1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 22

6 158 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án lịch sử 9 Ng ời soạn: Nguyễn Thị Tuyết - THCS Thụy Dân. Ngày soạn: 28 / 12 / 2008. Ngày dạy: Tuần : 22 Tiết : 25 Chơng III : Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945 Bài 21 : Việt Nam trong những năm 1939 - 1945 . I. Mục tiêu cần đạt - Học sinh nắm đợc sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ Nhật vào Đông Dơng, Pháp - Nhật cấu kết với nhau để thống trị và bóc lột Đông Dơng, làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ . Những nét chính về diễn biến của ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lơng và ý nghĩa lịch sử của ba cuộc khởi nghĩa đó . - Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đế quốc phát xít Pháp - Nhật và lòng kính yêu, khâm phụctinh thần chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ cách mạng và nhân dân. - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị : - SGK , SBT , su tầm tài liệu , tranh ảnh , bảng phụ ghi bài tập . 2. Học sinh chuẩn bị : - SGK , vở ghi , su tầm tranh ảnh . III. Hoạt động dạy và học 1. Tổ chức : ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số . (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ : (5 ) - Trình bày chủ trơng của Đảng ta trong thời kỳ đấu tranh dân chủ công khai 1936 - 1939 ? - ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai? 3. Giới thiệu bài : Nhật cấu kết với Pháp thống trị , bóc lột nhân dân ta . Nhân dân Đông Dơng sống trong tình trạng một cổ đôi tròng rất cực khổ . Dới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân vùng lên đấu tranh , mở đầu thời kỳ mới , thời kỳ khởi nghĩa vũ trang . Đó là những cuộc khởi nghĩa nào ? ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. 4. Bài mới . I . Tình hình thế giới và đông Dơng ( 10 ) - GV yêu cầu học sinh đọc mục I(sgk) . - Em hãy nêu những nét chính của tình hình thế giới sau khi chiến tranh thế giới lần thú hai bùng nổ? - Tình hình Đông Dơng sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ nh thế nào? - Sau khi Nhật nhảy vào Đông Dơng , Nhật bản và Pháp có quan hệ nh thế nào ? 1) Thế giới : - Ngày 1- 9 - 1939 chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ. - Tháng 6 - 1940, Đức kéo vào đất Pháp, Pháp nhanh chóng đầu hàng Đức. - ở Viễn Đông: Nhật đẩy mạnh xâm lợc Trung Quốc . Quân Nhật đã tiến sát biên giới Việt Trung. 2) Đông Dơng: - Thực dân Pháp đứng giữa hai nguy cơ: + Cách mạng Đông Dơng. + Nhật hất cẳng Pháp. Thực dân Pháp đã bắt tay với Nhật cùng thống trị Đông Dơng. + Tháng 9 - 1940, Nhật vào Đông Dơng tìm mọi cách lấn áp Pháp. + Ngày 23-7-1941, Nhật ép Pháp kí hiệp ớc phòng thủ chung Đông Dơng. + Nhật đợc phép sử dụng tất cả các sân bay và cửa biển ở Đông Dơng vào mục đích quân sự. 62 Giáo án lịch sử 9 Ng ời soạn: Nguyễn Thị Tuyết - THCS Thụy Dân. Ngày soạn: 28 / 12 / 2008. Ngày dạy: - Theo em tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ hai nh thế nào ? - Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thoả hiệp với nhau để cung thống trị Đông Dơng ? + Ngày 7-12-1941, Nhật buộc Pháp ký hiệp ớc hợp tác toàn diện. - Thực dân Pháp thực hiện thủ đoạn gian xảo để thu lợi nhuận cao nhất. + Thi hành chính sách kinh tế chỉ huy để bóc lột nhiều hơn. + Tăng các loại thuế . + Nhật thu mua lúa goạ của dân với giá rẻ và cỡng bức. Dẫn đến nạn đói nghiêm trọng năm 1945 ở nớc ta, làm cho hơn 2 triệu ngời chết đói. - Nhân dân ta một cổ hai tròng áp bức Pháp - Nhật. - Vì Pháp không đủ sức chống lại Nhật , phải chấp nhận những yêu sách của Nhật, dựa vào Nhật chống lại cách mạng Đông Dơng. - Nhật muốn dựa vào Pháp để kiếm lời và chống phá cách mạng Đông Dơng, vơ vét sức ngời, sức của vào chiến tranh. II . Những cuộc nổi dậy đầu tiên ( 20 ) - GV gọi HS đọc mục 2 ( sgk). - Hoàn cảnh nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bùng nổ ? - Hãy nêu diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn? - GV dùng lợc đồ hình 34 (SGK) trình bày cho học sinh rõ . - Kết quả cuộc khởi nghĩa đem lại là gì ? - Nêu hoàn cảnh dẫn đến cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ ? - Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ nh thế nào ? 