng điện trong mạch chính thì : I = I 3 U 1 + U 3 = U - rI ⇔ 1,5U 3 = U - rI 3 ⇒ rI 3 = U - 1,5U 3 (1) + Theo cách mắc 2 thì U AB = U 3 = U - rI’ ( với I’ là cường độ dòng điện trong mạch chính ) và I’ = I 1 + I 3 ⇒ U 3 = U - r( I 1 + I 3 ) = U - 1,5.r.I 3 (2) ( vì theo trên thì 2I 1 = I 3 ) + Thay (2) vào (1), ta có : U 3 = U - 1,5( U - 1,5U 3 ) ⇒ U 3 = 0,4U = 12V ⇒ U 1 = U 2 = U 3 /2 = 6V b) Ta hãy xét từng sơ đồ cách mắc : * Sơ đồ cách mắc 1 : Ta có P = U.I = U.I 3 ⇒ I 3 = 2A, thay vào (1) ta có r = 6Ω ; P 3 = U 3 .I 3 = 24W ; P 1 = P 2 = U 1 .I 1 = U 1 .I 3 / 2 = 6W 8 * S cỏch mc 2 : Ta cú P = U.I = U( I 1 + I 3 ) = U.1,5.I 3 I 3 = 4/3 A, (2) r = 3 3 5,1 I UU = 9 Tng t : P 3 = U 3 I 3 = 16W v P 1 = P 2 = U 1 . I 3 / 2 = 4W. c) chn s cỏch mc, ta hóy tớnh hiu sut s dng ờn trờn mi s : + Vi cỏch mc 1 : 100. 31 1 U UU H + = % = 60% ; Vi cỏch mc 2 : U U H 3 1 = . 100 % = 40%. + Ta chn s cỏch mc 1 vỡ cú hiu sut s dng in cao hn. Bài 12: Cho mạch điện nh hình vẽ: R 1 = R 2 = R 3 = 6 ; R 4 = 2 U AB = 18 v a. Nối M và B bằng một vôn kế. Tìm số chỉ của vôn kế b. Nối M và B bằng 1 am pe kế điện trở không đáng kể. Tìm số chie của ampe kế, chiều dòng qua A. Giải a. Số chỉ của vôn kế. Vôn kế có điện trở rất lớn nên dòng điện không đi qua vôn kế. Sơ đồ mạch điện [(R 2 nt R 3 ) // R 1 ] nt R 4 . - Số chỉ của ampe kế chỉ hiệu điện thế U MB . - Điện trở tơng đơng: R 23 = R 2 + R 3 = 12 R 123 = = + 4 231 231 RR RR R AB = R 123 + R 4 = 6 - Cờng độ dòng điện qua mạch chính: 9 A R U I AB AB C 3 == Hiệu điện thế: U NB = U 4 = I 4 . R 4 = I C . R 4 = 6 v U AN = U AB - U NB = 12 v - Cờng độ qua R 2 ; R 3 : A R U I AN 1 23 23 == - Hiệu điện thế: U MN = U 3 = I 3 . R 3 = 6 v - Số chỉ của vôn kế: u v = U MB = U MN + U NB = U 3 + U 4 = 12 v b. Số chỉ của ampe kế. Sơ đồ mạch: Bài 13: Điện trở tơng đơng:R 34 = = + 5,1 43 43 RR RR Cho mạch điện ( hình vẽ ). Biết R 1 = R 3 = R 4 = 4 , R 2 = 2 , U = 6 V a. Nối A, D bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm chỉ sốcủa vôn kế? b. Nối A, D bằng một Ampe kế có điện trở không đáng kể. Tìm số chỉ của Ampe kế và điện trở tơng đơng của mạch. Giải a. Do vôn kế có điện trở rất lớn nên cờng độ dòng điện qua nó xem nh bằng không.Vậy ta có mạch điện: R 1 nối tiếp R 2 // ( R 3 nt R 4 ). suy ra R 34 = R 3 + R 4 = 8 R CB = = + 6,1 RR RR - Điện trở toàn mạch là R = R 1 + R CB = 5,6 - Cờng độ dòng qua điện trở R 1 là : I 1 = U / R = 1,07 A suy ra U CB = R CB . I 1 = 1,72 V 10 [...]