1) Khởi nghĩa Bắc Sơn ( 27-9-1940) a) Hoàn cảnh: - Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy rút qua Bắc Sơn. - Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa. b) Diễn biến : - Nhân dân Bắc Sơn đứng dậy tớc vũ khí của giặc Pháp tự trang bị cho mình. - Giải tán chính quyền địch. - Ngày 27-9-1940 chính quyền cách mạng đợc thành lập. Sau đó thực dân Pháp đàn áp khốc liệt phong trào. - Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân kiên quyết chống lại. - Đội du kích Bắc Sơn đợc thành lập, sau đó phát triển thành Cứu quốc quân ( 1941), hoạt động tại Bắc Sơn - Võ Nhai . Cuối cùng khởi nghĩa bị thất bại . 2) Khởi nghĩa Nam Kỳ ( 23 - 11 - 1940) a) Hoàn cảnh: - Pháp thua trận ở châu Âu, yếu thế ở Đông Dơng. - Nhậ xúi giục bọn quân phiệt Thái Lan gây chiến tranh ở biên giới Lào - Cam pu chia . - Thực dân Pháp bắt binh lính Nam Kỳ đi làm bia đỡ đạn cho chúng, binh lĩnh rất căm phẫn. - Trớc tình hình đó xứ uỷ Nam Kỳ quyết định khởi nghĩa. b) Diễn biến: - Đêm 22 rạng sáng 23 - 11- 1940 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở hầu khắp các tỉnh Nam Kỳ. - Chính quyền nhân dân và toà án cách mạng đợc thành lập 63 Giáo án lịch sử 9 Ng ời soạn: Nguyễn Thị Tuyết - THCS Thụy Dân. Ngày soạn: 28 / 12 / 2008. Ngày dạy: - Kết quả của cuộc khởi nghĩa ? - Hãy trình bày hoàn cảnh dẫn đến cuộc binh biến Đô Lơng ? - Nêu diễn biến chính của cuộc binh biến? Kết quả cuộc khởi nghĩa ? - Các cuộc khởi nghĩa đã để lại cho cách mạng Việt Nam những bài học gì ? ở nhiều vùng thuộc Mĩ Tho , Gia Định , . - Cở đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa này. - Thực dân Pháp đàn áp khốc liệt phong trào . 3) Binh biến Đô Lơng ( 13-1-1941) a) Hoàn cảnh: - Binh lính Nghệ An bị đa đi làm bia đỡ đạn ở Lào, họ căm phẫn vùng dậy đấu tranh . b) Diễn biến: - Ngày 13 - 1- 1941 khởi nghĩa bùng nổ , dới sự lãnh đạo của Đội Cung , binh lính đồn chợ Rạng đã nổi dậy chiếm đồn Đô Lơng , họ định kéo lên thành Vinh, nhng kế hoạch bị bại lộ. - Thực dân Pháp đàn áp khởi nghĩa . Đội Cung và 10 đồng chí của ông bị xử tử , nhiều ngời khác bị kết án tù chung thân . 4) Bài học kinh nghiệm: - Các cuộc khởi nghĩa và binh biến cha thành công nhng đã để lại những bài học kinh nghiệm quý báu : + Về khởi nghĩa vũ trang . + Xây dựng lực lơng vũ trang. + Chiến tranh du kích , chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa tháng 8- 1945 . *Bài tập (6 ) - Bài tập 1 : Nêu nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa lịch sử của hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và binh biến Đô Lơng? - Bài tập 2 : Hãy điền vào bảng dới đây những thông tin cần thiết về các cuộc khởi nghĩa . Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Diễn biến chính Kết quả Khởi nghĩa Bắc Sơn Khởi nghĩa Nam Kỳ Binh biến Đô Lơng IV. Hớng dẫn về nhà : (3 ) - Nắm chắc kiến thức của bài . - Làm bài tập lịch sử 9 . - Su tầm t liệu lịch sử . V. Phụ lục : 1. T liệu lịch sử 9. 2. Lịch sử Việt Nam . 3. Thuật ngữ lịch sử . 64 Giáo án lịch sử 9 Ng ời soạn: Nguyễn Thị Tuyết - THCS Thụy Dân. Ngày soạn: 28 / 12 / 2008. Ngày dạy: Tuần : 22 Tiết : 26 Bài 22 : Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 I. Mục tiêu cần đạt - Học sinh cần nắm đợc : + Hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh và sự chuẩn bị lực lợng cách mạng của Mặt trận Việt Minh cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 . + Những chủ trơng của Đảng ta sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nớc tiến tới cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 . - Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu Chủ Tịch Hồ Chí Minh và lòng tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng . - Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử , phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử . II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị : - SGK , SBT , su tầm tài liệu , tranh ảnh , bảng phụ ghi bài tập . 