... mch chớnh : I = 1 + 4(3 + R4 ) Hiu in th 7 + R4 ( R1 + R3 )( R2 + R4 ) U AB ( R1 + R3 ).I gia hai im A v B l UAB = R + R + R + R I I4 = R + R = R + R + R + R = ( Thay 1 2 3 4 2 4 1 2 3 4 4(3 + R4 ) R=r+ 7 + R4 s, I ) = 4U 19 + 5 R4 * Khi K úng, cỏch mc l (R1 // R2 ) nt ( R3 // R4 ) in tr tng ng ca mch ngoi l U Cng dũng in trong mch chớnh lỳc ny l : I = 1 + 9 + 15 R4 Hiu 12 + 4 R4 R3 R4 R3 I... Tính IA khi ngắt K (0,75đ) ( R1 + R3 )( R2 + R4 ) +R R1 + R2 + R3 + R4 Rn = Cờng độ dòng điện qua R 42 + 6 R U 4 I = R = 19 + 5R n 4 Cờng độ dòng điện qua am pe kế IA = IRAB 24 = R2 + R4 19 + 5 R4 b/ Tính IA khi đóng K (0,75đ) R1 // R2 ; R3 // R4 Cờng độ dòng điện qua R U 72 + 24 R4 I = R + R = 21 + 19 R n' 4 Cờng độ dòng điện qua am pe kế : I 'R 27 CB IA = R = 21 + 19 R 4 4 c/ Ta có : (0,5đ) Trong... dòng điện mạch chính (I) 27 (H-a) Bớc 5: Tính I2, I4 rồi suy ra các giá trị U2, U4 Ta có I2 = I Và: R1 + R 4 R1 + R4 + R '3 + R3 I4 = I - I2 Bớc 6: Trở lại mạch điện ban đầu để tính các đại lợng còn lại áp dụng: - Từ sơ đồ mạch điện (H - 3.2C) ta có R '1 = R3 R5 50.30 = = 15( ) R1 + R3 + R5 20 + 50 + 30 R'3 = R1.R5 20.30 = = 6( ) R1 + R3 + R5 20 + 50 + 30 R '5 = R1.R3 20.50 = = 10() R1 + R3 + R5 20 +. .. 0 => Mạch điện (R1 //RAC ) nt (R2 //RCB) - Điện trở tơng đơng của mạch Rt đ = R1 RAC R R 12 12 45 + 2 CB = + = () R1 + RAC R2 + RCB 7 8 14 - Cờng độ dòng điện trong mạch chính I= U 7 98 = = ( A) Rt đ 45 45 14 29 I1 = I Vì: RAC 98 4 56 = = ( A) R1 + RAC 45 7 45 I2 = I Suy ra: RCB 98 2 49 = = ( A) R2 + RCB 45 8 90 I1 > I2, suy ra số chỉ của ampe kế là: I A = I1 I 2 = 56 49 7 = 45 90 10 hay IA = 0,7... 50 + 30 - Điện trở tơng đơng của mạch RAB = R '5 + ( R '3 + R '2 ).