2. Học sinh chuẩn bị : - SGK , vở ghi , su tầm tranh ảnh . III. Hoạt động dạy và học 1. Tổ chức : ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số . (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ : (5 ) - Hãy trình bày cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bằng lợc đồ ? - Nêu những bài học quý báu của hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn , Nam Kỳ đối với cách mạng Việt Nam? 3. Giới thiệu bài : Trớc tình hình thế giới và trong nớc ngày càng khẩn trơng . Hồ Chí Minh về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng . Ngời sáng lập ra Mặt trận Việt Minh , chuẩn bị lực lợng cho cách mạng tháng Tám năm 1945 và tiến tới cao trào khãng Nhật cứu nớc , làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 . 4. Bài mới . I . Mặt trận Việt Minh ra đời ( 19 - 5 - 1941) 1) Hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh ( 10 ) - GV yêu cầu HS đọc mục I( sgk). - Em hãy trình bày hoàn cảnh thế giới trong những năm 1941 ? - Hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh ? - Hộ nghị TƯ VIII đã đề ra chủ tr- ơng gì ? a) Thế giới: - Đầu năm 1941 Đức chiếm xong châu Âu. - Tháng 6 - 1941 Đức tấn công Liên Xô . - Thế giới hình thành hai trận tuyến . + Một bên là lực lợng dân chủ . + Một bên là phe phát xít Đức , ý , Nhật. b) Trong nớc : - Ngày 28 - 1 - 1941 Chủ tịch Hồ Chí Minh về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng và chủ trì hội nghị trung ong lần thứ VIII tại Pắc Bó - Cao Bằng . - Hội nghị chủ trơng đa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu , mọi nhiệm vụ khác nhằm vào đó mà giải quyết. - Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh ( 19 - 5 - 1941). Mặt trận đã thu hút đợc đông đảo quần chúng tham 65 Giáo án lịch sử 9 Ng ời soạn: Nguyễn Thị Tuyết - THCS Thụy Dân. Ngày soạn: 28 / 12 / 2008. Ngày dạy: gia . 2 . Hoạt động của Mặt trận Việt Minh (20 ) - Hoạt động chủ yếu của Mặt trận Việt Minh là gì ? - Tình hình xây dựng lực lợng vũ trang của Mặt trậnViệt Minh nh thế nào ? - Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời nh thế nào ? - GV gới thiệu hình 34 ( sgk) và giải thích thêm. - Mặt trận Việt Minh xây dựng lực lợng chính trị nh thế nào ? bắt dầu thí điểm ở đâu ? - Đảng ta đã chú ý xây dựng lực l- ợng chính trị ở những giai cấp nào? a) Xây dựng lực lợng vũ trang. - Lực lợng vũ trang đầu tiên của cách mạng Việt Nam là đội du kích Bắc Sơn. - Năm 1941 chuyển thành Cứu quốc quân hoạt động tại căn cứ địa Bắc Sơn , Võ Nhai thực hiện chiến tranh du kích . - Tháng 5 - 1944 Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị Sắm sửa vũ khí , đuổi thù chung , không khí cách mạng sôi sục khắp căn cứ . - Ngày 22 - 12 - 1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời đã đánh thắng hai trận liên tiếp là Phay Khắt , Nà Ngần . b) Xây dựng lực lợng chính trị . - Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng các hội cứu quốc ( cơ sở của Mặt trận Việt Minh) . - Năm 1942 khắp 9 châu của Cao bằng đều có hội cứu quốc , trong đó có 3 hâu hoàn toàn. - Sau đó uỷ ban Việt Minh liên tỉnh Cao , Bắc , Lạng đợc thành lập . - Năm 1943 uỷ ban Việt Minh Cao, Bắc, Lạng thành lập 19 ban xung phong Nam tiến để liên lạc với căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai . - Đảng rất chú ý xây dựng lực lợng chính trị trong công nông và các tầng lớp nhân dân khác : tri thức, t sản dân tộc. - Báo chí của Đảng đợc lu hành rộng rãi để tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân đấu tranh . *Bài tập (6 ) - Bài tập 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chọn đúng ngày thành lập Mặt trận Việt Minh . A. 28 - 1 - 1941 B. 10 - 5 - 1941 C. 19 - 5 - 1941 - Bài tập 2 : Hoàn thiện các sơ đồ dới đây để thấy rõ công tác xây dựng lực lợng cách mạng , tập hợp lực lợng chính trị tiến tới khởi nghĩa vũ trang . IV. Hớng dẫn về nhà : (3 ) - Nắm chắc kiến thức của bài . - Làm bài tập lịch sử 9. - Su tầm t liệu lịch sử . V. Phụ lục : 1. T liệu lịch sử 9 66 Một bộ phận lực lợng vũ trang của khởi nghĩa Bắc Sơn Cứu quốc quân Gi¸o ¸n lÞch sö 9 – Ng êi so¹n: NguyÔn ThÞ TuyÕt - THCS Thôy D©n. Ngµy so¹n: 28 / 12 / 2008. Ngµy d¹y: 2. LÞch sö ViÖt Nam . 3. ThuËt ng÷ lÞch sö . 67 . Tuyết - THCS Thụy Dân. Ngày soạn: 28 / 12 / 2008. Ngày dạy: Tuần : 22 Tiết : 26 Bài 22 : Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 I - Trớc tình hình đó xứ uỷ Nam Kỳ quyết định khởi nghĩa. b) Diễn biến: - Đêm 22 rạng sáng 23 - 11- 1940 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở hầu khắp các tỉnh Nam Kỳ.

Ngày đăng: 09/10/2013, 09:00

Xem thêm: tuan 22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w