( R '1 + R '4 ) = 30() ( R'3 + R '2 ) + ( R '1 + R'4 ) - Cờng độ dòng điện trong mạch chính: I = Suy ra: U 45 = = 1,5( A) RAB 30 I2 = I ( R '1 + R4 ) = 1( A) ( R '1 + R4 ) + (( R'3 + R2 ) => I4 = I - I2 = 1,5 - 1 = 0,5 (A) U2 = I2 R2 = 24 (V) U4 = I4 R4 = 22,5 (V) - Trở lại sơ đồ mạch điện ban đầu (H - 3.2 b) ta có kết quả: Hiệu điện. .. B l UAB = R + R I ' I4 = R = R + R = ( Thay s, I ) = 3 4 4 3 4 9 + 15 R4 R' = r + 12 + 4 R4 12U 21 +1 9 R4 * Theo bi thỡ I4 = 9 I 4 5 ; t ú tớnh c R4 = 1 b/ Trong khi K úng, thay R4 vo ta tớnh c I4 = 1,8A v I = 2,4A UAC = RAC I = 1,8V U AC I2 = R = 0,6 A Ta cú 2 Bi 19: I2 + IK = I4 IK = 1,2A Rx P R2 R1 Q Cho mạch điện nh sơ đồ hình vẽ Biết : R1= 6 , R2 = 7 , R3 =3 R3 Rx có thể thay đổi đợc... điện qua mạch chính I = I1 + I 2 =1, 5+ 2=3,5 A Vì vậy dòng điện toàn mạch đi ra khỏi B cũng phải là : I = IR + I4 => IR= I- I4= 3,5- 2,5=1A b, Ta có UCB = IR.R =1 1,5 =1,5 v hay UCD +UDB=UCB I3 Ra+I 4.Ra= 1,5 => Ra=1,5/I 3+ I 4= 1,5/2,5 + 0,5 = 0,5 Bài 24 : Cho mạch điện nh hình vẽ , trong đó : Điện trở của ampekế R1 = 0 ; R1 - R 3 = 2 R2 = 1,5 ; R4 = 3 ; UAB = 1V 20 B Tìm các cờng độ dòng điện. .. tiếp Vậy dòng điện qua điện trở là : 13 I= U MN 48,5 = = 2 ,94 (A) R 1 + R 2 12,5 + 4 b) Khi K1 ngắt, K2 đóng Mạch điện gồm R1, R4 và R3 mắc nối tiếp với nhau -> Điện trở tơng đơng R1,4,3 = R1 + R4 + R3 = U MN 48,5 = = 48,5 I 1 Vậy điện trở tơng đơng R1,4,3 = 48,5 => R4 = R143 R1 R3 = 48,5 12,5 6 = 30 c) Khi K1 và K2 cùng đóng mạch điện gồm R1nt {R2 //(R3 nt R4)} Ta có : R3,4 = R3 + R4 = 6 + 30 = 36... ? c) Thay đổi vôn kế bằng một điện trởR6 Biết cờng độ dòng điện qua R6 là I6 = 0,4 A Hãy tính giá trị điện trở của R6 2 3 Bài giải a ) Vì ampe kế lí tởng nên RA = 0 ta sẽ có Sơ đồ là Điện trở tơng đơng của hai mạch là : 14 Rtd = R1 + R R R2 R4 + 3 5 = 26() R2 + R4 R3 + R5 Số chỉ của ampe kế là : I = U 60 = ( A) Rtd 26 b ) Khi thay ampe kế bởi vôn kế ở hai điểm MN thì R23 = R2 + R3 = 60 R4 + R5 =... (A) ( 1) Ta lại có : U = U1 + U2 + U3 = (I2 +I3 ) R1 + I2R2 + I3R3 60 = 10( I2 +I3 ) + 20 I2 + 40I3 6 = 3I2 + 5I3 (2) Từ ( 1) và (2) ta có 3I2 - 3I3 = 1,2 3Ic + 5I3 = 6 I3 = I4 = 0,6(A) I1 = I5 = 0,1 (A) Mặt khác UAB = I3R3 = I6R6 + I5R5 0,6 40 = R6 0,4 + I5R5 R6 = 10 Bi 18 Cho mch in sau 15 R45 = Cho U = 6V , r = 1 = R1 ; R2 = R3 = 3 bit s ch trờn A khi K úng bng 9/ 5 s ch ca A khi K m Tớnh : . ++ + ++ ⇒ I 4 = = ++ + + = + 4321 31 42 ).( RRRR IRR RR U AB ( Thay số, I ) = 4 5 19 4 R U + * Khi K đóng, cách mắc là (R 1 // R 2 ) nt ( R 3 // R 4 ) ⇒ Điện. ngoài là 4 4 412 1 59 ' R R rR + + += ⇒ Cường độ dòng điện trong mạch chính lúc này là : I’ = 4 4 412 1 59 1 R R U + + + . Hiệu điện thế giữa hai điểm

Ngày đăng: 09/10/2013, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 6: Cho mạch điện nh hình vẽ. - Bài tập Điện hay + ĐA lý 9
i 6: Cho mạch điện nh hình vẽ (Trang 3)
Baứi 9: Cho mạch điện nh hình vẽ: - Bài tập Điện hay + ĐA lý 9
a ứi 9: Cho mạch điện nh hình vẽ: (Trang 6)
Cho mạch điện ( hình vẽ ). Biết R1= R3= R4= 4Ω, R2=2 Ω, U= 6V - Bài tập Điện hay + ĐA lý 9
ho mạch điện ( hình vẽ ). Biết R1= R3= R4= 4Ω, R2=2 Ω, U= 6V (Trang 10)
- R123 =R 2+ R13= 4Ω - Bài tập Điện hay + ĐA lý 9
123 =R 2+ R13= 4Ω (Trang 11)
Cho mạch điện nh hình vẽ x - Bài tập Điện hay + ĐA lý 9
ho mạch điện nh hình vẽ x (Trang 11)
Hình b) Bài cho ta có sơ đồ sau: - Bài tập Điện hay + ĐA lý 9
Hình b Bài cho ta có sơ đồ sau: (Trang 13)
Hình a: Từ đề bài ta có hình bên - Bài tập Điện hay + ĐA lý 9
Hình a Từ đề bài ta có hình bên (Trang 13)
có hiệu điện thế U= 60V và mắc nh hình vẽ. ampekế có điện trở lí tởng bằng - Bài tập Điện hay + ĐA lý 9
c ó hiệu điện thế U= 60V và mắc nh hình vẽ. ampekế có điện trở lí tởng bằng (Trang 14)
Cho mạch điện nh sơ đồ hình vẽ. - Bài tập Điện hay + ĐA lý 9
ho mạch điện nh sơ đồ hình vẽ (Trang 16)
Mạch điện nh hình vẽ - Bài tập Điện hay + ĐA lý 9
ch điện nh hình vẽ (Trang 19)
cho mạch điện nh hình vẽ. Các ampekế có cùng điện trở ra. Biết ampekế A1 chỉ 1,5A, A2 chỉ - Bài tập Điện hay + ĐA lý 9
cho mạch điện nh hình vẽ. Các ampekế có cùng điện trở ra. Biết ampekế A1 chỉ 1,5A, A2 chỉ (Trang 20)
Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết U = 1,25v - Bài tập Điện hay + ĐA lý 9
ho mạch điện nh hình vẽ. Biết U = 1,25v (Trang 21)
Vậy dòng điện đi từ CD qua khóa K nh hình vẽ - Bài tập Điện hay + ĐA lý 9
y dòng điện đi từ CD qua khóa K nh hình vẽ (Trang 26)
Cho mạch điện nh hình vẽ Biết U = 7V không đổi. R1 = 3 Ω, R2= 6Ω - Bài tập Điện hay + ĐA lý 9
ho mạch điện nh hình vẽ Biết U = 7V không đổi. R1 = 3 Ω, R2= 6Ω (Trang 29)
Cho mạch điện nh hình vẽ (H. 4. 6) - Bài tập Điện hay + ĐA lý 9
ho mạch điện nh hình vẽ (H. 4. 6) (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w